Giáo án lớp 1 Tuần 27

A. Mục tiêu:

 - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : hoa ngọc lan , dày , lấp ló , ngan ngát , khắp vườn , Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu .

 - Hiểu nội dung bài : Biết được tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.

 - Trả lời câu hỏi 1,2 (SGK ).

 - HS khá, giỏi gọi được tên các loài hoa trong ảnh (SGK).

* GDBVMT : Hoa ngọc lan vừa đẹp vừa thơm nên rất có ích cho cuộc sống con người. Những cây hoa như vậy cần được chúng ta giữ gìn và bảo vệ .

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 Tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B trong vở Tập viết. D. BỔ SUNG:………………………………………………………………………………… .................................................................................................................................................... *BUỔI CHIỀU: T1                                           TIẾNG VIỆT  (BS)                                                                 ÔN TẬP CHÍNH TẢ A.Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài : Xóm chuồn chuồn. Đọc đúng các từ ngữ: chuồn chuồn, thoăn thoắt, lượn quanh. - Hiểu nội dung bài: Biết được đặc điểm của các loài chuồn chuồn. HS khá, giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ươn,ương. B.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Luyện đọc : Xóm chuồn chuồn 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài. Biết được đặc điểm của các loài chuồn chuồn. 3.Hoạt động 3: Thực hành * Vở 1: - Điền vần , tiếng có vần ươn hoặc ương: Cái gương, con lươn , cái giường , con vượn , ngô nướng, mương nước. - Điền chữ ch hoặc tr : Con chuột , cái chổi , con trâu, ông trăng, cái trống, quả chuối. - Viết : Dòng mương nước đầy ăm ắp .(3 hàng) Chuồn chuồn đậu khắp luống rau .(3 hàng) 4.Hoạt động 4: Bồi dưỡng HS giỏi. Thi đọc diễn cảm bài : Xóm chuồn chuồn . C.Củng cố - dặn dò: - Học bài, ôn tập chuẩn bị KTĐKL3. T2                                            TOÁN  (BS)                                                           LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố các số có hai chữ số. - Viết được số có hai chữ số. Viết được số liền trước, số liền sau của một số. - So sánh các số , thứ tự số. B. Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Củng cố các số có hai chữ số. - HS đọc các số từ 1 đến 100 (xuôi, ngược) - HS phân tích hàng chục, hàng đơn vị. - Viết bảng con các số do GV đọc. 2. Hoạt động 2 : Làm bài tập SGK/ 146 * Bảng con: + Bài 2: Viết số - a/Số liền trước của 62 là...   - b/Số liền sau của 20 là...   * Vở 2: Bài 1/146: Viết số Ba mươi ba, chín mươi, chín mươi chín, năm mươi tám, tám mươi lăm, hai mươ mốt, sáu mươi sáu, một trăm. - HS làm việc cá nhân. Gọi 3 HS lên bảng làm. - Nhận xét, sửa sai.- GV chốt dạng toán qua từng bài tập. * Bài 3/146: Viết các số: - Từ 50 đến 60 : - Từ 85 đến 100 : - HS làm việc cá nhân. Gọi 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét, sửa sai. - GV chốt dạng toán qua từng bài tập. 3.Hoạt động 3: Toán nâng cao ( Bảng lớp)  Bài 1:Phượng nói : số liền trước của số có 2 chữ số là số có 2 chữ số. Em hãy nhận xét phượng nói đúng hay sai ? Tại sao ? C.Củng cố - Dặn dò:         Xem lại bài - Chuẩn bị bài sau. T3  MĨ THUẬT (BS)                  VẼ HOẶC NẶN Ô TÔ A.Mục tiêu:Củng cố cho HS - Biết cách vẽ hoặc nặn tạo dáng chiếc ô tô.    - Nặn tạo dáng hoặc vẽ được cái ô tô theo ý thích . B.Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Củng cố cách nặn hoặc vẽ ô tô: Cách vẽ , cách nặn * Cách vẽ ô tô :- Vẽ thùng xe - Vẽ buồng lái - Vẽ bánh xe - Vẽ cửa lên xuống, của kính - Vẽ màu theo ý thích * Cách nặn ô tô :- Nặn thùng xe. - Nặn buồng lái. - Nặn bánh xe… - Gắn các bộ phận thành ô tô . 2. Hoạt động 2: Thi vẽ hoặc nặn ô tô - Nhận xét đánh giá - GV chọn một số bài để hs cùng xem.  + Em có nhận xét gì?  + Em thích bài nào nhất? Vì sao? - HS quan sát, nhận xét về : Hình vẽ, Màu sắc - GV nhận xét và tuyên dương C.Củng cố, dặn dò: - Về quan sát và tập vẽ lại. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. Thứ sáu ngày 21 tháng 3 năm 2014 * BUỔI SÁNG: T1+ 2 TẬP ĐỌC TIẾT: 17, 18 MƯU CHÚ SẺ. SGK: 70 TGDK: 37’/tiết A. Mục tiêu: 1. Mục tiêu chính: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép.Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu . - Hiểu nội dung bài : Sự thông minh, nhanh trí của Sẻ đã khiến chú tự cứu mình thoát nạn . - Trả lời câu hỏi 1, 2 ( SGK ). Chưa đặt thành yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc. 2. Mục tiêu GDKN sống: - Xác định giá trị: Nhận biết được ý nghĩa câu chuyện, từ đó xác định được: Dù có rơi vào tình thế nguy hiểm với cái chết gần kề cũng không được bó tay chờ chết. - Ra quyết định, giải quyết vấn đề: Phải bình tỉnh, tự tin, đánh vào điểm yếu của đối phương để tìm cách thoát nạn. B. Đồ dùng dạy học: Tranh trong SGK. C.Các hoạt động dạy học: I. TIẾT 1: 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Gọi 3 em đọc bài: Ai dậy sớm và trả lời câu hỏi theo SGK (đối với HS khá giỏi). - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 2. Hoạt động 2: Bài mới * Luyện đọc: GV đọc mẫu toàn bài. - GV hỏi: bài tập đọc hôm nay có mấy câu? * Luyện đọc tiếng: - Luyện Đọc các tiếng khó phát âm: vuốt, chộp, trước. - GV đọc, HS đọc lại (mỗi tiếng 2 em). * Luyện đọc từ: - GV gạch chân các từ mà học sinh phát âm hay sai: hoảng lắm, lễ phép, sạch sẽ, xoa mép. - HS đọc và phân tích tiếng. - GV đọc mẫu, 2 em đọc lại. Giảng từ: chộp, lễ phép. - 2 HS đọc lại các tiếng, từ trên. * Luyện đọc câu: - Gọi 2 em đọc tên bài. - GV chỉ từng câu cho HS đọc (mỗi câu 2 em) - HS đọc nối tiếp theo bàn (2 lượt). - GV chỉ bất kì câu nào cho HS đọc (3 - 5 em). NGHỈ GIỮA TIẾT * Luyện đọc đoạn: - Chia đoạn: 3 đoạn. -Gọi 3 em đọc đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn theo dãy bàn (2 lượt). - HS đọc mời (2 lượt). - Đại diện 2 em thi đọc diễn cảm toàn bài. Nhận xét – Tuyên dương. - Lớp đọc đồng thanh 1 lần. 3. Hoạt động 3: Ôn vần: uôn, uông - Tìm tiếng trong bài có vần uôn, uông. - Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn, uông. - Nhận xét. Tuyên dương. II.TIẾT 2: 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu và luyện đọc: * Mục tiêu GDKN sống: - Xác định giá trị: Nhận biết được ý nghĩa câu chuyện, từ đó xác định được: Dù có rơi vào tình thế nguy hiểm với cái chết gần kề cũng không được bó tay chờ chết. - Ra quyết định, giải quyết vấn đề: Phải bình tỉnh, tự tin, đánh vào điểm yếu của đối phương để tìm cách thoát nạn. * PP- KT dạy học: - Động não. - Trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. * Cách tiến hành: - Cho HS luyện đọc kết hợp trả lời các câu hỏi trong SGK để tìm hiểu nội dung bài: + Khi Sẻ bị mèo chộp được, Sẻ đã nói gì với Mèo? + Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất?. + Xếp các ô chữ thành câu và nói đúng về chú Sẻ trong bài. - HS luyện đọc dưới nhiều hình thức. NGHỈ GIỮA TIẾT - HS làm bài tập trong VBT. 2. Hoạt động 2: Luyện nói: - HS luyện nói về chú Sẻ trong bài. - Từng cặp trao đổi. - HS trả lời. Nhận xét 3. Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò - 1 HS đọc lại toàn bài. - Liên hệ giáo dục - Về nhà đọc bài và xem bài: Ngôi nhà. D. BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ T3 TOÁN TIẾT: 108 LUYỆN TẬP CHUNG. SGK: 147 TGDK: 36’ A. Mục tiêu: - Biết đọc, viết , so sánh các số có hai chữ số. - Biết giải toán có một phép cộng . - Làm bài tập: 1; 2; 3; 4; 5/ VBT 39 B. Đồ dùng dạy học: Que tính. Bảng phụ. C. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ: - KT 2 HS làm bài tập 2,3 SGK/146. - Nhận xét 2. Hoạt động 2: Bài mới a. Hoạt động 2.1: Ôn tập - HS nhắc lại cách so sánh các số có hai chữ số : So sánh hàng chục trước, nếu bằng nhau ta so sánh tiếp hàng đơn vị. - Đọc các số từ 59 đến 100. - HS nhắc lại các bước thực hiện bài giải. b. Hoạt động 2.2: Luyện tập – Thực hành * Bài 1/39VBT: Viết các số Từ 59 đến 69. Từ 70 đến 80. Từ 81 đến 100. - HS nêu yêu cầu. GV hướng dẫn HS làm bài. - HS làm việc cá nhân. Gọi HSY lên bảng làm. - Nhận xét, sửa sai. * Bài 2/39VBT: Viết (theo mẫu) - HS nêu yêu cầu. GV theo dõi giúp đỡ HSY. - HS làm việc cá nhân. 2 em làm bảng phụ. - Nhận xét, sửa sai. NGHỈ GIỮA TIẾT * Bài 3/39VBT: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm - HS làm việc cá nhân. 3 HS làm bảng phụ. - Nhận xét, sửa sai. * Bài 4/39VBT: Giải toán. - 1 HS đọc đề toán. GV tóm tắt. HS tự giải. - 1 HS làm bảng phụ. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. - Nhận xét, sửa sai. * Bài 5/39VBT : Viết số - Số bé nhất có hai chữ số là: 10. - Số lớn nhất có một chữ số là: 9. - GV chốt dạng toán qua từng bài tập. 3. Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Tổ chức HS chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. - Nhận xét tiết học. D. BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………….................... …………………………………………………………………………………………............ T4 SINH HOẠT TẬP THỂ TIẾT: 27 TUẦN 27 I. Tổng kết tuần 27: 1.Đã làm được: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 2. Tồn tại: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 3. Tuyên dương: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… II. Phương hướng tuần 28: 1.Hạnh kiểm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 2.Học lực: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 3.Hoạt động giáo dục khác: * Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM: - Kể chuyện về Bác: Mừng cho các cháu, Bác càng thương nhớ mẹ. * Phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”: - Nhắc HS thực hiện tốt trường sạch, lớp đẹp, chăm sóc dây leo. Thực hiện tốt ứng xử với bạn. - Hướng dẫn HS chơi trò chơi dân gian: Ô ăn quan. * An toàn giao thông – Tai nạn học đường: - Giáo dục nhắc nhở HS thực hiện tốt ATGT: Đi bộ đúng qui định, không tự ý qua đường, đội mũ BH khi ngồi xe máy, không chơi hoặc đùa giỡn dưới lòng đường, khi qua đường có rào chắn phải hết sức cẩn thận.... - Ra chơi cấm leo trèo, rượt đuổi, chạy nhảy quá sức. III.Vui chơi giải trí: HS hát bài:Hòa bình cho bé. *BUỔI CHIỀU: NGHỈ GV KHÔNG CHỦ NHIỆM DẠY.

File đính kèm:

  • docTUAN 27 - MUOI.doc
Giáo án liên quan