Tuần 24: Tiết 7, 8: Tập đọc
Bài : Bàn tay mẹ
I. Mục tiêu:
- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ. Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK.
- Hiểu quyền được có cha mẹ chăm sóc. Bổn phận yêu quý, vâng lời cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa SGK. Bảng chép sẵn bài tập đọc: Bàn tay mẹ.
- HS : SGK.
22 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1209 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 24 năm học 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ:
Ôn bài tiết 1:
- Tiết 1 học bài gì ?
- Cho HS đọc cả bài.
- Gạch chân những tiếng có vần ua - ưa ?
3. Dạy bài mới:
Tìm hiểu bài:
- Nêu câu hỏi 1 ?
+ Bạn nhỏ muốn vẽ con gì ?
- Nêu câu hỏi 2 ?
+ Vì sao nhìn bức tranh bà không nhân ra con vật ấy ?
=> Em bé trong truyện còn rất nhỏ. Bé vẽ ngựa mà không ra hình ngựa nên bà không nhận ra. Khi bà hỏi bé vẽ gì, bé lại ngây thơ tưởng rằng bà chưa bao giờ trông thấy con ngựa nên không nhận ra con ngựa trong bức tranh của bé.
Luyện đọc phân vai:
GV đọc mẫu.
Hướng dẫn đọc.
- Giọng người dẫn chuyện: Vui, chậm rãi.
- Giọng bé : Hồn nhiên
- Giọng chị : Ngạc nhiên
Cho các nhóm thi đọc phân vai
Luyện nói:
- GV nêu yêu cầu luyện nói.
- 1 bạn hỏi gì ?
- Bạn kia trả lời ra sao ?
4. Củng cố - dặn dò:
- Vừa học bài gì ?
- Về đọc lại bài.
- 3 em đọc
- Gánh đỡ mẹ
HS theo dõi.
1 HS khá đọc - lớp đọc thầm
- HS nêu lần lượt: vẽ, với, giờ, sao, sáng, gì
- HS luyện đọc - phân tích tiếng
- Bao giờ, sao, bức tranh.
- HS luyện đọc CN + ĐT.
- HS nêu
- HS luyện đọc từng câu. (tiếp sức)
- HS luyện đọc từng đoạn.
- Đọc tiếp sức theo đoạn.
- Đọc cả bài.
- Lớp đọc ĐT 1 lần.
Tìm tiếng trong bài có vần ưa ?
HS nêu: ngựa, chưa, đưa.
- HS đọc + Phân tích các tiếng trên
Tìm tiếng ngoài bài có vần ua, ưa
- HS viết bảng con + phân tích tiếng.
Nói câu chứa tiếng có vần ua hoặc ưa.
- HS nói câu mẫu
- HS nêu miệng lần lượt
- HS nêu
- HS so sánh (nêu miệng)
- HS nêu: Vẽ ngựa
- HS đọc CN + ĐT
- HS gạch chân vào SGK
2 HS nêu
- con ngựa
2 HS nêu.
- Vì bạn nhỏ vẽ ngựa chẳng ra hình con ngựa.
.
HS theo dõi
HĐ nhóm 3
- Từng nhóm 3 HS luyện đọc theo vai.
- Các nhóm thi
HS quan sát tranh
- HS nêu
Hoạt động nhóm 2
- Các nhóm thảo luận
- Một số nhóm lên hỏi - đáp trước lớp
- Lớp theo dõi nhận xét.
Tuần 24: Tiết 2: Bồi dưỡng HS giỏi.
Bài: Cộng các số tròn chục
I. Mục tiêu:
- HS đặt tính và thực hiện phép tính, tính nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 100.
- Rèn kỹ năng giải toán có lời văn .
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: chép sẵn bài tập lên bảng lớp.
- HS : vở toán, bảng con, bút.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1. Tính :
- Cho HS nêu yêu cầu
- Gọi 1 HS nêu cách tính
- GV nhận xét
* Bài 2. Tính nhẩm:
- Cho HS nêu yêu cầu
- Gọi 1 HS nêu cách tính nhẩm
VD: 40 + 10 ta nhẩm:
4 chục + 1 chục = 5 chục
Vậy 40 + 10 = 50
- Nhận xét
* Bài 3. Bình có 20 viên bi, anh cho Bình thêm 10 viên bi nữa. Hỏi Bình có tất cả bao nhiêu viên bi?
- Cho HS đọc bài toán
- Hướng dẫn để HS viết được tóm tắt theo câu hỏi Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Muốn tìm được tất cả số bi của Bình ta làm tính gì?
- Hướng dẫn HS viết tóm tắt và trình bày bài giải vào vở
- GV nhận xét.
* Bài 4.
>
<
=
?
20 + 40 … 80
30 + 60 … 70
60 + 10 … 60
50 … 30 + 20
90 … 70 + 10
70 … 30 + 40
- Cho HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn HS dựa vào cách tính nhẩm các số tròn chục để so sánh
- Cho HS làm bài vào vở
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ.
- Dặn dò : về nhà ôn lại bài
- Hát
- Cộng từ phải sang trái, cộng hàng đơn vị trước rồi mới cộng hàng chục
50
10
+
20
20
+
60
30
+
20
60
+
30
40
+
70
20
60
40
90
80
70
90
- HS nêu yêu cầu, nêu cách nhẩm
40+10=50
30+30=60
20+50=70
30+40=70
60+20=80
10+80=90
50+30=80
30+50=80
40+20=60
- Nhận xét
- HS đọc bài toán, nêu tóm tắt, lời giải
Tóm tắt
Có : 20 viên bi
Thêm : 10 viên bi
Có tất cả : … viên bi?
Bài giải
Bình có tất cả số viên bi là:
20 + 10 = 30 ( viên bi)
Đáp số: 30 viên bi.
- HS làm bài vào vở
- 1 HS chữa bài trên bảng lớp
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu, nêu miệng cách so sánh
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng chữa bài
––––––––––––––––––––––––
Ngày soạn : Thứ năm ngày 13 tháng 2 năm 2014.
Ngày dạy : Thứ sáu ngày 14 tháng 2 năm 2014.
( Chuyển day : Ngày ... /… )
Tuần 24: Tiết 96: Toán
Bài : Trừ các số tròn chục
I. Mục tiêu:
- HS biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục(đặt tính, thực hiện phép tính)
- Biết giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: que tính
- HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Đặt tính rồi tính
40 + 60 60 + 10 70 + 20
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bà i- ghi bảng:
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Giới thiệu cách trừ 2 số tròn chục: (theo cột dọc)
* Thao tác trên que tính
GV lấy 50 que tính ( 5 bó 1 chục que tính)
- 50 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
- 20 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
=> 5 chục 0 đơn vị bớt đi 2 chục 0 đơn vị còn lại bao nhiêu?
- Bớt đi làm tính gì?
Vậy 50 - 20 = ?
* Hướng dẫn đặt tính.
- Viết 50 rồi viết 20 bên dưới sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị hàng chục thẳng hàng chục.
- Viết dấu trừ ( - ) bên trái giữa 2 số
- Kẻ vạch ngang (biểu thị dấu = ).
- Tính (trừ từ phải sang trái, từ trên xuống)
* Vận dụng. 40 - 10
c. Thực hành:
+ Bài 1: Tính
Nêu cách đặt tính và tính?
+ Bài 2: Tính nhẩm.
Nêu cách tính.
+ Bài 3: Giải toán.
BT cho biết gì?
BT hỏi gì?
Muốn biết có tất cả bao nhiêu cái kẹo ta làm NTN?
Yêu cầu 1 HS tên tóm tắt, 1 HS lên giải
Lớp làm vào vở
4. Củng cố - dặn dò:
- Vừa học bài gì?
- Nêu lại cách đặt tính trừ và cách thực hiện phép trừ.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài .
- Lớp làm bảng con
- 5 chục và 0 đơn vị
- 2 chục và 0 đơn vị
- 3 chục 0 đơn vị
- Tính trừ
50 - 20 = 30
50
-
20
30
HS nêu
HS nêu yêu cầu và làm bảng con
40 80 90 70
- - - -
20 50 10 30
20 30 80 40
- HS nêu cách đặt tính
HS nêu yêu cầu
40 - 30 = 10 80 - 40 = 40
70 - 20 = 50 90 - 60 = 30
90 - 10 = 80 50 - 50 = 0
- Lấy số chục trừ đi số chục, viết 0 sang bên phải
3 HS đọc đề toán
- An có 30 cái kẹo, thêm 10 cái kẹo
- Có tất cả bao nhiêu cái kẹo
- Ta làm tính cộng
Tóm tắt Bài giải
An có : 30 cái An có tất cả là
Thêm :10 cái 30 + 10 = 40 (cái)
An có tất cả: ...cái Đáp số: 40 cái kẹo CN lên bảng - lớp làm vào vở
- HS nêu
Tuần 24: Tiết 4: Chính tả
Bài : Tập chép - Cái bống
I. Mục tiêu:
- HS nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng bài đồng dao Cái Bống trong khoảng 10 - 15 phút.
- Làm đúng các bài tập, điền tiếng có vần anh, ach điền chữ ng hoặc ngh.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa SGK.
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc: nhà ga, cái ghế
- GV nhận xét
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu - ghi bảng:
b. Hướng dẫn nghe - viết:
GV đọc 1 lần bài đồng dao “ Cái Bống”.
- Cho HS đọc
- Nêu tiếng trong bài khó viết ?
- GV ghi lần lượt lên bảng.
- GV đọc lại các tiếng từ khó.
- GV đọc lại bài lần 2.
- GV hướng dẫn khi HS viết bài.
- Đọc chính tả (mỗi dòng đọc 3 lần)
- GV đọc chậm cho HS soát bài.
c. Thu bài - chữa lỗi:
- Nhận xét
- Biểu dương những HS viết tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp
d- Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
a. Điền vần anh hoặc ach?
CN lên bảng - lớp làm vào vở
b. Điền ng hay ngh?
4. Củng cố - dặn dò:
- Vừa viết bài gì ?
- Về luyện viết - Chuẩn bị bài sau
- CN lên bảng - lớp viết bảng con.
- HS đọc ĐT
- HS nêu: cháu, sau
- Khéo sảy , khéo sàng, nấu cơm, đường trơn, mưa ròng...
- HS đọc + kết hợp phân tích tiếng.
- HS viết bảng con
- HS theo dõi
- Hướng dẫn HS ngồi đúng tư thế, cầm bút, để vở đúng yêu cầu
- HS viết vào vở.
- HS soát lỗi bằng bút chì. Đổi vở KT chéo.
- Cả lớp
HS nêu yêu cầu
Hộp bánh túi xách tay
HS nêu yêu cầu
HS làm và chữa bài
Ngà voi chú nghé
- HS đọc lại các từ đã điền
- HS nêu
Tuần 24: Tiết 2: Kể chuyện
Bài : Cô bé trùm khăn đỏ
I. Mục tiêu:
- HS nghe GV kể chuyện, nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Bước đầu biết đổi giọng để phân biệt lời của cô bé, của sói và của người dẫn chuyện. Sau đó kể được toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải nhớ lời cha mẹ dặn đi đến nơi, về đến trốn, không được la cà dọc đường dễ bị kẻ xấu làm hại.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa SGK.
- HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kể lại câu chuyện rùa và thỏ
3. Dạy bài mới:
. Giới thiệu bài:
. Hướng dẫn kể chuyện:
a. GV kể lần 1 : Diễn cảm
lần 2 : Theo tranh minh họa.
b. Hướng dẫn HS kể:
* Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
- Nêu câu hỏi dưới tranh ?
- Nhìn tranh kể lại nội dung của tranh ?
=> Được mẹ giao việc khăn đỏ có làm đúng lời mẹ dặn không? Mời các em quan sát tranh 2.
* Tranh 2 vẽ gì ?
- Câu hỏi dưới tranh là gì ?
- Ai trả lời được khăn đỏ bị sói lừa NTN ?
- Dựa vào tranh 2 kể lại nội dung của tranh ?
=> Dựa vào tranh 1 và 2 hãy kể lại đoạn 1 của câu chuyện ?
- Nhận xét xem ai kể hay hơn ?
* Quan sát tranh 3 thấy gì trong tranh ?
- Nêu câu hỏi dưới tranh ?
- Dựa vào tranh 3 kể lại nội dung của tranh ?
* Tranh 4 vẽ gì ?
- Nêu câu hỏi dưới tranh ?
- Dựa vào tranh hãy kể nội dung tranh ?
=> Kể lại toàn bộ câu chuyện
. Hướng dẫn phân vai kể lại câu chuyện.
- Câu chuyện có mấy nhân vật ?
- Là những nhân vật nào ?
Hoạt động nhóm 3
- Mỗi tổ cử 3 em phân theo từng vai thực hiện kể lại câu chuyện
- Cho các tổ thi kể.
.ý nghĩa câu chuyện:
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
4. Củng cố - dặn dò:
- Vừa kể câu chuyện gì ?
- Nhận xét giờ học.
- Về tập kể lại toàn bộ câu chuyện.
2 HS kể
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nghe - quan sát theo tranh.
- HS nêu.
- Khăn đỏ được mẹ giao việc gì ?
- 2 HS kể.
- 2 HS nêu
- Khăn đỏ bị sói lừa NTN ?
- 3 HS trả lời.
- 2 HS kể.
- HS thi kể
- HS nhận xét
- HS nêu
- Sói đến nhà bà làm gì? Khăn đỏ hỏi gì? Sói trả lời thế nào ?
- 2 HS kể
- 2 HS nêu.
- Bác thợ săn làm gì khi thấy sói ? Khăn đỏ hiểu ra điều gì sau câu chuyện này ?
- 2 HS kể
- 3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- 3 nhân vật
- Mẹ, khăn đỏ và sói
Hoạt động nhóm
- Các nhóm tập kể câu chuyện
- Các tổ thi kể
- Khuyên chúng ta đi đến nơi về đến trốn.
- HS nêu
–––––––––––––––––––
+
+
File đính kèm:
- Tuan 24 lop 1 van (2014) 1.doc