Giáo án lớp 1 tuần 23 - Trường Tiểu học Trần Thị Tâm

Học vần: BÀI 95: OANH - OACH. (2 Tiết)

I.Yêu cầu:

- Đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch; từ và đoạn thơ ứng dụng.Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.

- Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.

- Giáo dục hs biết làm kế hoạch nhỏ để góp phần giúp đỡ người nghèo, .

II.Chuẩn bị: HS: Bộ ghép chữ học vần, bảng con, VTV tập 2

 GV:Tranh doanh trại, thu hoạch và chủ đề : Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc31 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 23 - Trường Tiểu học Trần Thị Tâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ừ ? - Đọc vần mới trong tiếng. - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T). - Đọc từ (ĐV - T). => Giải nghĩa một số từ ứng dụng. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp. *Củng cố: ? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học ? ? Tìm vần mới học ? - Nhận xét tuyên dương. Tiết 1. - Học sinh đọc bài. - Nhận xét, sửa sai cho bạn. - Lắng nghe. - Nhắc lại đầu bài. *Học vần: “Uơ”. - Học sinh nhẩm: => Vần Uơ gồm 2 âm ghép lại: âm u đứng trước âm ơ đứng sau. - Tìm ghép vần vào bảng gài: Uơ. - Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT. *Học tiếng khoá: “Huơ”. - Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng: Huơ. - Con ghép được tiếng: Huơ. => Tiếng: Huơ gồm âm h đứng trước vần uơ đứng sau. - Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT. *Học từ khoá: “Huơ vòi”. - Học sinh quan sát tranh và trả lời. - Tranh vẽ: Con voi, ... - Đọc nhẩm. - Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên. - Đọc: CN - N - ĐT. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT. - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá. uơ => huơ => huơ vòi. huơ vòi => huơ => uơ. - Nhận xét, sửa phát âm cho bạn. *Học vần: “Uya”. - Học sinh nhẩm. - Vần Uya gồm 3 âm ghép lại: âm uy đứng trước, âm a đứng sau. - Lắng nghe, theo dõi. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT. - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá. uya => khuya => đên khuya. đêm khuya => khuya => uya. - So sánh: + Giống: đều có chữ u đứng trước. + Khác : khác ơ và ya đứng sau. - Nhận xét, bổ ung. . *Luyện viết: - Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD. - Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT. - Học sinh viết bảng con - Nhận xét, sửa sai cho bạn. *Từ ứng dụng: - Học sinh nhẩm. - Lên bảng CN tìm và đọc. - Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT. - Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT. - Đọc toàn bài trên lớp: CN - N – ĐT *Củng cố: - Học 2 vần. Vần: Uơ - Uya. - Học sinh CN tìm, đọc. - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn. Tiết 2. III/ Luyện tập: (32’). 1. Luyện đọc: (10’). - Đọc lại bài tiết 1. - Cho học sinh đọc lại bài (ĐV - T). - Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh. *Đọc từng câu. - Đưa tranh cho học sinh quan sát. ? Tranh vẽ gì? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng. Nơi ấy ngôi sao khuya Soi vào trong giấc ngủ Ngọn đèn khuya bóng mẹ Sáng một vầng trên sân. ? Tìm tiếng mang vần mới trong câu ? ? Đọc từ mang vần mới trong câu ? - Gọi học sinh đọc. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. - Đọc mẫu. *Đọc cả câu. - Gọi học sinh đọc cả câu (ĐV - T). ? Khổ thơ gồm mấy tiếng ? ? Gồm có mấy câu? ? Có mấy dòng? ? Chữ cái đầu câu viết như thế nào? - Đọc mẫu câu, giảng nội dung. - Cho học sinh đọc bài. 2. Luyện viết: (10’). *Hướng dẫn viết. - Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài. - Nhận xét, uốn nắn học sinh. - Chấm một số bài, nhận xét bài. 3. Luyện nói: (7’). *Hướng dẫn luyện nói. - Đưa tranh cho học sinh quan sát. ? Tranh vẽ gì ? - Nhận xét, chép câu luyện nói lên bảng. Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. - Cho học sinh chỉ tiếng chứa vần và đọc từng tiếng, từng câu. - Chốt lại nội dung luyện nói. ? Nêu tên chủ đề luyện nói ? - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. - Chỉnh sửa, uốn nắn cho học sinh. 4. Đọc bài trong sách giáo khoa: (5’). - Đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. - Gõ thước cho học sinh đọc bài. - Nhận xét, ghi điểm. Tiết 2. - Đọc lại bài tiết 1. - Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 1. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn. *Đọc từng câu. - Học sinh quan sát, trả lời. - Lớp nhẩm. - Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc - Học sinh lên bảng tìm, chỉ và đọc. - Đọc theo y/cầu của giáo viên: CN - N - ĐT. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn. - Lắng nghe, theo dõi. *Đọc cả câu. - Đọc cả câu: CN - N - ĐT => Đoạn thơ gồm 20 tiếng. => Gồm có 4 câu. => Câu có 4 dòng. => Các chữ đầu câu được viết hoa. - Lắng nghe, theo dõi. - Đọc bài: CN - N - ĐT. *Luyện viết. - Học sinh mở vở tập viết, viết bài - Nộp bài cho giáo viên chấm bài. *Luyện nói. - Học sinh quan sát, trả lời - Tranh vẽ: Các buổi trong ngày: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. - Đọc thầm, theo dõi. - Chỉ tiếng chứa vần và đọc. - Lắng nghe. - Học sinh nêu: CN - N - ĐT - Luyện chủ đề luyện nói: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. - Chỉnh sửa cho bạn. - Đọc bài trong SGK: CN - N - ĐT. - Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên. - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn. IV. Củng cố, dặn dò: (5') ? Hôm nay học những vần nào ? - Nhận xét giờ học. - Học hai vần: Uơ - Uya. - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. --------------------bad---------------- TNXH: Bài 23: CÂY HOA IYêu cầu: - Kể được tên và nêu lợi ích của một số cây hoa. - Chỉ được rễ, thân, lá, hoa, của hoa. - Biết chăm sóc cây hoa. II.Đồ dùng dạy học- Một số cây hoa (hoa hồng, hoa huệ, hoa đồng tiền, ...) III.Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: (2'). - Nêu yêu cầu: ? Nêu tên một số loại rau mà em biết ? - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: (25'). a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. b. Giảng bài: *Hoạt động 1: Quan sát cây hoa. - Giúp học sinh biết tên và các bộ phận chính của cây hoa, biết phân biệt giữa các loại hoa. - Cho học sinh quan sát cây hoa và thảo luận nhóm. ? Hãy chỉ và nói rõ về: thân, lá, của cây hoa mà em biết ? ? Vì sao ai cũng thích ngắm hoa ? ? Em thích ăn loại hoa gì ? - Nhận xét, bổ sung. => Kết luận: Có rất nhiều loại hoa khác nhau, các cây hoa đều có rễ, thân, lá, hoa. Mỗi loại đều có hình dáng, hương thơm và mầu sắc khác nhau. Có loại hoa được dùng để ăn và có nhiều loại hoa không ăn được. *Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa. a/ Mục tiêu: - Biết đặt câu hỏi và trả lời theo các câu hỏi trong sách giáo khoa. - Biết ích lợi của việc trồng hoa. b/ Tiến hành: - Chia lớp thành nhóm, tổ và quan sát tranh vẽ trong sách giáo khoa, thảo luận và trả lời các câu hỏi. - Theo dõi và hướng dẫn thêm. - Gọi các nhóm trình bày. ? Tranh, ảnh trang 48+49/SGK có các loại hoa nào ? ? Hãy kể tên các loại hoa mà em biết ? ? Hoa được dùng để làm gì ? - Nhận xét, bổ sung. => Kết luận: Hoa được trồng để trang trí, làm cảnh ... *Hoạt động 3: Trò chơi: “Tôi là hoa gì”. a/ Mục tiêu: - Củng cố những hiểu biết về cây hoa mà các em đã học. b/ Tiến hành: - Mỗi tổ cử một bạn lên giới thiệu đặc điểm của mình là hoa gì. - Gọi lần lượt các nhóm lên mô tả cây hoa và trả lời đó là loại hoa gì. - Gợi ý và hướng dẫn thêm. - Nhận xét, sửa sai cho học sinh. 3. Củng cố, dặn dò: (2’). ? Hôm nay chúng ta học bài gì ? - Tóm tắt lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Nêu tên một số cây rau mình biết: => Su hào, bắp cải, rau muống, suplơ, ... - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, theo dõi. - Nhắc lại đầu bài. *Hoạt động 1: Quan sát cây hoa. - Mang các cây hoa của mình đã chuẩn bị. - Học sinh quan sát cây hoa. - Học sinh trả lời. => Hoa thiên lý, hoa bí, ... - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. *Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa. - Học sinh thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi. - Các nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung. *Hoạt động 3: Trò chơi: “Tôi là hoa gì”. - Học sinh đóng vai là cây hoa. - Các bạn khác quan sát, lắng nghe và thảo luận và trả lời tên loại hoa mà bạn vừa giới thiệu. *Ví dụ: Đố các bạn biết tôi là hoa gì ? - Thân tôi có gai. - Cánh hoa màu đỏ, ... - Nhận xét và đoán tên các loài hoa mà các bạn giới thiệu. => Hôm nay học bài: “Cây hoa”. - Lắng nghe, theo dõi. - Lớp học bài, xem trước bài học sau --------------------bad------------------- HĐTT: ATGT: AN TOÀN GIAO THÔNG Tiết 2: KHI QUA ĐƯỜNG PHẢI ĐI TRÊN VẠCH TRẮNG DÀNH CHO NGƯỜI ĐI BỘ I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh : -Nhận biết các vạch trắng trên đường (loại mô tả trong sách)là lối đi dành cho người đi bộ qua đường - Biết chạy qua đường và tự ý qua đường một mình là rất nguy hiểm - GDHS tuân theo LLGT , đi qua đường là đi trên vạch trắng II. CHUẨN BỊ: GV: Đĩa hình quay nơi có vạch trắng và hình ảnh người đi bộ sang đường đi trên vạch trắng, đầu VCD,tivi .. hoặc tranh vẽ Vẽ sẵn vạch trắng ở trong lớp hoặc sân trường HS : Sách Sách Rùa và Thỏ cùng em học ATGT (Bài 2 ) – 2 túi xách III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: A. Bài cũ : (5’) Tín hiệu đèn giao thông có mấy màu ? Nêu tác dụng ? B .Bài mới: (25’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1)HĐ1: Nêu tình huống(10’) Bước 1 : GV kể cho HS nghe câu chuyện trong sách nhưng dừng lại ở phần An gọi Toàn sang đường để mua kem (để tình huống mở) GV chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận TLCH : - Chuyện gì có thể xảy ra với An khi An chạy sang bên kia đường ? - Hành động chạy sang đường của An là an toàn hay nguy hiểm? Tại sao? - Nếu em ở đó, em sẽ khuyên An điều gì ? Bước 2 : GV kể tiếp đoạn kết KL: Chạy sang đường một mình của An là nguy hiểm vì có thể xảy ra tai nạn. 2. HĐ2: Giới thiệu vạch trắng dành cho người đi bộ ( 15’) B1 : HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - Em đã nhìn thấy vạch trắng trên đường chưa? Hãy mô tả vạch trắng dành cho người đi bộ sang đường mà em nhìn thấy? B2: HS quan sát tranh ở trang 6.7 +TLCH: Em có nhìn thấy vạch trắng trên tranh không? Nó nằm ở đâu? Hãy mô tả vạch trắng? - Các bạn vừa mô tả vạch trắng có đúng như trong sách không? GVKL : Sách Gv trang 7 . 3. HĐ3 : Thực hành qua đường - Chia nhóm và nêu nhiệm vụ + 1 em đóng vai người lớn, 1 em đóng vai trẻ em. Em đóng vai trẻ em. Em đóng vai trẻ em nắm tay người lớn GV kết luận : Khi qua đường các em phải nắm tay người lớn và đi trên vạchtrắng dành cho người đi bộ. 3)Củng cố, (3’) Vạch trắng dành cho ai ? - Khi qua đường, em phải làm thế nào? 4) Dặn dò : (2’)Thực hiện tốt ATGT Thảo luận nhóm. - HS chia thành 4 nhóm, thảo luận -Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung - Muốn qua đường các em phải nắm tay người lớn và đi trên vạchtrắng dành cho người đi bộ. HS suy nghĩ, trả lời cá nhân - HS trả lời cá nhân Các nhóm thực hành sang đường Thực hiện tốt ATGT -----------------bad---------------------------------------bad------------------

File đính kèm:

  • docTUAN 23 lop1.doc
Giáo án liên quan