BÀI 11: ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH
(GDKN SỐNG)
I . Mục tiêu :
Giúp học sinh:
- Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương. Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định.
- Phân biệt được những hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định (Yêu cầu mang tính nâng cao dành cho HS khá, giỏi). GDKNS: Kĩ năng an toàn khi đi bộ; kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi đi bộ không đúng quy định.
- Thực hiện đi bộ đúng quy định và biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
II . Tài liệu và phương tiện:
1. Giáo viên:
- Ba chiếc đèn hiệu làm bằng bìa cứng: Đỏ, vàng , xanh .
- Hình xe ô tô, xe máy, xe đạp. Các điều công ước quốc tế về Quyền trẻ em.
2. Học sinh:
- Vở Bài tập Đạo đức 1.
31 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 929 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 23 - Trường Tiểu học Bình Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Phiếu từ : cây vạn tuế, xum xuê, tàu thủy, khuy áo, cố đô, nguy hiểm.
- HS: Bộ ĐDHT, Vở Tập viết 1, bảng con, phấn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiết 1:
1. Ổn định tổ chức: Cho cả lớp hát tập thể 1 bài.
2. Kiểm tra:
- GV kiểm tra phần đọc trên bảng con (do GV ghi) hoặc trong SGK sau đó cho HS viết bảng con (bảng lớp) một số từ (do GV đọc).
- Nhận xét chung về ý thức chuẩn bị ĐDHT của học sinh.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-Giới thiệu bài:
- G: Bài học hôm nay chúng sẽ tiếp tục học 2 vần mới là các vần uê, uy - Viết bảng: uê, uy.
- Dạy vần:
* uê
- Giới thiệu vần uê
- Chỉ vào tranh trong SGK.
+ H: Tranh vẽ hoa gì ?
- G: Tranh vẽ bông hoa huệ. Đọc: bông huệ – Ghi bảng .
+ H: Từ bông huệ gồm có mấy tiếng ? là những tiếng nào ?
- Viết lên bảng: huệ. Đọc : huệ
+ H: Tiếng huệ gồm có âm gì đã học?
- Chỉ và nói: Còn đây là vần uê – Ghi bảng (Bằng phấn màu) : uê.
- Phân tích và ghép vần uê
+ H: Hãy phân tích và đánh vần vần uê ?
+ H: Hãy tìm và ghép vần uê trên que cài ?
- Ghép tiếng có vần uê; đọc và viết từ có vần uê
+ H: Đã có vần uê, muốn có tiếng huệ ta phải thêm âm gì và dấu thanh gì ? Thêm vào vị trí nào?
+ H: Hãy ghép tiếng huệ trên que cài và đánh vần tiếng vừa ghép được.
+ Chỉ thước trên bảng lớp.
- Hướng dẫn viết: u, huệ, bơng huệ
- Hướng dẫn nhận xét cách viết.
* uy (Cách tiến hành tương tự như đối với vần uê).
- Yêu cầu HS so sánh sự giống và khác nhau giữa vần uê và vần uy.
* Dạy từ và câu ứng dụng.
- Gắn các miếng bìa đã ghi các từ ứng dụng lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc nhẩm sau đó đọc thành tiếng từng từ ứng dụng. GV giải nghĩa từ mới sau khi học sinh đã đọc đúng mỗi từ (Sử dụng tranh đã chuẩn bị).
- Yêu cầu HS gạch chân dưới các tiếng có vần mới học .
- Củng cố, dặn dò:
- Tổ chức trò chơi tìm tiếng hoặc từ ngữ mới.
- GV nhận xét tinh thần, thái độ và kết quả học tập của HS. Lưu ý những điều cần thiết để tiết 2 học tập tốt hơn.
- HS đọc: uê, uy
+ T: Vẽ hoa huệ.
+ T: Từ bông huệ gồm có hai tiếng. Tiếng bông đứng trước, tiếng huệ đứng sau.
- Đọc: hoạt (cá nhân, nhóm, lớp).
+ T: Tiếng huệ gồm có âm h đã học.
- Đọc: uê (cá nhân, nhóm, lớp).
+ T: Vần uê do hai âm ghép lại. Âm u đứng trước, âm ê đứng sau. u – ê – uê/uê.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ T: Đã có vần oat, muốn có tiếng huệ ta phải thêm âm h vào trước vần uê và thêm dấu nặng dưới con chữ ê .
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV (cá nhân, nhóm, lớp).
- Đọc: uê, huệ, bông huệ (cá nhân, nhóm, lớp).
- Viết vào bảng con
- HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp) sau đó gạch chân dưới các tiếng có vần vừa học:
* cây vạn tuế: Một loài hoa thường được trồng trước nhà tượng trưng cho tuổi thọ của con người.
* xum xuê: Cây có nhiều cành lá che kín mặt đất.
* tàu thủy: Loại tàu chạy ở dưới nước.
* khuy áo: bộ phận để cài 2 mép áo lại khi mặc áo.
- HS chơi theo hướng dẫn của GV.
Tiết 2:
1. Ổn định tổ chức: Cho cả lớp hát tập thể 1 bài.
2. Kiểm tra: Cho 1 - 2 HS trong lớp luyện phát âm toàn bộ bài đã học ở tiết 1 (lúc đầu đọc theo cách chỉ thứ tự của GV, sau đó chỉ không theo thứ tự).
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a) Luyện đọc
Đọc đoạn và câu ứng dụng:
- Đọc mẫu.
b) Luyện nói theo chủ đề Tàu thuỷ, tàu hoả, ô tô, máy bay
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ phần luyện nói.
+ H: Em thấy gì trong tranh ?
+ H: Trong tranh em còn thấy những gì nữa ?
+ H: Em đã được đi ô tô (tàu hoả, tàu thủy, máy bay) chưa ? Em đi lúc nào ? Đi cùng với ai ?
+ H: Khi đi ô tô (tàu hoả, tàu thủy, máy bay) em cần lưu ý điều gì ?
- Yêu cầu HS nói về một phương tiện giao thông mà mình đã được đi (tên, thời gian, đặc điểm về hình dáng, màu sắc, âm thanh, sức chở v.v.)
- Hướng dẫn làm bài tập trong vở bài tập TV1/2.
+ Nhận xét, sửa sai (nếu có).
4. Củng cố:
+ GV gõ thước cho HS đọc toàn bài trong SGK.
+ Tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Tìm từ có tiếng chứa vần vừa học”.
5. Dặn dò - Nhận xét tiết học:
- Nhắc nhở viết các từ bông huệ, huy hiệu vào vở. Chuẩn bị sách, vở, ĐDHT cho tiết học sau.
- Nhận xét tiết học
- Chỉ vào chữ trong SGK và đọc nhẩm.
- Đọc từng dòng thơ (đọc đồng thanh, đọc cá nhân).
- Đọc liền 2 câu, có nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng (đọc đồng thanh, đọc cá nhân).
- Thi đọc tiếp nối giữa các nhóm (mỗi nhóm đọc 2 dòng thơ).
- Tìm tiếng có chứa vần uê (xuê).
- Trả lời cá nhân.
- Trả lời cá nhân.
- Trả lời cá nhân.
- Trả lời cá nhân.
- Thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi gợi ý của GV.
- Một số HS trình bày trước lớp.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Đọc toàn bài trong SGK (cá nhân, nhóm, lớp).
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
--------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 18 tháng 2 năm 2011
Tiếng Việt
Bài 99: uơ - uya
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Hiểu cấu tạo các vần, tiếng, từ: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya.
- Đọc được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya, từ và đoạn thơ ứng dụng. Viết được: uơ, uya, huơ vịi, đêm khuya. Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
- Củng cố lịng yu thích mơn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh ảnh về huơ vòi, về cảnh đêm khuya . Một cái phéc-mơ-tuya và 1 tờ giấy phơ-luya.
- Phiếu từ : thuở xưa, huơ vòi, giấy pơ-luya, phéc-mơ-tuya.
- HS: Bộ ĐDHT, Vở Tập viết 1, bảng con, phấn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiết 1:
1. Ổn định tổ chức: Cho cả lớp hát tập thể 1 bài.
2. Kiểm tra:
- GV kiểm tra phần đọc trên bảng con (do GV ghi) hoặc trong SGK sau đó cho HS viết bảng con (bảng lớp) một số từ (do GV đọc).
- Nhận xét chung về ý thức chuẩn bị ĐDHT của học sinh.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-Giới thiệu bài:
- G: Bài học hôm nay chúng sẽ tiếp tục học 2 vần mới là các vần uơ - uya - Viết bảng: uơ - uya.
- Dạy vần:
* uơ
- Giới thiệu vần uơ
- Chỉ vào tranh trong SGK.
+ H: Tranh vẽ con voi đang làm gì ?
- G: Tranh vẽ con voi đang huơ vòi. Đọc: huơ vòi – Ghi bảng .
+ H: Từ huơ vòi gồm có mấy tiếng ? là những tiếng nào ?
- Viết lên bảng: huơ. Đọc : huơ
+ H: Tiếng huơ gồm có âm gì đã học?
- Chỉ và nói: Còn đây là vần uơ – Ghi bảng (Bằng phấn màu) : uơ
- Phân tích và ghép vần uơ
+ H: Hãy phân tích và đánh vần vần uơ ?
+ H: Hãy tìm và ghép vần uơ trên que cài ?
- Ghép tiếng có vần uơ; đọc và viết từ có vần uơ
+ H: Đã có vần uơ, muốn có tiếng huơ ta phải thêm âm gì ? Thêm vào vị trí nào?
+ H: Hãy ghép tiếng huơ trên que cài và đánh vần tiếng vừa ghép được.
+ Chỉ thước trên bảng lớp.
- Hướng dẫn viết: uơ, hươ, huơ vịi,
- Hướng dẫn nhận xét cách viết.
* uya (Cách tiến hành tương tự như đối với vần uơ).
- Yêu cầu HS so sánh sự giống và khác nhau giữa vần uơ và vần uya.
* Dạy từ và câu ứng dụng.
- Gắn các miếng bìa đã ghi các từ ứng dụng lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc nhẩm sau đó đọc thành tiếng từng từ ứng dụng. GV giải nghĩa từ mới sau khi học sinh đã đọc đúng mỗi từ (Sử dụng tranh đã chuẩn bị).
- Yêu cầu HS gạch chân dưới các tiếng có vần mới học .
- Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- Tổ chức trò chơi tìm tiếng hoặc từ ngữ mới.
- GV nhận xét tinh thần, thái độ và kết quả học tập của HS. Lưu ý những điều cần thiết để tiết 2 học tập tốt hơn.
- HS đọc: uơ - uya
+ T: Vẽ con voi đang huơ vòi.
+ T: Từ huơ vòi gồm có hai tiếng. Tiếng huơ đứng trước, tiếng vòi đứng sau.
- Đọc: huơ (cá nhân, nhóm, lớp).
+ T: Tiếng huơ gồm có âm h đã học.
- Đọc: uơ (cá nhân, nhóm, lớp).
+ T: Vần uơ do hai âm ghép lại. Âm u đứng trước, âm ơ đứng sau. u – ơ – uơ/uơ.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ T: Đã có vần uơ, muốn có tiếng huơ ta phải thêm âm h vào trước vần uơ .
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV (cá nhân, nhóm, lớp).
- Đọc: uơ, huơ vòi (cá nhân, nhóm, lớp).
- Viết vào bảng con, bảng lớp.
- HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp) sau đó gạch chân dưới các tiếng có vần vừa học:
* thuở xưa: Thời xa xưa (cách đây đã rất nhiều năm).
* huơ tay: Giơ tay lên phiá trên đầu để chào nhau.
* Giấy pơ-luya: Loại giấy mỏng thường để làm phiếu thu – chi.
* phéc- mơ- tuya: (còn gọi là dây kéo).
Tiết 2:
1. Ổn định tổ chức: Cho cả lớp hát tập thể 1 bài.
2. Kiểm tra: Cho 1 - 2 HS trong lớp luyện phát âm toàn bộ bài đã học ở tiết 1 (lúc đầu đọc theo cách chỉ thứ tự của GV, sau đó chỉ không theo thứ tự).
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a) Luyện đọc
Đọc đoạn và câu ứng dụng:
- Đọc mẫu.
b) Luyện nói theo chủ đề Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ phần luyện nói.
+ H: Cảnh trong tranh là cảnh của buổi nào trong ngày ?
+ H: Trong tranh em thấy người hoặc vật đang làm gì ?
+ H: Buổi tối, người ta còn làm những việc gì nữa ?
+ H: Hãy kể một số công việc của người thân trong gia đình ở từng buổi trong ngày ?
- Hướng dẫn làm bài tập trong vở bài tập TV1/2.
+ Nhận xét, sửa sai (nếu có).
4. Củng cố:
+ GV gõ thước cho HS đọc toàn bài trong SGK.
+ Tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Tìm từ có tiếng chứa vần vừa học”.
5. Dặn dò - Nhận xét tiết học:
- Nhắc nhở viết các từ huơ vòi, giấy phơ-luya vào vở. Chuẩn bị sách, vở, ĐDHT cho tiết học sau.
- Nhận xét tiết học
- Chỉ vào chữ trong SGK và đọc nhẩm.
- Đọc từng dòng thơ (đọc đồng thanh, đọc cá nhân).
- Đọc liền 2 câu, có nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng (đọc đồng thanh, đọc cá nhân).
- Thi đọc tiếp nối giữa các nhóm (mỗi nhóm đọc 2 dòng thơ).
- Tìm tiếng có chứa vần uya (khuya).
- Trả lời cá nhân.
- Trả lời cá nhân.
- Trả lời cá nhân.
- Thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi gợi ý của GV.
- Một số HS trình bày trước lớp.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Đọc toàn bài trong SGK (cá nhân, nhóm, lớp).
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
SINH HOẠT TẬP THỂ
I. Mục tiêu:
- HS biết được những việc làm được và chưa làm được trong tuần 23.
- HS biết được kế hoạch hoạt động trong tuần 24.
II. Tiến hành sinh hoạt:
1. GV nhận xét, đánh giá chung những việc HS đã làm, chưa làm được trong tuần:
2. Tuyên dương, phê bình:
3. Phổ biến Kế hoạch hoạt động tuần sau:
KÝ DUYỆT
TỔ TRƯỞNG
BAN GIÁM HIỆU
File đính kèm:
- Tuần 23 (Chỉnh xong).doc