Giáo án lớp 1 tuần 22 - Trường Tiểu học Bình Thuận

Thủ công

Tuần : 22

Cách sử dụng bút chì, thước kẻ,kéo

I. MỤC TIÊU :

- Học sinh biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.

- Sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo để tạo ra sản phẩm theo yêu cầu.

- Bồi dưỡng lòng yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

GV : Bút chì, thước kẻ, kéo, 1 tờ giấy vở.

HS : Bút chì, thước kẻ, kéo, 1 tờ giấy vở.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

1. Ổn định lớp: Hát tập thể

2. Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh, nhận xét . Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.

3. Bài mới :

 

 

doc30 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1121 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 22 - Trường Tiểu học Bình Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khoan - G: Giàn khoan là nơi đặt các thiết bị để thăm dò và khai thác dầu ở ngoài biển. - Ghi bảng và hướng dẫn đọc: giàn khoan - Viết mẫu và hướng dẫn cách viết oan, khoan * oăn - Viết lên bảng và hướng dẫn đọc: oăn + H: Hãy phân tích và đánh vần vần oăn ? + H: Hãy tìm và ghép vần oăn trên que cài ? + H: Đã có vần oăn, muốn có tiếng xoăn ta phải thêm âm gì ? Thêm vào vị trí nào? + H: Hãy phân tích và đánh vần tiếng xoăn ? - Ghi bảng và hướng dẫn đọc: xoăn - Đưa tranh SGK cho HS quan sát. + H: Em có nhận xét gì về mái tóc của bạn nhỏ trong tranh ? Ghi bảng và hướng dẫn đọc: tóc xoăn - Viết mẫu và hướng dẫn cách viết oăn, tóc xoăn * Dạy từ và câu ứng dụng. - Gắn các miếng bìa đã ghi các từ ứng dụng lên bảng. - Yêu cầu HS đọc các từ ứng dụng và gạch chân dưới các tiếng có vần mới học . - G: * khoẻ khoắn: Rất khoẻ. * xoắn thừng: là gộp nhiều sợi dây cước (dây gân v.v) nhỏ và xoắn lại thành một sợi dây lớn. 3.3) Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Tổ chức trò chơi tìm tiếng hoặc từ ngữ mới. - GV nhận xét tinh thần, thái độ và kết quả học tập của HS. Lưu ý những điều cần thiết để tiết 2 học tập tốt hơn. - HS đọc: oan, oăn - HS phát âm (cá nhân, nhóm, lớp). + T: Vần oan do ba âm ghép lại. Âm o đứng trước, âm a đứng giữa, âm n đứng sau. o – a – n – oan/oan. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. + T: Đã có vần oan, muốn có tiếng khoan ta phải thêm âm kh vào trước vần oan . - HS thực hiện theo yêu cầu của GV (cá nhân, nhóm, lớp). - HS phát âm (cá nhân, nhóm, lớp). - HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp). - Viết trên bảng con, bảng lớp. - HS phát âm (cá nhân, nhóm, lớp). + T: Vần oăn do ba âm ghép lại. Âm o đứng trước, âm ă đứng giữa, âm n đứng sau. o - ă- n– oăn/oăn. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. + T: Đã có vần oăn, muốn có tiếng xoăn ta phải thêm âm x trước vần oăn . - HS thực hiện theo yêu cầu của GV (cá nhân, nhóm, lớp). - HS phát âm (cá nhân, nhóm, lớp). + T: Mái tóc bạn là tóc xoăn. - HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp). - Viết trên bảng con, bảng lớp. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV: phiếu bé ngoan, học toán, khoẻ khoắn, xoắn thừng. - Đọc trơn tiếng, từ. - Luyện đọc toàn bài trên bảng. - HS chơi theo sự hướng dẫn của GV. Tiết 2: 1. Ổn định tổ chức: Cho cả lớp hát tập thể 1 bài. 2. Kiểm tra: Cho 1 - 2 HS trong lớp luyện phát âm toàn bộ bài đã học ở tiết 1 (lúc đầu đọc theo cách chỉ thứ tự của GV, sau đó chỉ không theo thứ tự). 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3.1) Hoạt động 1: Đọc SGK - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng. + H: Tranh vẽ cảnh gì ? + Hãy đọc câu ghi dưới bức tranh. + Nhận xét, sửa sai (nếu có). + H: Trong câu có tiếng nào chứa vần mới học ? 3.2) Hoạt động 2: Luyện viết: - Viết mẫu và hướng dẫn cách viết giàn khoan, tóc xoăn. 3.3) Hoạt động 3: Luyện nói: - Yêu cầu HS đọc chủ đề luyện nói. - Yêu cầu HS luyện nói thành câu hoàn chỉnh theo các câu hỏi gợi ý sau: + H: Ở lớp, bạn học sinh đang làm gì ? + H: Ở nhà, bạn đang làm gì ? + H: Em có nhận xét gì về việc làm của bạn ? + H: Người HS như thế nào sẽ được khen là “ Con ngoan, trò giỏi” ? + H: Trong lớp ta, những bạn nào đã cố gắng trở thành con ngoan, trò giỏi? 3.4) Hoạt động 4: Củng cố: + GV gõ thước cho HS đọc toàn bài trong SGK. + Tổ chức cho HS tham gia trò chơi “viết tiếng có vần vừa học”. 3.5) Hoạt động 5: Dặn dò- Nhận xét tiết học: Nhắc nhở chuẩn bị sách, vở, ĐDHT cho tiết học sau. Nhận xét tiết học +T: Vẽ cảnh đàn gà đang cùng nhau chống lại một con diều hâu. - HS đọc nhẩm và đọc thành tiếng (cá nhân, nhóm, lớp): Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. + T: Có tiếng ngoan chứa vần mới học. - Đọc toàn bài thơ trong SGK. - HS viết trên vở tập viết. + Nêu: Con ngoan, trò giỏi - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Một vài HS trình bày trước lớp. + HS thực hiện theo yêu cầu của GV (cá nhân, nhóm, lớp). + HS thực hiện theo yêu cầu của GV (cá nhân, nhóm, lớp). Thứ sáu, ngày 28 tháng 1 năm 2011 Tiếng Việt Bài 94: oang - oăng I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu cấu tạo vần: oang, oăng - Đọc và viết được oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng, từ và đoạn thơ ứng dụng. Viết được oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng. Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: Áo choàng, áo len, áo sơ mi. - Củng cố lịng yu thích mơn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK Tiếng Việt 1, tập 2; bộ ghép chữ Tiếng; tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. - HS: Bộ ĐDHT, Vở Tập viết 1, bảng con, phấn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1: 1. Ổn định tổ chức: Cho cả lớp hát tập thể 1 bài. 2. Kiểm tra: - GV kiểm tra phần đọc trên bảng con (do GV ghi) hoặc trong SGK sau đó cho HS viết bảng con (bảng lớp) một số từ (do GV đọc). - Nhận xét chung về ý thức chuẩn bị ĐDHT của học sinh. 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3.1) Hoạt động 1: -Giới thiệu bài: - G: Bài học hôm nay chúng sẽ tiếp tục học 2 vần mới là các vần oang, oăng - Viết bảng: oang, oăng. 3.2) Hoạt động 2: -Dạy vần: * oang - Viết lên bảng và hướng dẫn đọc: oang. + H: Hãy phân tích và đánh vần vần oang ? + H: Hãy tìm và ghép vần oang trên que cài ? + H: Đã có vần oang, muốn có tiếng hoang ta phải thêm âm gì ? Thêm vào vị trí nào? + H: Hãy phân tích và đánh vần tiếng hoang ? - Ghi bảng và hướng dẫn đọc: hoang + H: Mọi người trong tranh đang làm gì ? - G: Đây là cảnh mọi người đang dọn dẹp đất bỏ hoang để trồng trọt. Còn gọi là vỡ hoang. - Ghi bảng và hướng dẫn đọc: vỡ hoang - Viết mẫu và hướng dẫn cách viết oang, hoang * oăng - Viết lên bảng và hướng dẫn đọc: oăng + H: Hãy phân tích và đánh vần vần oăng ? + H: Hãy tìm và ghép vần oăng trên que cài ? + H: Đã có vần oăng, muốn có tiếng hoẵng ta phải thêm âm gì và dấu thanh gì ? Thêm vào vị trí nào? + H: Hãy phân tích và đánh vần tiếng hoẵng ? - Ghi bảng và hướng dẫn đọc: hoẵng - Đưa tranh SGK cho HS quan sát. + H: Tranh vẽ con gì ? - Ghi bảng và hướng dẫn đọc: con hoẵng. - G: con hoẵng: Một loài vật ăn cỏ gần giống con bê con, thường sống ở trong rừng. - Viết mẫu và hướng dẫn cách viết oăng, hoẵng * Dạy từ và câu ứng dụng. - Gắn các miếng bìa đã ghi các từ ứng dụng lên bảng. - Yêu cầu HS đọc các từ ứng dụng và gạch chân dưới các tiếng có vần mới học . - G: * áo choàng: áo khoác ngoài thường dài che cả phần đầu gối để chống rét. * oang oang: tiếng nói rất lớn. * liến thoắng: nói nhanh không kịp nghe. * dài ngoẵng: rất dài, tạo cảm giác không đẹp. 3.3) Hoạt động 3: Củng cố, Nhận xét, dặn dò: - Tổ chức trò chơi tìm tiếng hoặc từ ngữ mới. - GV nhận xét tinh thần, thái độ và kết quả học tập của HS. Lưu ý những điều cần thiết để tiết 2 học tập tốt hơn. - HS đọc: oang, oăng - HS phát âm (cá nhân, nhóm, lớp). + T: Vần oang do ba âm ghép lại. Âm o đứng trước, âm a đứng giữa, âm ng đứng sau. o – a – ng – oang/oang. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. + T: Đã có vần oan, muốn có tiếng hoang ta phải thêm âm h vào trước vần oang . - HS thực hiện theo yêu cầu của GV (cá nhân, nhóm, lớp). - HS phát âm (cá nhân, nhóm, lớp). + T: Đang lao động. - HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp). - Viết trên bảng con, bảng lớp. + T: Vần oăng do ba âm ghép lại. Âm o đứng trước, âm ă đứng giữa, âm n đứng sau. o - ă- ng– oăng/oăng. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. + T: Đã có vần oăng, muốn có tiếng hoẵng ta phải thêm âm h trước vần oăng và thêm dấu ngã trên đầu âm ă . - HS thực hiện theo yêu cầu của GV (cá nhân, nhóm, lớp). - HS phát âm (cá nhân, nhóm, lớp). + T: Tranh vẽ con hoẵng. - HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp). - Viết trên bảng con, bảng lớp. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV: áo choàng, oang oang, liến thoắng, dài ngoẵng. - Đọc trơn tiếng, từ. - Luyện đọc toàn bài trên bảng. - HS chơi theo sự hướng dẫn của GV. Tiết 2: 1. Ổn định tổ chức: Cho cả lớp hát tập thể 1 bài. 2. Kiểm tra: * Cho 1 - 2 HS trong lớp luyện phát âm toàn bộ bài đã học ở tiết 1 (lúc đầu đọc theo cách chỉ thứ tự của GV, sau đó chỉ không theo thứ tự). 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3.1) Hoạt động 1: Luyện đọc - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng. + H: Tranh vẽ cảnh gì ? - Đọc mẫu từng dòng thơ. + Nhận xét, sửa sai (nếu có). + H: Trong câu có tiếng nào chứa vần mới học ? 3.2) Hoạt động 2: Luyện viết: - Yêu cầu HS quan sát bài viết trong vở tập viết. - Hướng dẫn HS viết bài. 3.3) Hoạt động 3: Luyện nói: - Yêu cầu HS đọc chủ đề luyện nói. - Yêu cầu HS luyện nói thành câu hoàn chỉnh theo các câu hỏi gợi ý sau: + H: Mỗi bạn trong tranh mặc kiểu áo nào ? Áo đó được làm từ loại vải nào ? Kiểu tay dài hay tay ngắn ? + H: Hãy nói những điều em quan sát được về chiếc áo của bạn ngồi cạnh em ? + H: Hãy nêu những kiểu áo khác mà em biết ? + H: Từng kiểu áo đó được mặc vào mùa nào ? 3.4) Hoạt động 4: Củng cố: + GV gõ thước cho HS đọc toàn bài trong SGK. + Tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Tìm từ có tiếng chứa vần vừa học”. 3.5) Hoạt động 5: Dặn dò - Nhận xét tiết học: - Nhắc nhở chuẩn bị sách, vở, ĐDHT cho tiết học sau. - Nhận xét tiết học +T: Vẽ cảnh cô giáo đang dạy học sinh tập viết. - Chỉ thước vào SGK theo nhịp đọc của GV. - HS đọc từng dòng thơ (cá nhân, nhóm, lớp): Cô dạy em tập viết Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào cửa lớp Xem chúng em học bài. + T: Có tiếng thoảng chứa vần mới học. - Đọc toàn bài thơ trong SGK (cá nhân, nhóm, lớp). - HS viết trên vở tập viết. + Nêu: Áo choàng, áo len, áo sơ mi - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Một vài HS trình bày trước lớp. + HS thực hiện theo yêu cầu của GV (cá nhân, nhóm, lớp). + HS thực hiện theo yêu cầu của GV (cá nhân, nhóm, lớp). SINH HOẠT TẬP THỂ I. Mục tiêu: - HS biết được những việc làm được và chưa làm được trong tuần 22. - HS biết được kế hoạch hoạt động trong tuần 23. II. Tiến hành sinh hoạt: 1. GV nhận xét, đánh giá chung những việc HS đã làm, chưa làm được trong tuần: 2. Tuyên dương, phê bình: 3. Phổ biến Kế hoạch hoạt động tuần sau: KÝ DUYỆT TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU

File đính kèm:

  • docTuần 22 (Chỉnh xong).doc
Giáo án liên quan