Giáo án lớp 1 tuần 21 - Trường tiểu học Phú Thọ B

 Đạo đức

 Tiết : 21 Em và các bạn (T1 )

I.Mục tiêu:

- Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè.

- Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.

- Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.

- Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh.

* HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.

II.Chuẩn bị:

- GV:Tranh , vở BTĐĐ, hoa.

- HS:VBTĐĐ1

- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi

 

doc27 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 973 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 21 - Trường tiểu học Phú Thọ B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cho HS viết và đọc. Nhaän xeùt - ghi ñieåm từng em. Nhận xét chung - Trực tiếp - ghi bảng. - Đính bảng phụ gọi hs đọc hết các từ. Chọn hướng dẫn một số từ: + bập bênh - Gọi hs đọc và phân tích - Độ cao các con chữ? - Khi viết khoảng cách giữa 2 tiếng như thế nào? - Viết mẫu và nêu quy trình viết bập bênh . - Cho hs viết bảng con - Nhận xét – chỉnh sửa + tốp ca, xinh đẹp, giúp đỡ. quy trình tương tự bập bênh. Cho học sinh đọc lại các từ - Cho hs nhắc lại tư thế ngồi - Cho quan sát VTV - Hướng dẫn viết vào VTV1 bập bênh, tốp ca, lợp nhà, xinh đẹp,… - Quan sát giúp đỡ hs yếu - Chấm, chữa bài cho học sinh. - Cho hs thi viết từ còn sai - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét tiết học – tuyên dương - Dặn về luyện viết lại Haùt - 1 em phân tích: g cao 5 ô li, đ cao 4 ô li, các con chữ còn lại cao 2 ô li. - 2 em viết: đôi guốc, công việc. Cả lớp viết thước kẻ. - Nhắc lại - Cá nhân, cả lớp - Thực hiện theo yêu cầu - Cá nhân đọc và Phân tích: Gồm 2 tiếng , tiếng bập trước, tiếng bênh sau. - b, h cao 5 ô ly, p cao 4 ô ly, các chữ còn lại cao 2 ô. - Cách 1 con chữ o - Quan sát, lắng nghe - Viết bảng con. - Cả lớp - 1 em nhắc lại. - Quan sát - Viết vào VTV1. học sinh khá giỏi viết đủ số dòng. - Lắng nghe - Viết vào bảng con lên giơ trước lớp. - Thực hiện. Tập viết Ôn tập I.Mục tiêu: - Viết đúng các chữ: viên gạch, kênh rạch, sạch sẽ,… kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1 tập 2. * HS khá giỏi: viết được đủ số dòng qui định trong vở Tập viết 1 tập 2. II . Chuaån bò : GV : Bảng phụ, trò chơi. HS : baûng con , vôû taäp vieát, phấn . - Phöông phaùp: Quan saùt, hoûi ñaùp, luyeän taäp,… III . Caùc hoaït ñoäng dạy học : Tieán trình Hoaït ñoäng của giáo viên Hoaït ñoäng của học sinh 1 . Ổn định:1’ 2.Kiểm tra bài cũ :4’ 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài:1’ b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết từ: viên gạch, kênh rạch, vui thích, chúc mừng:10’. *Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào VTV1:14’ 4. Củng cố:4’ 5. Dặn dò:1’ - Cho HS hát - Cho HS phân tích độ cao của chữ xinh đẹp. - Cho HS viết và đọc. Nhaän xeùt - ghi ñieåm từng em. Nhận xét chung - Trực tiếp - ghi bảng. - Đính bảng phụ gọi hs đọc hết các từ. Chọn hướng dẫn một số từ: + viên gạch - Gọi hs đọc và phân tích - Độ cao các con chữ? - Khi viết khoảng cách giữa 2 tiếng như thế nào? - Viết mẫu và nêu quy trình viết viên gạch . - Cho hs viết bảng con - Nhận xét – chỉnh sửa + kênh rạch, vui thích, chúc mừng. quy trình tương tự viên gạch. Cho học sinh đọc lại các từ - Cho hs nhắc lại tư thế ngồi - Cho quan sát VTV - Hướng dẫn viết vào VTV1 viên gạch, kênh rạch, sạch sẽ,… - Quan sát giúp đỡ hs yếu - Chấm, chữa bài cho học sinh. - Cho hs thi viết từ còn sai - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét tiết học – tuyên dương - Dặn về luyện viết lại Haùt - 1 em phân tích: h cao 5 ô li, đ, p cao 4 ô li, các con chữ còn lại cao 2 ô li. - 2 em viết: xinh đẹp, tớp ca. Cả lớp viết : bếp lửa. - Nhắc lại - Cá nhân, cả lớp - Thực hiện theo yêu cầu - Cá nhân đọc và Phân tích: Gồm 2 tiếng , tiếng viên trước, tiếng gạch sau. - g, h cao 5 ô ly, các chữ còn lại cao 2 ô. - Cách 1 con chữ o - Quan sát, lắng nghe - Viết bảng con. - Cả lớp - 1 em nhắc lại. - Quan sát - Viết vào VTV1. học sinh khá giỏi viết đủ số dòng. - Lắng nghe - Viết vào bảng con lên giơ trước lớp. - Thực hiện. Toán Tiết 83 Bài toán có lời văn I. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số ( điều đã biết ) và câu hỏi ( điều cần tìm). Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ . * Bài tập cần làm: 4 bài toán trong bài học II. Chuẩn bị: - GV: tranh vẽ ở SGK. Bảng phụ, con thỏ - HS: bảng con, SGK - Phương pháp: Quan sát, giảng giải, luyện tập,… III. Các hoạt động dạy học: Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ:4’ 3, Bài mới: a. Giới thiệu bài:1’ b. Giới thiệu bài toán có lời văn:24’ 4.Củng cố:4’ 5.Dặn dò:1’ Cho HS hát - Gọi HS trả lời: - Số liền trước của 9 là số nào? - Số liền sau của 19 là số nào? - Cho HS tính nhẩm: 10 + 5 + 1 = 17 – 1 – 6 = - Cho HS đặt tính rồi tính: 15 + 4 18 – 8, 14 – 3 Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung - Hôm nay chúng ta học một dạng toán mới đó là: bài toán có lời văn. - Ghi bảng Bài 1:Cho HS nêu yêu cầu. - Cho HS đọc bài toán (chưa điền). - Đính tranh cho HS quan sát và điền vào SGK. - Gọi HS trả lời: - Có thêm mấy bạn đang đứng? - Có mấy bạn đang đi tới? - Như vậy bài toán cho biết gì? - Nêu câu hỏi của bài toán? - Theo câu hỏi này thì ta phải làm gì? - Cho HS đọc lại bài toán. Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu. - Cho HS đọc bài toán (chưa điền). - Đính tranh cho HS quan sát và điền vào SGK. - Gọi HS trả lời: - Có mấy con thỏ? - Có thêm mấy con thỏ đang chạy tới? - Như vậy bài toán cho biết gì? - Nêu câu hỏi của bài toán? - Theo câu hỏi này thì ta phải làm gì? - Cho HS đọc lại bài toán. - Vậy bài toán thường có những gì? - Nhận xét cho HS nhắc lại. Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu. - Cho HS quan sát tranh, rồi đọc bài toán. - Bài toán còn thiếu gì? - Cho HS tự suy nghĩ - Cho hs nêu bằng lời để có bài toán - Nhận xét - tóm lại câu hỏi cho cả lớp. - Lưu ý HS mỗi câu hỏi phải có: + Từ “Hỏi” ở đầu câu. + Trong câu hỏi của bài toán này nên có từ “tất cả”. + Viết dấu ? ở cuối câu. - Cho HS viết vào SGK, 1 em viết trên bảng phụ. Nhận xét sửa sai. Bài 4: cho HS nêu yêu cầu hình vẽ - Bài toán còn thiếu gì? - Cho hs nêu câu hỏi bằng lời. - Cho HS quan sát tranh và điền vào chỗ chấm phần còn thiếu. Nhận xét ghi điểm. - Theo các em, bài toán thường có gì? - Cho HS chơi trò chơi lập bài toán: - Đính tranh cho HS quan sát rồi tự nêu bài toán. Nhận xét tuyên dương. - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài. Hát. - Số liền trước của 9 là 8 - Số liền trước của 19 là 20 10 + 5 + 1 = 16 17 – 1 – 6 = 10 - 2 em lên bảng, cả lớp làm vào bảng con: 15 18 14 + - - 4 8 3 … … … 19 10 11 - Lắng nghe - Nhắc lại Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán. - 1 em đọc. - HS quan sát và điền vào SGK - 1 bạn. - 3 bạn. - Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang đi tới. - Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn? - Tìm xem có tất cả bao nhiêu bạn? - HS đọc lại. Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán. - 1 em đọc. - HS quan sát và điền vào SGK - 5 - 4 - Có 5 con thỏ, có thêm 4 con thỏ đang chạy tới. - Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ? - Tìm xem có tất cả bao nhiêu con thỏ? - HS đọc lại. - Bài toán thường có các số và câu hỏi. - Viết tiếp câu hỏi để có bài toán. - Quan sát, đọc. - Thiếu câu hỏi. - Nêu tự do: Hỏi có tất cả mấy con gà? - Hỏi có mấy con gà tất cả… - Lắng nghe. - HS viết vào SGK, 1 em viết trên bảng phụ. - 1 em nêu. - Thiếu cả số và câu hỏi. - Nêu câu hỏi để có bài toán. - Làm vào SGK, 1 em làm trên bảng phụ. - Có 4 con chim đậu trên cành, có thêm 2 con chim bay đến. Hỏi có tất cả mấy con chim? - Thường có các số và có câu hỏi. - Quan sát tranh và xung phong nêu bài toán. - Thực hiện. Thủ công Tiết 21 Ôn tập chủ đề: gấp hình I.Mục tiêu: Củng cố được kiến thức kĩ thuật gấp giấp. Gấp được ít nhất 1 hình gấp đơn giản. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. * Với HS khéo tay: - Gấp được ít nhất hai hình gấp đơn giản. Các nếp gấp thẳng, phẳng. - Có thể gấp được thêm những hình gấp mới có tính sáng tạo. II.Chuẩn bị: GV: Các bài mẫu mũ ca lô , quạt, ví HS:Vở TC, giấy màu… Phương pháp: Luyện tập, đàm thoại,… III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình 1.Ổn địn:1’ 2.KTBC:2’ 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài:1’ b. Hướng dẫn thực hành:6p. c.Cho hs thực hành:20’ 4. Nhận xét- Dặn dò:5’ Hoạt động của GV - Cho hs hát - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Nhận xét - Hôm nay chúng ta thực hành Ôn tập chương kĩ thuật gấp hình - Gọi HS nêu tên các sản phẩm đã gấp? - Yêu cầu hs gấp đúng quy trình - Cho hs thực hành gấp bằng giấy màu. - Quan sát giúp hs yếu - Khuyến khích hs trang trí - Nhận xét – chỉnh sửa sản phẩm - Nhận xét tiết học – tuyên dương - Dặn về nhà gấp lại các sản phẩm đã học quạt, cái ví, mũ ca lô… Hoạt động của HS - Hs hát - Để GV kiểm tra. - Lắng nghe. - Đọc tựa - Quạt, cái ví, mũ ca lô… - Chọn sản phẩm - Thực hành - Lắng nghe - Thực hiện. SINH HOẠT LỚP TUẦN 21 I. Mục tiêu: - Nhằm đánh giá lại kết quả hoạt động và học tập của học sinh tuần 21. - Đề ra phương hướng hoạt động tuần 22 - Giáo dục học sinh ý thức vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ. Tôn trọng thầy cô và bạn bè. - Rèn tính mạnh dạn trong phát biểu II. Chuẩn bị: - Bài hát: Sắp đến tết rồi, Tập tầm vông. - Trò chơi: Ai đúng – Ai sai. - Kế hoạch tuần 22 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần qua: + Tuyên dương HS học tập tốt, có nhiều tiến bộ: Có, My + Tuy nhiên còn một số bạn chưa chú ý: Quy, Minh, Quí, Tiến + Chưa thuộc bài: Minh, Quy, My. + Vệ sinh: tốt. + Đạo đức: Ngoan, lễ phép + ATGT: Tốt + Ra về xếp hàng có tiến bộ + Giờ giấc đi học tốt. Nhưng còn 1 số bạn đi trễ( Minh, Quy). + HS khá giỏi có giúp bạn học yếu. + Một số bạn viết bài còn chậm. + 1 số bạn chưa tự giác học bài ở nhà + Tham gia tốt phong trào góp sách cũ tặng bạn. + Đọc bài còn chậm. + 1 số bạn giữ sách vở chưa cẩn thận. Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 22: “ Em yêu mùa xuân !” - Nhắc học sinh về học bài trước khi vào lớp. Viết bài ở nhà. - Nhắc nhở Đi học buổi chiều. - Nghỉ học phải xin phép, làm vệ sinh trường lớp trước khi vào lớp, làm vệ sinh nhà vệ sinh theo lịch của trường.. - Vào lớp không được nói chuyện trong giờ học. - Đạo đức - ATGT, giáo dục môi trường, giáo dục HS làm theo tấm gương Bác Hồ. - Quyên góp sách tặng bạn. - Đọc truyện trên thư viện. - Đọc bảng ôn đầu giờ. Hoạt động 3: Hoạt động theo chủ điểm “Em yêu mùa xuân”. - Cho Hs hát bài: Sắp đến tết rồi, Tập tầm vông. - Cho Hs chơi trò chơi . - Giáo dục hs biết kính trọng, yêu quý mùa xuân và các chú bộ đội.

File đính kèm:

  • docKE HOACH TUAN 21.doc
Giáo án liên quan