BÀI 10: EM VÀ CÁC BẠN ( 2 tiết)
(GDKN SỐNG)
I . Mục tiêu :
Giúp HS:
- Bước đầu biết được: Trẻ em có quyền được học tập, quyền được vui chơi, quyền được kết giao bạn bè; biết cần phải cư xử như thế nào với bạn bè khi cùng học, cùng chơi; biết vì sao phải cư xử tốt với bạn bè khi cùng học, cùng chơi.
- GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự tư tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè; kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè; kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè.
- Biết đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh.
II . Tài liệu và phương tiện:
1. Giáo viên:
- Tranh 1, 2, 3 bài tập 2 phóng to.
- Bài hát: Tìm bạn thân; Lớp chúng ta đoàn kết.
2. Học sinh:
- Vở Bài tập Đạo đức 1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
30 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 21 - Trường Tiểu học Bình Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- G: Bài học hôm nay chúng sẽ tiếp tục học 2 vần mới là các vần iêp, ươp - Viết bảng: iêp, ươp .
3.2) Hoạt động 2: -Dạy vần:
* iêp
- Viết lên bảng và hướng dẫn đọc: iêp.
+ H: Hãy phân tích và đánh vần vần iêp ?
+ H: Hãy tìm và ghép vần iêp trên que cài ?
+ H: Đã có vần iêp, muốn có tiếng liếp ta phải thêm âm gì và dấu thanh gì ? Thêm vào vị trí nào?
+ H: Hãy phân tích và đánh vần tiếng liếp ?
- Ghi bảng và hướng dẫn đọc: liếp
- Đưa tranh SGK cho HS quan sát.
+ H: Tranh vẽ cái gì ?
- G: Tấm liếp: Là đồ vật được đan chủ yếu bằng tre nứa để che nắng, che mưa, gió v.v.
-Ghi bảng: tấm liếp
- Viết mẫu và hướng dẫn cách viết: ip, liếp
* ươp
- Viết lên bảng và hướng dẫn đọc: ươp
+ H: Hãy phân tích và đánh vần vần ươp ?
+ H: Hãy tìm và ghép vần ươp trên que cài ?
+ H: Đã có vần ươp, muốn có tiếng mướp ta phải thêm âm gì và dấu thanh gì ? Thêm vào vị trí nào?
+ H: Hãy phân tích và đánh vần tiếng mướp ?
- Ghi bảng và hướng dẫn đọc: mướp
- Đưa tranh SGK cho HS quan sát.
+ H: Tranh vẽ cái gì ?
- Ghi bảng: giàn mướp
- Viết mẫu và hướng dẫn cách viết: ươp, mướp
* Dạy từ và câu ứng dụng.
- Gắn các miếng bìa đã ghi các từ ứng dụng lên bảng.
+ Yêu cầu HS đọc các từ ứng dụng và gạch chân dưới các tiếng có vần mới học .
G: * rau diếp: Một loại rau sống có phiến lá mỏng và to (giống rau cải trắng).
* ướp cá: Dùng muối và các gia vị để trộn vào cá cho thấm đều trước khi nấu v.v.
* nườm nượp: (Người) đi qua đi lại rất nhiều.
3.3) Hoạt động 3: Nhận xét, dặn dò:
+ GV nhận xét tinh thần, thái độ và kết quả học tập của HS. Lưu ý những điều cần thiết để tiết 2 học tập tốt hơn.
+ HS đọc: iêp, ươp
- HS phát âm (cá nhân, nhóm, lớp).
+ T: Vần iêp do hai âm ghép lại. Âm đôi iê đứng trước, âm p đứng sau. iê - p– iêp/iêp.
+ HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ T: Đã có vần iêp, muốn có tiếng liếp ta phải thêm âm l vào trước vần iêp và dấu thanh sắc trên đầu con chữ ê.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV (cá nhân, nhóm, lớp).
- HS phát âm (cá nhân, nhóm, lớp).
+ T: Vẽ một tấm liếp
- HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp).
- HS viết trên bảng con, bảng lớp.
- HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp).
+ T: Vần ươp do hai âm ghép lại. Âm đôi ươ đứng trước, âm p đứng sau. ươ - p– ươp/ươp.
+ HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ T: Đã có vần ươp, muốn có tiếng mướp ta phải thêm âm m trước vần ươp và dấu thanh sắc trên con chữ ơ.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV (cá nhân, nhóm, lớp).
- HS phát âm (cá nhân, nhóm, lớp).
+ T: Vẽ giàn mướp.
+ HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp).
- HS viết trên bảng con, bảng lớp.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV:
rau diếp, tiếp nối, ướp cá, nườm nượp
+ Đọc trơn các từ ứng dụng.
Tiết 2:
1. Ổn định tổ chức: Cho cả lớp hát tập thể 1 bài.
2. Kiểm tra: Cho 1 - 2 HS trong lớp luyện phát âm toàn bộ bài đã học ở tiết 1 (lúc đầu đọc theo cách chỉ thứ tự của GV, sau đó chỉ không theo thứ tự).
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3.1) Hoạt động 1: Đọc SGK
+ Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng.
+ Hãy đọc câu ghi dưới bức tranh.
+ Nhận xét, sửa sai (nếu có).
+ H: Trong câu có tiếng nào chứa vần mới học ?
3.2) Hoạt động 2: Luyện viết:
- Viết mẫu và hướng dẫn cách viết: tấm, liếp, giàn mướp
3.3) Hoạt động 3: Luyện nói:
- Yêu cầu HS đọc chủ đề luyện nói.
- Yêu cầu HS luyện nói thành câu hoàn chỉnh theo các câu hỏi gợi ý sau:
+ H: Mỗi nhân vật trong tranh làm nghề gì ? Vì sao em biết ?
+ H: Hãy kể tên một số nghề nghiệp khác mà em biết ?
+ H: Nghề nghiệp của cha mẹ em là gì ?
+ H: Lớn lên em muốn được làm nghề gì ?
3.4) Hoạt động 4: Củng cố:
+ GV gõ thước cho HS đọc toàn bài trong SGK.
+ Tổ chức cho HS tham gia trò chơi “viết tiếng có vần vừa học”.
3.5) Hoạt động 5: Dặn dò - Nhận xét tiết học:
- Nhắc nhở chuẩn bị sách, vở, ĐDHT cho tiết học sau.- Nhận xét tiết học
+ HS đọc nhẩm và đọc thành tiếng (cá nhân, nhóm, lớp):
Nhanh tay thì được
Chậm tay thì thua
Chân chậm giả vờ
Cướp cờ mà chạy.
+ T: Có tiếng cướp chứa vần mới học.
- Đọc toàn bài thơ và toàn bài trong SGK.
+ HS quan sát và viết trên bảng con, bảng lớp.
+ HS viết trên vở tập viết.
+ Nêu: Nghề nghiệp của cha mẹ
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Một vài HS trình bày trước lớp.
+ HS thực hiện theo yêu cầu của GV (cá nhân, nhóm, lớp).
+ HS thực hiện theo yêu cầu của GV (cá nhân, nhóm, lớp).
Thứ sáu, ngày 21 tháng 1 năm 2011
Tập viết
bập bênh, tốp ca, lợp nhà
xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá
I.Mục tiêu:
- Biết cách viết các chữ: bập bênh, tốp ca, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá.
-Viết đúng các chữ: bập bênh, tốp ca, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 2 (HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 2).
- Thực hiện tốt các nề nếp ngồi viết, cầm bút, để vở đúng tư thế. Hình thành và củng cố tính kiên trì, tính cẩn thận, óc thẩm mĩ.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: +Chữ mẫu: bập bênh, tốp ca, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá.
+Trình bày bài viết lên bảng phụ.
-HS: Vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng.
III.Hoạt động dạy học:
1.Khởi động. Ổn định tổ chức: Văn nghệ.
2.Kiểm tra: - Viết bảng con: con ốc, đôi guốc, thuộc bài, cá diếc (2 HS lên bảng lớp viết bài, cả lớp viết bảng con: mỗi dãy viết 3 từ).
-Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu chữ: bập bênh, tốp ca, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá - Ghi đề bài lên bảng.
- HS nhắc lại đề bài.
2.Hoạt động 2 :Quan sát chữ mẫu và viết bảng con
+Cách tiến hành:
-GV đưa chữ mẫu.
- HS quan sát.
-Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng: bập bênh, tốp ca, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá
- 7 HS đọc và phân tích theo yêu cầu của GV.
- Gv kết hợp giải nghĩa từ cần luyện viết.
-Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu.
- HS quan sát.
-GV viết mẫu.
- HS quan sát.
-Hướng dẫn viết bảng con:
- HS viết bảng con: bập bênh, tốp ca, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá
- GV uốn nắn sửa sai cho HS.
- HS lắng nghe.
§ Nghỉ giải lao giữa tiết học.
3.Hoạt động 3: Thực hành
+Cách tiến hành :
-Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết ?
- T: Viết các chữ: bập bênh, tốp ca, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá
-Cho xem vở mẫu.
- HS quan sát.
-Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
- HS thực hiện ngồi viết đúng tư thế.
-Hướng dẫn HS viết vở -GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ những HS viết chậm, viết sai, viết thiếu...
bập bênh
- HS viết vào vở tập viết (HS khá, giỏi viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết).
tốp ca
lợp nhà
xinh đẹp
bếp lửa
giúp đỡ
ừng
ướp cá
ừng
-Chấm bài HS đã viết xong (Số vở còn lại thu về nhà chấm).
- Nhận xét kết quả bài chấm.
- HS lắng nghe.
4. Củng cố, dặn dò:
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết.
- Cho HS viết lại những chữ còn nhiều bạn viết sai (nếu có).
- Nhận xét giờ học. dặn HS chuẩn bị bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết sau.
Tập viết
viên gạch, kênh rạch, sạch sẽ, vở kịch, vui thích, chênh chếch, chúc mừng.
I.Mục tiêu:
- Biết cách viết các chữ: viên gạch, kênh rạch, sạch sẽ, vở kịch, vui thích, chênh chếch, chúc mừng kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 2 (HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 2).
-Viết đúng các chữ: viên gạch, kênh rạch, sạch sẽ, vở kịch, vui thích, chênh chếch, chúc mừng kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 2 (HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 2).
- Thực hiện tốt các nề nếp ngồi viết, cầm bút, để vở đúng tư thế. Hình thành và củng cố tính kiên trì, tính cẩn thận, óc thẩm mĩ.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: +Chữ mẫu: viên gạch, kênh rạch, sạch sẽ, vở kịch, vui thích, chênh chếch, chúc mừng.
+Trình bày bài viết lên bảng phụ.
-HS: Vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng.
III.Hoạt động dạy học:
1.Khởi động. Ổn định tổ chức: Văn nghệ.
2.Kiểm tra: - Kiểm tra ĐDHT của HS.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu các chữ nhiều HS viết sai: viên gạch, kênh rạch, sạch sẽ, vở kịch, vui thích, chênh chếch, chúc mừng.
- Ghi đề bài lên bảng.
- HS nhắc lại đề bài.
2.Hoạt động 2 :Quan sát chữ mẫu và viết bảng con
+Cách tiến hành:
-GV đưa chữ mẫu.
- HS quan sát.
-Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng: viên gạch, kênh rạch, sạch sẽ, vở kịch, vui thích, chênh chếch, chúc mừng.
- 7 HS đọc và phân tích theo yêu cầu của GV.
- Gv kết hợp giải nghĩa từ cần luyện viết.
-Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu.
- HS quan sát.
-GV viết mẫu.
- HS quan sát.
-Hướng dẫn viết bảng con:
- HS viết bảng con: viên gạch, kênh rạch, sạch sẽ, vở kịch, vui thích, chênh chếch, chúc mừng.
- GV uốn nắn sửa sai cho HS.
- HS lắng nghe.
§ Nghỉ giải lao giữa tiết học.
3.Hoạt động 3: Thực hành
+Cách tiến hành :
-Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết ?
- T: Viết các chữ: viên gạch, kênh rạch, sạch sẽ, vở kịch, vui thích, chênh chếch, chúc mừng.
-Cho xem vở mẫu.
- HS quan sát.
-Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
- HS thực hiện ngồi viết đúng tư thế.
-Hướng dẫn HS viết vở -GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ những HS viết chậm, viết sai, viết thiếu...
viên gạch
HS viết vào vở
kênh rạch
sạch sẽ
vở kịch
vui thích
giúp đỡ
ừng
chênh chếch
ừng
-Chấm bài HS đã viết xong (Số vở còn lại thu về nhà chấm).
- Nhận xét kết quả bài chấm.
- HS lắng nghe.
4. Củng cố, dặn dò:
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết.
- Cho HS viết lại những chữ còn nhiều bạn viết sai (nếu có).
- Nhận xét giờ học. dặn HS chuẩn bị bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết sau.
-------------------------------------------------------
SINH HOAÏT TAÄP THEÅ
I. Muïc tieâu:
- HS bieát ñöôïc nhöõng vieäc laøm ñöôïc vaø chöa laøm ñöôïc trong tuaàn 21.
- HS bieát ñöôïc keá hoaïch hoaït ñoäng trong tuaàn 22.
II. Tieán haønh sinh hoaït:
1. GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù chung nhöõng vieäc HS ñaõ laøm, chöa laøm ñöôïc trong tuaàn:
2. Tuyeân döông, pheâ bình:
3. Phoå bieán Keá hoaïch hoaït ñoäng tuaàn sau:
KÝ DUYỆT
TỔ TRƯỞNG
BAN GIÁM HIỆU
File đính kèm:
- Tuần 21 (Chỉnh xong).doc