1.Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
2.Hiểu các từ ngữ trong bài: Anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới, cống hiến
-Hiểu ý nghĩa bài: ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
II. CHUẨN BỊ :
-Đoạn văn cần luyện đọc.
-Tranh minh hoạ bài tập đọc.
44 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 644 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 Tuần 21 - Tập đọc: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
õ to hay nhỏ đi nhé !
-GV cầm trống vừa đi ra cửa lớp vừa đánh sau đó lại đi vào lớp.
+Khi đi xa thì tiếng trống to hay nhỏ đi ?
*Thí nghiệm 2:
-GV nêu: Sử dụng trống, ống bơ, ni lông, giấy vụn và làm thí nghiệm như thế ở hoạt động 1. Sau đó bạn cầm ống bơ đưa ống ra xa dần.
+Khi đưa ống bơ ra xa em thấy có hiện tượng gì xảy ra ?
+Qua hai thí nghiệm trên em thấy âm thanh khi truyền ra xa thì mạnh lên hay yếu đi và vì sao ?
+GV yêu cầu: hãy lấy các VD cụ thể để chứng tỏ âm thanh yếu dần đi khi lan truyền ra xa nguồn âm.
-GV nhận xét, tuyên dương HS lấy VD đúng, có hiểu biết về sự lan truyền âm thanh khi ra xa nguồn âm thì yếu đi.
3/.Củng cố:
-GV cho HS chơi trò chơi: “Nói chuyện qua điện thoại”
-GV nêu cách chơi:
+Dùng 2 lon sữa bò đục lỗ phía dưới rồi luồn sợi dây đồng qua lỗ nối 2 ống bơ lại với nhau.
+HS lên nói chuyện: 1 HS áp tai vào lon sữa bò, 1 HS nói vào miệng lon sữa bò còn lại.
-GV yêu cầu HS nói nhỏ sao cho người bên cạnh không nghe thấy. Sau đó hỏi xem HS áp tai vào miệng lon sữa bò đã nghe thấy bạn nói gì.
-GV tổ chức cho nhiều lượt HS chơi, cứ 2 HS nói chuyện thì có 1 HS đứng cạnh HS nói giám sát xem bạn có nói nhỏ không. Nếu HS giám sát nghe thấy thì người chơi bị phạm luật và dừng cuộc nói chuyện.
-Nhận xét, tuyên dương những đôi bạn đã trò chuyện thành công.
+Khi nói chuyện điện thoại, âm thanh truyền qua những môi trường nào ?
4/.Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về học bài và chuẩn bị bài tiết sau.
-HS nhận xét thí nghiệm của từng bạn.
-HS trả lời theo suy nghĩ của bản thân:
+Vì tai ta nghe thấy sự rung động của vật.
+Vì âm thanh lan truyền trong không khí và vọng đến tai ta.
-HS nghe.
+Khi đặt dưới ống một cái ống bơ, miệng ống bơ bọc ni lông trên đó rắc ít giấy vụn và gõ trống ta thấy các mẫu giấy vụn nảy lên, tai ta nghe thấy tiếng trống.
+Khi gõ trống ta còn thấy tấm ni lông rung.
-Lắng nghe.
-HS làm thí nghiệm cho nhóm quan sát. 1 HS bê trống, 1 HS gõ trống. Các thành viên quan sát hiện tượng , trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Khi gõ trống em thấy tấm ni lông rung lên làm các mẫu giấy vụn chuyển động, nảy lên, mặt trống rung và nghe thấy tiếng trống.
+Tấm ni lông rung lên là do âm thanh từ mặt trống rung động truyền tới.
+Giữa mặt ống bơ và trống có không khí tồn tại. Vì không khí có ở khắp mọi nơi, ở trong mọi chỗ rỗng của vật.
+Trong thí nghiệm này không khí là chất truyền âm thanh từ trống sang tấm ni lông, làm cho tấm ni lông rung động.
+Khi mặt trống rung, lớp ni lông cũng rung động theo.
-HS lắng nghe.
-2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
-Ta có thể nghe được âm thanh là do sự rung động của vật lan truyền trong không khí và lan truyền tới tai ta làm cho màn nhĩ rung động.
+Âm thanh lan truyền qua môi trường không khí.
-HS nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm và chuẩn bị đồ dùng.
-HS trả lời theo suy nghĩ.
-Làm thí nghiệm theo nhóm.
-HS trả lời theo hiện tượng đã quan sát được:
+Có sóng nước xuất hiện ở giữa chậu và lan rộng ra khắp chậu.
-Nghe giảng.
-HS lắng nghe.
-Quan sát, từng HS lên áp tai vào thành chậu, lắng nghe và nói kết quả thí nghiệm.
+Em nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu.
-HS trả lời.
+Khi đã buộc chặt đồng hồ trong túi nilon rồi thả vào chậu nước ta vẫn nghe thấy tiếng chuông khi áp tai vào thành chậu là do tiếng chuông đồng hồ lan truyền qua túi nilon, qua nước, qua thành chậu và lan truyền tới tai ta.
+Âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn.
-HS phát biểu theo kinh nghiệm của bản thân:
+Cá có thể nghe thấy tiếng chân người bước trên bờ, hay dưới nước để lẩn trốn.
+Gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn, áp tai xuống mặt bàn, bịt tai kia lại, vẫn nghe thấy tiếng gõ.
+Áp tai xuống đất, có thể nghe tiếng xe cộ, tiếng chân người đi.
+Ném hòn gạch xuống nước, ta vẫn nghe tiếng rơi xuống của hòn gạch
-Lắng nghe.
-HS trả lời theo suy nghĩ.
-HS nghe.
-Lắng nghe.
+Khi đi ra xa thì tiếng trống nhỏ đi.
-HS nghe GV phổ biến cách làm sau đó thực hiện thí nghiệm theo nhóm.
+Khi đưa ống bơ ra xa thì tấm ni lông rung động nhẹ hơn, các mẫu giấy vụn cũng chuyển động ít hơn.
+Khi truyền ra xa thì âm thanh yếu đi vì rung động truyền ra xa bị yếu đi.
-HS lấy VD theo kinh nghiệm của bản thân.
+Khi ô tô đứng gần ta nghe thấy tiếng còi to, khi ô tô đi xa dần ta nghe tiếng còi nhỏ dần đi.
+Ở trong lớp nghe bạn đọc bài rõ, ra khỏi lớp nghe thấy bạn đọc bé và đi quá xa thì không nghe thấy gì nữa.
+Ngồi gần đài nghe tiếng nhạc to, đi xa dần nghe tiếng nhạc nhỏ đi
-HS nghe GV phổ biến cách chơi.
-HS lên thực hiện trò chơi.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU : Giúp HS:
-Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số.
-Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số (trường hợp đơn giản).
II. CHUẨN BỊ :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.KTBC:
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 105.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
-Trong giờ học này, các em sẽ luyện tập về quy đồng mẫu số các phân số .
b).Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
-GV gọi HS đọc yêu cầu phần a.
-GV yêu cầu HS viết 2 thành phân số có mẫu số là 1.
-GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số và thành 2 phân số có cùng mẫu số là 5.
* Khi quy đồng mẫu số và 2 ta được hai phân số nào ?
-GV yêu cầu HS tự làm tiếp phần b.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3* Hãy quy đồng mẫu số ba phân số sau:; ; .
-GV yêu cầu HS tìm MSC của ba phân số trên. Nhắc HS nhớ MSC là số chia hết cho cả 2, 3, 5. Dựa vào cách tìm MSC khi quy đồng mẫu số để tìm MSC của ba phân số trên.
* Làm thế nào để từ phân số có được phân số có mẫu số là 30 ?
(Nếu HS nêu là nhân với 15 thì GV đặt câu hỏi để HS thấy 15 = 3 x 5).
-GV yêu cầu HS nhân cả tử và mẫu số của phân số với tích 3 x 5.
-GV yêu cầu HS tiếp tục làm với hai phân số còn lại.
-Như vậy muốn quy đồng mẫu số ba phân số ta có thể lấy tử số và mẫu số của từng phân số lần lượt nhân với tích các mẫu số của hai phân số kia.
-GV yêu cầu HS làm tiếp phần a, b của bài, sau đó chữa bài trước lớp.
Bài 4
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
* Em hiểu yêu cầu của bài như thế nào ?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 5
-GV viết lên bảng phần a và yêu cầu HS đọc.
* Hãy chuyển 30 thành tích của 15 nhân với một số khác.
* Thay 30 bằng tích 15 x 2 vào phần a, ta được gì ?
* Tích trên gạch ngang và dưới gạch ngang với 15 rồi tính.
-GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của bài.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
4.Củng cố:
-GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò:
-Dặn dò HS về nhà làm các bài tập luyện tập thêm về quy đồng mẫu số các phân số và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện quy đồng 2 cặp phân số , HS cả lớp làm bài vào VBT.
-Hãy viết và 2 thành 2 phân số đều có mẫu số là 5.
-HS viết .
-HS thực hiện:
= = ; Giữ nguyên .
-Khi quy đồng mẫu số và 2 ta được hai phân số và .
-2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào VBT.
-HS nêu: MSC là 2 x 3 x 5 = 30.
-Nhân cả tử số và mẫu số của phân số với tích 3 x 5 (với 15).
-HS thực hiện:
= =
-HS thực hiện:
+Nhân cả tử số và mẫu số của phân số với tích 2 x 5.
+Nhân cả tử số và mẫu số cùa phân số với tích 2 x 3.
-HS nhắc lại kết luận của GV.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-1 HS đọc trước lớp.
-Quy đồng mẫu số hai phân số ; với MSC là 60.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
+Nhẩm 60 : 12 = 5 ; 60 : 30 = 2.
+Trình bày vào VBT: Quy đồng mẫu số hai phân số ; với MSC là 60 ta được:
= = ; = =
-HS đọc :
-HS nêu 30 = 15 x 2
-Ta được
-Tích trên gạch ngang và tích dưới gạch ngang đều chia hết cho 15.
-HS thực hiện
= =
a).
= =
b).
= = = 1
Hoặc
= = = 1
-HS cả lớp.
SINH HOẠT LỚP
I Mục tiêu:
- Nhận xét các hoạt động tuần qua và đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
- Sơ kết thi đua học kì 1 năm học 2007-2008
II Hoạt động trên lớp:
Nhận xét các hoạt động tuần qua:
+ Ưu điểm:
Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập HKII
Đi học chuyên cần.
Phát biểu xây dựng bài sơi nổi.
Duy trì tốt các nề nếp sau tết.
Cĩ ý thức vươn lên trong học tập.
Nộp giấy vụn để xây dựng quỹ kế hoạch nhỏ: 2kg/học sinh.
Trồng hoa ở vườn trường nghiêm túc.
Tuyên dương:
+ Nhược điểm:
Nề nếp lớp cịn chưa tốt.
Một số em cịn nĩi chuyện riêng trong giờ học.
Vệ sinh cá nhân, lớp chưa sạch.
Nhắc nhở:
Phương hướng tuần tới:
- Thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3/2.
- Thường xuyên học bài làm bài trên lớp và ở nhà.
- Tham gia các hoạt cảu Liên Đội.
- Tăng cường cơng tác tự quản, hoạt động của đội An tồn giao thơng, phát huy vai trị của Ban cán sự lớp./.
File đính kèm:
- bai giang(1).doc