A. Mục tiêu:
- Đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em.
- HS khá, giỏi biết đọc trơn.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV : SGK,Bảng nỉ, bộ chữ cái,thẻ từ, vở BTTV , tranh .
- HS: SGK , vở BTTV ,bảng con , Bộ đồ dùng học tập .
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1548 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 Tuần 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ôùi thieäu caâu Tranh veõ gì? ( Vẽ các bạn nam đang chạy )
- GV đính bảng caâu öùng duïng: Xem sgk/ 15
- Nhaän bieát tieáng coù vaàn ( iêp , ươp )
- Ñoïc tiếng từ khó -Giaùo vieân ñoïc maãu
- Luyện đọc từng câu, đọc toàn bài ứng dụng( 3-5 em )
c. Đọc SGK: - HS đọc bài trang 1+ 2 SGK (3-5 em ) – NX - sửa sai
2. Hoạt động 2: Luyện nói
- 1HS đọc chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ - GV treo tranh hỏi: Trong tranh veõ ai?( Vẽ một cô đang cấy lúa, cô giáo, thợ xây, bác sĩ ). Hãy nêu nghề nghiệp của các cô, chú trong tranh?
- HS hoạt động nhóm 2 - Đại diện nhóm TL – NX - sửa sai.
- GV đặt câu hỏi – HSTL cá nhân – NX - sửa sai.
+ Bố, mẹ em làm nghề gì ? (Töï traû lôøi.)
+ Mai sau lớn lên em thích làm nghề gì? (Töï traû lôøi.)
- Neâu laïi chuû ñeà: Nghề nghiệp của cha mẹ
* NGHỈ GIỮA TIẾT
3. Hoạt động 3: Thực hành làm VBT / 6
* Bài 1: Nối
* Bài 2: Điền vần iêp hay vần ươp
* Bài 3: Viết: tiếp nối, ướp cá.
- GV hướng dẫn HS làm các BT – HS làm bài – GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - Chấm bài - NX sửa sai.
4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
- HS đọc lại toàn bài ( 2 em ) - Dặn HS về đọc bài - tìm tiếng có vần iêp hay vần ươp
- xem bài: ôn tập. - NX tiết học.
D. BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________
T4
TOÁN
TIẾT:83
LUYỆN TẬP CHUNG .
SGK/114
TGDK: 35’
A. Mục tiêu:
- Biết tìm số liền trước , số liền sau .
- Biết cộng , trừ các số ( không nhớ )trong phạm vi 20.
- Làm BT: 1, 2, 3 / VBT 14 + 4 cột 1, 3; 5 cột 1, 3 / SGK 114.
B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Bài cũ:
- 4 HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính theo cột dọc bài 1/113.sgk
- Nhận xét bài cũ.
2. Hoạt động 2:
a. Hoạt động 2.1: Ôn tập.
- HS nhắc lại dãy số từ 0 đến 20 và ngược lại.
- GV ghi bảng từ 0 đến 20.
- Cho HS dựa vào dãy số để xác định số liền trước, số liền sau theo yêu cầu của GV đưa ra.
- HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính theo cột dọc (GV lấy ví dụ)
b. Hoạt động 2.2: Luyện tập – Thực hành
* Bài 1/ 14.VBT: Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn vào ô trống:
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn HS làm.
- HS làm việc cá nhân. 1 HS đọc kết quả. Nhận xét, sửa sai.
* Bài 2/ 14.VBT: Viết ( theo mẫu).
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn HS cách xác định số liền sau.
- HS làm việc cá nhân. 1 em làm bảng phụ. Nhận xét, sửa sai
* Bài 3/14.VBT: Viết ( theo mẫu ):
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn HS cách xác định số liền trước.
- HS làm việc cá nhân. 2 em làm bảng phụ.
- Nhận xét, sửa sai.
* NGHỈ GIỮA TIẾT
* Bài 4/ 114.sgk ( cột 1, 3 ): Đặt tính rồi tính.
12 + 3 11 + 7
15 – 3 18 – 7
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn HS làm. HS làm việc cá nhân.
- 2 em lên bảng làm. Nhận xét, sửa sai.
* Bài 5/ 114. sgk ( cột 1, 2 ) : Tính
11 + 2 + 3 = 17 – 5 – 1 =
12 + 3 + 4 = 17 – 1 – 5 =
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn HS thực hiện 2 lần tính.
- HS làm việc cá nhân. 2 em lên bảng làm. Nhận xét, sửa sai.
3. Hoạt động 3: Dặn dò - Nhận xét:
- Dặn HS về xem các bài tập sgk/ 114 – Xem trước bài: Bài toán có lời văn.
- Nhận xét tiết học.
D. BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________
T5 MĨ THUẬT TIẾT: 21
VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH
TGDK:35’
A.Mục tiêu:
- Giúp HS:
+ Củng cố cách vẽ màu
+ Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi theo ý thích
+ Thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương, đất nước, con người.
* BVMT : Biết giữ gìn cảnh quan môi trường.
* GDNGLL: Giới thiệu 1 số tranh phong cảnh làng quê Việt Nam
B.ĐDDH:
GV : - Tranh, ảnh về phong cảnh đất nước.
- Một số bài của hs vẽ
HS: - Vở tập vẽ 1
- Bút chì, tẩy, màu vẽ..
C.Các hoạt động dạy học :
1.Hoạt động 1: Bài cũ
- GV nhận xét
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
2.Hoạt động 2: Bài mới
a. Hoạt động 2.1: GDNGLL: Giới thiệu 1 số tranh phong cảnh làng quê Việt Nam.
Chuẩn bị: GV sưu tầm một số tranh phong cảnh làng quê.
Thực hiện: Cho học xem tranh (tích hợp trong hoạt động giới thiệu tranh, ảnh của tiết dạy).
Cho học sinh thấy được vẻ đẹp phong phú của phong cảnh làng quê Việt Nam. Giáo dục tình yêu và niềm tự hào về quê hương đất nước tươi đẹp.Quan sát nhận xét:
- GV treo tranh:
+ Tranh vẽ cảnh gì?
+ Phong cảnh có những hình ảnh nào?
+ Màu sắc chính trong phong cảnh là màu gì ?
- GV tóm tắt : Nước ta có nhiều cảnh đẹp như cảnh biển, cảnh phố phường, cảnh đồng quê, đồi núi,...
b. Hoạt động 2.2 : Cách vẽ
* GV giới thiệu hình vẽ (Hình 3) trong vở tập vẽ để HS nhận ra các hình như :
- Dãy núi
- Ngôi nhà sàn
- Cây
- 2 người đang đi
c. Hoạt động 2.3 : Cách vẽ màu
- Vẽ màu theo ý thích.
- Chọn màu khác nhau để vẽ vào các hình : Núi, mái nhà, tường nhà, cửa, lá cây, thân cây, quần, áo, váy,...
- Không nhất thiết phải vẽ màu đều, nên có chỗ đậm, chỗ nhạt
* Vừa hướng dẫn GV vừa vẽ phác các nét lên bảng.
Nghỉ giữa tiết
d. Hoạt động 2.4: Thực hành.
- GV cho hs xem một số bài hs vẽ.
- GV nêu yêu cầu .
- HS tự chọn màu và vẽ vào hình có sẵn
- GV quan sát, gợi ý cho hs tô màu.
e. Hoạt động 2.5: Nhận xét đánh giá
- GV chọn một số bài để hs cùng xem.
- HS quan sát, nhận xét về:
+ Hình vẽ
+ Cách vẽ màu
+ Chọn bài mình thích.
+ Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- GV nhận xét và tuyên dương
3.Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò:
*Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường:
Nêu tên một số phong cảnh mà em biết?
Em làm gì để bảo vệ cảnh quan, môi trường nơi em sống?
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ vật nuôi trong nhà
- Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ.
D.BỔ SUNG :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Thứ sáu ngày 24 tháng 01 năm 2014
* BUỔI SÁNG: NGHỈ - GV KHÔNG CHỦ NHIỆM DẠY.
__________________________________________________________________________
* BUỔI CHIỀU:
T1 TIẾNG VIỆT (BS)
ÔN TẬP
A/ Mục tiêu:
- Củng cố và so sánh các vần đã học có âm p ở cuối vần.
- Rèn học sinh nắm chắc các vần trên. Đọc, viết chính xác các vần tiếng, từ có âm p ở cuối vần.
B/ Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Đọc và tìm tiếng từ.
- 2 em/ nhóm KT đọc bài Ôn tập trong sgk - HS đọc cá nhân ( 10 em ). Lớp ĐT 1 lần.
- Tìm từ mới có vần ăp, âp, iêp, ươp, up, ep, êp,...
- So sánh vần : ăp # âp, iêp # ươp, ep # êp,...
2. Hoạt động 2: Rèn viết.
- Viết bảng con 1 số từ ngữ khó.
- Viết vở chính tả : đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng.
Cá mè ăn nổi
Cá chép ăn chìm
Con tép lim dim
Trong chùm rễ cỏ
Con cua áo đỏ
Cắt cỏ trên bờ
Con cá múa cờ
Đẹp ơi là đẹp.
3.Hoạt động 3 : Bồi dưỡng HS giỏi.Thi viết đúng, đẹp đoạn ứng dụng :
Cá mè ăn nổi
Cá chép ăn chìm
Con tép lim dim
Trong chùm rễ cỏ
Con cua áo đỏ
Cắt cỏ trên bờ
Con cá múa cờ
Đẹp ơi là đẹp.
C/ Nhận xét- dặn dò:
- Về tập viết thêm , rèn viết chính tả - Học thuộc bài : Ôn tập.
- Chuẩn bị bài: oa -oe.
_____________________________________
T2 TOÁN(BS)
BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
A. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng giải các bài toán có lời văn.
- Rèn HS làm các bài toán trên chính xác.
B. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Làm bài tập SGK/ 115.
* Vở 2: Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán
Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán
2. Hoạt động 2: Toán nâng cao( Bảng) .
* Bài 1: Hà có 2 bông hoa, Hà mua thêm 3 bông hoa. Hỏi Hà có tất cả bao nhiêu bông hoa?
* Bài 2: Lan có 5 quyển vở, Lan mua thêm 3 quyển vở. Hỏi Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở?
C.Củng cố – Dặn dò:
Xem lại bài – Chuẩn bị bài sau.
______________________________________________
T3
SINH HOẠT TẬP THỂ
TIẾT: 21
TUẦN 21
I. Tổng kết tuần 21:
1.Đã làm được:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
2. Tồn tại:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
3. Tuyên dương:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
II. Phương hướng tuần 22:
1.Hạnh kiểm:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
2.Học lực:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
3.Hoạt động giáo dục khác:
* Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM:
- Kể chuyện về Bác: Ba lần được gặp Bác.
- Lồng ghép HT và LTTGĐĐHCM: GD và nhắc nhở học sinh thực hiện lời dạy của Bác Hồ với thiếu nhi ( HD HS học thuộc và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy)
* Phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”:
- Nhắc HS thực hiện tốt trường sạch, lớp đẹp, chăm sóc dây leo. Thực hiện tốt ứng xử với bạn.
- Hướng dẫn HS chơi trò chơi dân gian: Nhảy dây.
* An toàn giao thông – Tai nạn học đường:
- Giáo dục nhắc nhở HS thực hiện tốt ATGT: Đi bộ đúng qui định, không tự ý qua đường,
đội mũ BH khi ngồi xe máy, không chơi hoặc đùa giỡn dưới lòng đường, khi qua đường có
rào chắn phải hết sức cẩn thận....
- Ra chơi cấm leo trèo, rượt đuổi, chạy nhảy quá sức.
III. Vui chơi giải trí: T/C cho HS hát các bài hát về mùa xuân.
File đính kèm:
- TUAN 21.doc