BÀI 9: LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (2 tiết)
(GDKN SỐNG)
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. Biết: Thầy giáo cô giáo là những người đã không quản khó nhọc, chăm sóc dạy dỗ em, vì vậy, các em cần lễ phép vâng lời thầy cô giáo. Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo. Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo (Yêu cầu mang tính nâng cao dành cho HS khá, giỏi).
- Biết cách thể hiện sự lễ phép, vâng lời đối với thầy giáo, cô giáo.
* GDKN sống: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Có thái độ lễ phép, vâng lời đối với thầy giáo, cô giáo.
II. Phương tiện dạy học:
1. Giáo viên: Điều 12 công ước quốc tế về quyền trẻ em. Tranh bài tập 2 phóng to .
2. Học sinh: Vở bài tập đạo đức 1. Bút chì màu.
37 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 956 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 19 - Trường Tiểu học Bình Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ưa tranh SGK cho HS quan sát.
+ H: Tranh vẽ cảnh gì ?
- G: Xiếc là bộ môn nghệ thuật đòi hỏi người thực hiện phải rất nhanh nhẹn, khéo léo và dũng cảm. Có nhiều bộ môn xiếc như: xiếc người, xiếc thú v.v
- Ghi bảng và hướng dẫn đọc: xem xiếc
- Viết mẫu và hướng dẫn cách viết ic, xiếc
* ươc
- Viết lên bảng và hướng dẫn đọc: ươc.
+ H: Hãy phân tích và đánh vần vần ươc ?
+ H: Hãy tìm và ghép vần ươc trên que cài ?
+ H: Hãy so sánh vần ươc với vần iêc ?
+ H: Đã có vần ươc, muốn có tiếng rước ta phải thêm âm gì và dấu thanh gì ? Thêm vào vị trí nào ?
+ H: Hãy phân tích và đánh vần tiếng rước ?
- Ghi bảng và hướng dẫn đọc: rước.
- Đưa tranh SGK cho HS quan sát.
+ H: Tranh vẽ cảnh gì ?
+ H: Em thường thấy cảnh rước đèn này trong dịp nào ?
- Ghi bảng và hướng dẫn đọc: rước đèn
- Viết mẫu và hướng dẫn cách viết: ươc, rước
+ GV nhận xét, sửa sai (nếu có).
* Dạy từ và câu ứng dụng.
- Gắn các miếng bìa đã ghi các từ ứng dụng lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc các từ ứng dụng và gạch chân dưới các tiếng có vần mới học .
3.3) Hoạt động 3: Nhận xét, dặn dò:
+ GV nhận xét tinh thần, thái độ và kết quả học tập của HS. Lưu ý những điều cần thiết để tiết 2 học tập tốt hơn.
+ HS đọc: iêc, ươc
+ T: Vần iêc do hai âm ghép lại. Âm đôi iê đứng trước, âm c đứng sau. iê - c– iêc/iêc.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ T: Đã có vần iêc, muốn có tiếng xiếc ta phải thêm âm x vào trước vần iêc và dấu thanh sắc trên đầu con chữ ê.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV (cá nhân, nhóm, lớp).
- HS phát âm: xiếc (cá nhân, nhóm, lớp).
+ T: Vẽ cảnh các bạn nhỏ đang xem 1 tiết mục xiếc.
- HS đọc: xem xiếc (cá nhân, nhóm, lớp).
- HS đọc: iêc, xiếc, xem xiếc (cá nhân, nhóm, lớp).
- HS viết theo hướng dẫn của GV.
- Đọc theo hướng dẫn của GV (cá nhân, nhóm, lớp).
+ T: Vần ươc do hai âm ghép lại . Âm đôi ươ đứng trước, âm c đứng sau. ươ - c– ươc/ươc.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ T: Giống nhau cùng kết thúc bằng âm c; khác nhau ở chỗ vần ươc bắt đầu bằng âm đôi ươc, vần iêc bắt đầu bằng âm đôi iê.
+ T: Đã có vần ươc, muốn có tiếng rước ta phải thêm âm r vào trước vần ươc và dấu thanh sắc trên đầu con chữ ơ.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV (cá nhân, nhóm, lớp).
- HS phát âm: rước (cá nhân, nhóm, lớp).
+ T: Tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ đang rước đèn.
+ T: Thường thấy trong ngày đón Tết trung thu.
- HS đọc: rước đèn (cá nhân, nhóm, lớp).
- HS viết theo hướng dẫn của GV.
+ HS thực hiện theo yêu cầu của GV:
cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ.
- HS đọc theo hướng dẫn của GV.
Tiết 2:
1. Ổn định tổ chức: Cho cả lớp hát tập thể 1 bài.
2. Kiểm tra: Cho 1 - 2 HS trong lớp luyện phát âm toàn bộ bài đã học ở tiết 1 (lúc đầu đọc theo cách chỉ thứ tự của GV, sau đó chỉ không theo thứ tự).
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3.1) Hoạt động 1: Đọc SGK
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng.
+ H: Hãy đọc câu ghi dưới bức tranh.
- Nhận xét, sửa sai (nếu có).
+ H: Trong câu có tiếng nào chứa vần mới học ?
- HD đọc toàn bài thơ và toàn bài trong SGK.
3.2) Hoạt động 2: Luyện viết:
- Viết mẫu và hướng dẫn cách viết: xiếc, rước
3.3) Hoạt động 3: Luyện nói:
- Yêu cầu HS đọc chủ đề luyện nói.
- Hướng dẫn HS thảo luận và giới thiệu về nội dung từng tranh trước lớp.
3.4) Hoạt động 4: Củng cố:
+ GV gõ thước cho HS đọc toàn bài trong SGK.
+ Tổ chức cho HS tham gia trò chơi “viết tiếng có vần vừa học”.
3.5) Hoạt động 5: Dặn dò - Nhận xét tiết học:
- Nhắc nhở chuẩn bị sách, vở, ĐDHT cho tiết học sau.
- Nhận xét tiết học
- HS đọc nhẩm và đọc thành tiếng (cá nhân, nhóm, lớp):
Quê hương là con diều biếc.
Chiều chiều con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông.
+ T: Có tiếng biếc, nước chứa vần mới học.
- Đọc toàn bài thơ và toàn bài trong SGK.
+ HS quan sát và viết trên bảng con, bảng lớp sau đó viết trên vở tập viết.
- Nêu: Xiếc, múa rối, ca nhạc.
- HS thảo luận theo từng nhóm về nội dung từng bức tranh (mỗi nhóm 1 tranh).
- Đại diện từng nhóm lên giới thiệu về nội dung tranh trước lớp.
- Đọc theo hướng dẫn của GV (Cá nhân, nhóm, lớp).
- Chơi theo hướng dẫn của GV (Cá nhân, nhóm, lớp).
Thứ bảy, ngày 08 tháng 01 năm 2011
Tập viết
Tiết 17:
tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc, lọ mực, nóng nực
I.Mục tiêu:
- Biết cách viết các chữ: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc, lọ mực, nóng nực kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai.
-Viết đúng các chữ: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc, lọ mực, nóng nực kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 2 (HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 2). Rèn kĩ năng viết các dấu thanh theo qui trình viết liền mạch.
- Thực hiện tốt các nề nếp ngồi viết, cầm bút, để vở đúng tư thế. Hình thành và củng cố tính kiên trì, tính cẩn thận, óc thẩm mĩ.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: +Chữ mẫu: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc, lọ mực, nóng nực
+Trình bày bài viết lên bảng phụ.
-HS: Vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng.
III.Hoạt động dạy học:
1.Khởi động. Ổn định tổ chức: Văn nghệ.
2.Kiểm tra: - Kiểm tra ĐDHT của học sinh.
-Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu chữ: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc, lọ mực, nóng nực - Ghi đề bài lên bảng.
- HS nhắc lại đề bài.
2.Hoạt động 2 :Quan sát chữ mẫu và viết bảng con
+Cách tiến hành:
-GV đưa chữ mẫu.
- HS quan sát.
-Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc, lọ mực, nóng nực
- 7 HS đọc và phân tích theo yêu cầu của GV.
- Gv kết hợp giải nghĩa từ cần luyện viết.
-Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu.
- HS quan sát.
-GV viết mẫu.
- HS quan sát.
-Hướng dẫn viết bảng con:
- HS viết bảng con: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc, lọ mực, nóng nực
- GV uốn nắn sửa sai cho HS.
- HS lắng nghe.
§ Nghỉ giải lao giữa tiết học.
3.Hoạt động 3: Thực hành
+Cách tiến hành :
-Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết ?
- T: Viết các chữ: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc, lọ mực, nóng nực
-Cho xem vở mẫu.
- HS quan sát.
-Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
- HS thực hiện ngồi viết đúng tư thế.
-Hướng dẫn HS viết vở -GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ những HS viết chậm, viết sai, viết thiếu...
tuốt lúa
- HS viết vào vở tập viết (HS khá, giỏi viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết).
hạt thóc
giấc ngủ
màu sắc
máy xúc
lọ mực
ừng
-Chấm bài HS đã viết xong (Số vở còn lại thu về nhà chấm).
nóng nực
ừng
- Nhận xét kết quả bài chấm.
- HS lắng nghe.
4. Củng cố, dặn dò:
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết.
- Cho HS viết lại những chữ còn nhiều bạn viết sai (nếu có).
- Nhận xét giờ học. dặn HS chuẩn bị bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết sau.
-------------------------------------------------------
Tập viết
Tiết 18:
con ốc, đôi guốc, thuộc bài, cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ
I.Mục tiêu:
- Biết cách viết các chữ: con ốc, đôi guốc, thuộc bài, cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai.
-Viết đúng các chữ: con ốc, đôi guốc, thuộc bài, cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 2 (HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 2). Rèn kĩ năng viết các dấu thanh theo qui trình viết liền mạch.
- Thực hiện tốt các nề nếp ngồi viết, cầm bút, để vở đúng tư thế. Hình thành và củng cố tính kiên trì, tính cẩn thận, óc thẩm mĩ.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: +Chữ mẫu: con ốc, đôi guốc, thuộc bài, cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ
+Trình bày bài viết lên bảng phụ.
-HS: Vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng.
III.Hoạt động dạy học:
1.Khởi động. Ổn định tổ chức: Văn nghệ.
2.Kiểm tra: - Kiểm tra ĐDHT của học sinh.
-Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu chữ: con ốc, đôi guốc, thuộc bài, cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ - Ghi đề bài lên bảng.
- HS nhắc lại đề bài.
2.Hoạt động 2 :Quan sát chữ mẫu và viết bảng con
+Cách tiến hành:
-GV đưa chữ mẫu.
- HS quan sát.
-Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng: con ốc, đôi guốc, thuộc bài, cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ
- 7 HS đọc và phân tích theo yêu cầu của GV.
- Gv kết hợp giải nghĩa từ cần luyện viết.
-Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu.
- HS quan sát.
-GV viết mẫu.
- HS quan sát.
-Hướng dẫn viết bảng con:
- HS viết bảng con: con ốc, đôi guốc, thuộc bài, cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ
- GV uốn nắn sửa sai cho HS.
- HS lắng nghe.
§ Nghỉ giải lao giữa tiết học.
3.Hoạt động 3: Thực hành
+Cách tiến hành :
-Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết ?
- T: Viết các chữ: con ốc, đôi guốc, thuộc bài, cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ
-Cho xem vở mẫu.
- HS quan sát.
-Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
- HS thực hiện ngồi viết đúng tư thế.
-Hướng dẫn HS viết vở -GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ những HS viết chậm, viết sai, viết thiếu...
con ốc
- HS viết vào vở tập viết (HS khá, giỏi viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết).
đôi guốc
cá diếc
thuộc bài
công việc
cái lược
ừng
-Chấm bài HS đã viết xong (Số vở còn lại thu về nhà chấm).
thước kẻ
ừng
- Nhận xét kết quả bài chấm.
- HS lắng nghe.
4. Củng cố, dặn dò:
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết.
- Cho HS viết lại những chữ còn nhiều bạn viết sai (nếu có).
- Nhận xét giờ học. dặn HS chuẩn bị bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết sau.
-------------------------------------------------------
SINH HOAÏT TAÄP THEÅ
I. Muïc tieâu:
- HS bieát ñöôïc nhöõng vieäc laøm ñöôïc vaø chöa laøm ñöôïc trong tuaàn 18.
- HS bieát ñöôïc keá hoaïch hoaït ñoäng trong tuaàn dự bị và tuần 19.
II. Tieán haønh sinh hoaït:
1. GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù chung nhöõng vieäc HS ñaõ laøm, chöa laøm ñöôïc trong tuaàn:
2. Tuyeân döông, pheâ bình:
3. Phoå bieán Keá hoaïch hoaït ñoäng tuaàn dự bị và tuần 19:
KÝ DUYỆT
TỔ TRƯỞNG
BAN GIÁM HIỆU
File đính kèm:
- Tuần 19 (Chỉnh xong).doc