BÀI 73: IT - IÊT
I/ Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được it, iêt, quả mít, chữ viết.
Nhận ra các tiếng có vần it - iêt. Đọc được từ, câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết. Hs nói được 2 – 3 câu về chủ đề.
II/ Chuẩn bị: Tranh & Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học bài mới:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh viết bảng con: ut - ưt, chim cút, mứt gừng, nứt nẻ.
- Đọc bài ở SGK (2 em ).
2/ Dạy học bài mới:
15 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 18 - Trường Tiểu học Số I Bảo Ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay.
Bài 1: So sánh dài hơn, ngắn hơn Bài 2: H dẫn tương tự Bài 1
Bài 3: Đếm số ô vuông có trong mỗi băng giấy rồi ghi số đếm được vào băng giấy tương ứng.
- So sánh để xác định băng giấy ngắn nhất rồi tô màu.
Cá nhân, lớp.
Đặt chồng 2 thước sao cho 1 đầu bằng nhau.
Hs lên so sánh, nhận xét.
Hs lên so sánh.
Lấy SGK, đo.
Hs thực hiện đo bằng gang tay trên mặt bàn.
Cho Hs so sánh 1 số đoạn thẳng.
Nêu yêu cầu, làm bài.
Làm bài.
Trao đổi, sửa bài.
3/ Củng cố - Dặn dò: - Chơi trò chơi: “Vẽ nhanh”
&
SÁNG Thø n¨m ngµy 24 th¸ng 12 n¨m 2009
TOÁN: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I/ Mục tiêu:
v Biết so sánh độ dài 1 số đồ vật quen thuộc bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo “chưa chuẩn” như gang tay, bước chân...
v Nhận biết được gang tay, bước chân của 2 người khác nhau thì không giống nhau. Từ đó có biểu tượng về sự “sai lệch” “tính xấp xỉ” hay “sự ước lượng” trong quá trình đo các độ dài bằng những đơn vị đo “chưa chuẩn”.
- Bước đầu thấy sự cần thiết phải có 1 đơn vị đo “chuẩn” để đo độ dài.
v Giáo dục học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tập trung.
II/ Chuẩn bị: Thước kẻ học sinh, que tính...
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi Hs đếm số ô vuông và ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng.
- So sánh 2 đoạn thẳng (GV vẽ ở bảng) để có biểu tượng “dài hơn - ngắn hơn”.
2/ Bài mới:
ND hoạt dộng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu và
H dẫn độ dài bằng “gang tay”ø “bước chân”
Hoạt động 2: Thực hành.
- Gang tay là độ dài (Khoảng cách) tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa.
H dẫn cách đo độ dài bằng “gang tay”.
? Hãy đo cạnh bảng bằng gang tay.
- GV làm mẫu.
- Gv H dẫn và làm mẫu.
(Tương tự đo bằng gang tay)
- Giúp Hs nhận biết đơn vị đo là “gang tay”.
- Giúp Hs nhận biết đơn vị đo là “bước chân”.
- Giúp Hs nhận biết đơn vị đo là “độ dài của que tính”, “sải tay”...
Hs thực hành đo và nói: “Độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB”.
Hs thực hành đo và đọc kết quả đo của mình.
Hs thực hành và đọc to kết quả.
Hs thực hành đo bàn.
Hs thực hành đo chiều dài của phòng học.
Hs thực hành đo quyển sách.
3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ thực hành - Dặn học sinh về tập đo.
&
TiÕng viƯt: BÀI 76: OC - AC
I/ Mục tiêu:
v Học sinh đọc và viết được oc, ac, con sóc, bác sĩ.
v Nhận ra các tiếng có vần oc - ac. Đọc được từ, câu ứng dụng.
v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vùa vui vừa học. Hs nói được 2 – 3 câu về chủ đề.
II/ Chuẩn bị: Tranh - Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh viết: chót vót, tăng tốc, buốt giá, chạy suốt, sấm sét, tắt đèn.
- Đọc bài sách giáo khoa.(Qu¶ng, Qu©n, thuËn)
2/ Dạy học bài mới:
ND hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Dạy vần
( 12 phút )
Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng. (5 phút).
Hoạt động 3: Viết bảng con
(5 phút)
Hoạt động 1: Luyện đọc.
( 13 phút )
Hoạt động 2: Luyện viết
(5 phút)
Hoạt động 3: Luyện nói
(5 phút)
Hoạt động 4:
§äc ë SGK
(5 phút)
Tiết 1:
- Đây là vần gì?
- Phát âm: oc.
- H dẫn học sinh ắn vần oc.
- H dẫn phân tích, đánh vần oc.
- Đọc: oc.
- H dẫn học sinh gắn: sóc.
- H dẫn phân tích đánh vần.
- Đọc: sóc.
- Treo tranh giới thiệu: con sóc.
- Đọc phần 1.
* Dạy vần ac tương tự.
- So sánh vÇn ac víi vÇn oc?
- Đọc phần 2.
- Đọc bài khóa.
*Nghỉ giữa tiết:
Giảng từ: hạt thóc, bản nhạc:
Gv dïng vËt thËt ®Ĩ giíi thiƯu.
- H dẫn Hs tìm tiếng có oc - ac.
- H dẫn Hs đánh vần tiếng, đọc từ.
- Đọc toàn bài.
* Viết mẫu và H dẫn cách viết:
Nối nét giữa o, a và c. Nối nét giữa s và oc, b và ac.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2:
- Đọc bài tiết 1 (7 phút)
- Treo tranh giới thiệu câu
- Đọc câu ứng dụng( 5 phút)
- Giáo viên đọc mẫu.
- Đọc toàn bài.
* Gv viÕt mÉu vµ HdÉn c¸ch viÕt: oc, ac, con sãc, b¸c sÜ.
- Lưu ý nét nối giữa các chữ và đăt các dấu thanh.
- Thu chấm, nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết:
- Chủ đề: Vừa vui vừa học.
? Bạn áo đỏ đang làm gì?
? Ba bạn còn lại làm gì?
? Em có thích vừa vui vừa học không? Vì sao?
- Nêu lại chủ đề: Vừa vui vừa học.
* HS đọc bài trong SGK.
- Gv nhËn xÐt.
Vần oc
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
o - cờ - oc: CN, nhóm lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
sờ - oc - soc - sắc - sóc: CN.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm.
Cá nhân, lớp.
So sánh:+Giống: âm cuối c.
+Khác: âm đầu o - a
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
2 – 3 em đọc
thóc, nhạc, cóc, vạc.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
HS viết bảng con.
oc - con sóc
ac - bác sĩ.
Cá nhân, lớp.
2 em đọc.
Nhận biết tiếng có oc.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
oc, ac mỗi vần 1 dòng.
Mỗi từ 1 dòng.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Đang giơ tranh lên cho các bạn xem.
Nhìn xem tranh.
Thích. Vì có bạn cùng học bao giờ cũng vui hơn một mình.
Hs nãi víi nhau theo nhãm 2. Mét sè Hs nãi tríc líp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Chơi trò chơi tìm tiếng mới: móc câu, tóc bạc, lác đác ...
- Dặn học sinh học thuộc bài.
&
SÁNG Thø s¸u ngµy 25 th¸ng 12 n¨m 2009
TiÕng viƯt: kiĨm tra ®Þnh k× cuèi häc k× I
( §Ị do chuyªn m«n ra)
&
TOÁN: MỘT CHỤC – TIA SỐ
I/ Mục tiêu:
v Học sinh nhận biết 10 đơn vị còn gọi là 1 chục.
v Biết đọc và ghi số trên tia số.
v Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II/ Chuẩn bị: 1 chục que tính, bó chục que tính.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ: Học sinh thực hành đo độ dài.
2/ Dạy học bài mới:
ND hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu: Một chục
(5 phút)
Hoạt động 2: Giới thiệu “Tia số”
(5 phút).
Hoạt động 3: Thực hành.
- Treo tranh - Yêu cầu đếm số quả *10 quả còn gọi là 1 chục quả.
10 qtính còn gọi là mấy q tính?
10 đơn vị còn gọi là mấy chục?
- Ghi 10 đơn vị = 1 chục.
1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
- Giáo viên vẽ tia số.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
- Trên tia số có 1 điểm gốc là O (Được ghi số 0). Mỗi điểm (vạch) ghi 1 số, theo thứ tự tăng dần.
- Dùng tia số để so sánh các số.
Bài 1: Đếm số chấm tròn và thêm vào cho đủ 1 chục chấm tròn.
Bài 2: Khoanh vào 1 chục con.
Bài 3: Viết các số vào dưới mỗi vạch theo thứ tự tăng dần.
- Chấm bài và nhận xét.
10 quả.
1 chục quả: Cá nhân, lớp.
Đếm số que tính: 10 que tính
Đếm số q tính trong 1 bó qtính: 10 que tính
1 chục que tính.
10 đơn vị.
Số ở bên trái thì bé hơn các số ở bên phải nó, số ở bên phải thì lớn hơn số ở bên trái nó.
Dùng bút chì vẽ thêm...
Đếm lấy 1 chục con vật và khoanh vào
Viết số 0, 1, 2 ...
3/ Củng cố: 10 đơn vị còn gọi là gì?
&
ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT:
&
SINH HOẠT TẬP THỂ:
SINH HOẠT SAO
I/ Mục tiêu:
v Hs n¾m ®ỵc lêi høa cđa Nhi ®ång, chđ ®Ị n¨m häc, chđ ®iĨm cđa th¸ng 1.
v BiÕt kĨ nh÷ng viƯc tèt vµ cha tèt cđa m×nh trong tuÇn ®Ĩ ph¸t huy vµ kh¾c phơc.
v Hs cã ý thøc ch¨m häc, lµm nhiỊu viƯc tèt .
II/ Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt, trò chơi, bài hát.
III/ Hoạt động dạy và học:
1. ỉn ®Þnh nỊ nÕp.
- TËp hỵp Sao, ®iĨm danh.
- KiĨm tra vƯ sinh.
2. KĨ vỊ viƯc lµm tèt vµ cha tèt cđa m×nh trong tuÇn 18.
Tõng Hs kĨ vỊ nh÷ng viƯc lµm tèt vµ cha tèt cđa m×nh cho c¸c b¹n trong sao nghe.
3. Néi dung cđa chđ ®iĨm sinh ho¹t:
- Néi dung sinh ho¹t do anh chÞ phơ tr¸ch sao ®iỊu khiĨn.
- GVCN theo dâi, híng dÉn thªm.
4. KÕ ho¹ch tuÇn 19:
- TiÕp tơc rÌn nỊ nÕp häc tËp vµ sinh ho¹t.
- X©y dùng phong trµo giĩp b¹n tiÕn bé.
- RÌn ch÷ viÕt ®Đp, gi÷ vë s¹ch.
- Truy bµi thêng xuyªn, «n tËp tèt ®Ĩ n©ng cao chÊt lỵng häc tËp.
- ChuÈn bÞ s¸ch vë cho häc k× II.
5. Tỉng kÕt.
- Gv nhËn xÐt buỉi sinh ho¹t.
- Khen nh÷ng em cã tiÕn bé.
- Cho Hs «n l¹i chđ ®iĨm cđa th¸ng.
&
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI: CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I/ Mục tiêu:
v Quan sát và nói 1 số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.
v Học sinh có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương.
v Giáo dục học sinh yêu thích quê hương nơi mình ở.
II/ Chuẩn bị: Các hình vẽ bài 18, 19 SGK.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Cho học sinh đội mũ nón để đi tham quan.
2/ Dạy học bài mới:
ND hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Quan sát tranh ở SGK
Hoạt động 2:
Liên hệ
Yêu cầu Hs quan sát tranh hình 38, 39, 40, 41.
- Tranh vẽ nào vẽ nông thôn?
- Tranh vẽ nào vẽ thành phố?
- Tranh hình 38, 39 vẽ về cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết?
- Tương tự với hình 40, 41?
GV kết luận:
Hình 18 vẽ cảnh ở nông thôn.
Hình 19 vẽ cảnh ở thành phố.
? Bố mẹ em làm nghề gì?
? Gv cho Hs xem tranh ảnh về đánh bắt cá.
KL: Mỗi người làm một nghề để nuôi sống gia đình. Chúng ta cần tôn trọng nghề của bố mẹ.
Hs quan sát tranh ở SGK
Thảo luận nhóm 4
Đại diện các nhóm nêu, bổ sung.
Hs liên hệ.
Hs quan sát tranh ảnh về việc đánh bắt cá.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, đánh bắt tôm cá, ...
- Nhận xét giờ häc.
&
File đính kèm:
- tuan 18(3).doc