BÀI 72: IT, IÊT
I MỤC TIÊU:
- HS đọc viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết.
- HS đọc trơn câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Em, tô, vẽ, viết.
II CHUẨN BỊ:
- BĐ D TV1, tranh, vật thật.
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
16 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 991 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 18 - Trường Tiểu học Giao Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uẩn.
2. Kĩ năng: HS biết so sánh độ dài một số vật quen thuộc bằng đơn vị đo chưa chuẩn.
3. Thái độ: Yêu thích môn Toán.
II- Đồ dùng:
Thước kẻ, que tính.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1: Kiểm tra bài cũ
- So sánh độ dài đoạn thẳng GV vẽ trên bảng.
2. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài ghi bảng
Giới thiệu độ dài gang tay
Hoạt động của HS
- hoạt động cá nhân
- Hướng dẫn HS: Chấm một điểm A lên giấy, đặt đầu ngón tay cái, sau đó chấm điểm B đặt đầu ngón tay giữa, nhấc tay, nối hai điểm ta được đoạn thẳng AB.
- tiến hành trên giấy nháp
- đọc: độ dài găng tay của em bằng đoạn thẳng AB.
Hướng dẫn cách đo độ dài bằng gang tay
- hoạt động theo cặp
- Giới thiệu cách đo độ dài bảng bằng gang tay.
- theo dõi
- Yêu cầu HS đo độ dài bàn bằng gang tay. So sánh kết quả các em.
- theo dõi
Hướng dẫn cách đo độ dài bằng bước chân
- hoạt động theo cặp
- Giới thiệu cách đo độ dài bảng bằng bước chân.
- theo dõi
- Yêu cầu một số HS lên đo độ dài bục giảng bằng bước chân. So sánh kết quả cô giáo.
Chốt: Đo bằng gang tay, bước chân mỗi người không giống nhau.
- một vài em lên đo, thấy khác kết quả cô giáo.
- theo dõi
Hoạt động 2: Luyện tập
GV vẽ đoạn thẳng lên bảng, nền nhà cho HS tiến hành đo bằng gang tay, bước chân, que tính, sợi dây, sải tay theo nhóm.
- các nhóm báo cáo kết quả.
- So sánh các kết quả?
3: Củng cố- dặn dò
- Thi đo độ dài nhanh.
- Nhận xét giờ học
- Xem trước bài: Một chục, tia số.
- mỗi người có một kết quả khác nhau
Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009
Tiết 72: Một chục, tia số (T90)
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nhận biết 10 đơn vị còn gọi là một chục, nhận biết tia số có một vạch ở đầu được ghi số 0, trên tia số có nhiều vạch đều nhau.
2. Kĩ năng: HS biết đọc một chục, đọc và ghi số trên tia số.
3. Thái độ: Yêu thích môn Toán.
II- Đồ dùng:
Giáo viên: Tranh 10 quả, bó 10 que tính, 10 con bướm.
Học sinh: Thước kẻ, que tính.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Nêu đơn vị đo không chuẩn mà em biết?
Hoạt động 2: Giới thiệu một chục
Hoạt động củaHS
- hoạt động cá nhân
- Treo tranh yêu cầu HS đếm số quả?
- 10 quả hay còn gọi là 1 chục.
- Tiến hành tương tự với 1 chục con bướm, 1 chục que tính.
- Chốt: 10 đơn vị còn gọi là mấy chục?
1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
- 10 quả
- nhắc lại
- 10 con bướm là 1 chục...
- 10 đơn vị gọi là 1 chục
- 1 chục bằng 10 đơn vị
Hoạt động 3: Giới thiệu tia số
- hoạt động cá nhân
- Vẽ và giới thiệu tia số: là 1 đường thẳng, có vạch đều nhau, một đầu ghi số 0, các vạch tiếp theo ghi một số theo thứ tự tăng dần...
- theo dõi
- Yêu cầu HS lên chỉ các vạch số trên tia số.
- Có thể dùng tia số so sanh số. So sánh một vài số sau đó em có nhận xét gì?
- lên bảng chỉ vạch ứng với số ở dưới vạch đó
- số ở bên trái bé hơn số bên phải và ngược lại
Hoạt động 4: Luyện tập
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu
- nắm yêu cầu bài
- Em vẽ thêm mấy chấm tròn vào hình thứ nhất? Vì sao?
- Cho HS làm và chữa bài.
- vẽ thêm 3 vì 10 chấm tròn là 1 chục
- nêu số chấm tròn mình vẽ thêm ở mỗi hình
Chốt: Mấy chấm tròn là 1 chục
- 10 chấm tròn là 1 chục
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- khoanh vào 1 chục con vật
- Yêu cầu HS làm và chữa bài
- nêu số con vật mình khoanh
Chốt: Mấy con vật là 1 chục
- 10 con vật là 1 chục
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- điền số dưới mỗi vạch tia số
- Yêu cầu HS làm và chữa bài
- làm và đọc các số
Chốt: So sánh các số trên tia số.
3: Củng cố- dặn dò
- Thi đếm 1 chục đồ vật nhanh.
- Nhận xét giờ học
- Xem trước bài: Mười một, mười hai.
- số ở bên trái bé hơn số bên phải và ngược lại
Giao Hương, ngày tháng 12 năm 2009
Ký duyệt của ban giám hiệu
Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009
Thực hành kĩ năng cuối kỳ I
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức đã học qua các bài: Em là HS lớp 1, Gọn gàng sạch sẽ, Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập, gia đình em, lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
2. Kĩ năng:
- Củng cố kĩ năng kể về tên lớp học, giới thiệu về bạn bè trong lớp, giới thiệu về gia đình của mình, kể về các việc cần làm để giữ cơ thể gọn gàng sạch sẽ, giữ gìn sách vở đồ dùng học tập, có hành vi cư sử đúng mực với anh chị em của mình.
3.Thái độ:
- Yêu quý lớp học, gia đình mình, anh chị em trong nhà, tự giác có ý thức giữ vệ sinh cơ thể và bảo vệ sách vở đồ dùng học tập.
II. Đồ dùng:
Hệ thống câu hỏi.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động của HS
- Nêu những việc cần làm để giữ trật tự trong trường học?
Hoạt động 2: Giới thiệu về lớp học và gia đình em
- hoạt động theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm tự giới thiệu về tên lớp, tên bạn trong nhóm, giới thiệu về gia đình của mình cho các bạn trong nhóm nghe.
Chốt: Các em cần nhớ tên lớp, bạn học trong lớp, tên các thành viên trong gia đình…
- giới thiệu với nhau trong nhóm, sau đó một vài nhóm giới thiệu trước lớp.
- các nhóm khác nhận xét xem bạn giới thiệu đã tỉ mỉ chưa? Có tự nhiên không?
Thảo luận
- hoạt động cặp
- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: Để là người gọn gàng sạch sẽ em cần làm những việc gì? Không nên làm những việc gì? Đồ dùng học tập là những vật nào? Để giữ gìn sách vở đồ dùng học tập em cần làm gì?
- thảo luận sau đó trả lời trước lớp
- nhóm khác nhận xét bổ sung
Xử lí tình huống
- hoạt động theo tổ
- Yêu cầu HS xử lí tình huống sau: Anh cho kẹo. Đang chới rất vui với bạn, em đến hỏi bài tập. Thấy em có quyển truyện rất hay mình cũng muốn đọc. Thấy chị đang giúp mẹ nấu cơm…
- thảo luận theo tổ sau đó lên đóng vai trước lớp.
- tổ khác theo dõi bổ sung ý kiến
3. Củng cố - dặn dò
- Thi tổ nào gọn gàng sạch sẽ, tổ nào sách vở giữ sạch sẽ.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau tiếp tục ôn tập.
Giao Hương, ngày tháng 12 năm 2009
Ký duyệt của ban giám hiệu
Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009
Bài 19: Cuộc sống xung quanh (Tiết 1).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu công việc, cuộc sống buôn bán của nhân dân địa phương.
2. Kĩ năng: HS biết quan sát từ đó nói lại được những nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.
3. Thái độ: Có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương.
II. Đồ dùng:
đồ dùng cần thiết cho HS khi đi thăm quan.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Nhận xét bài kiểm tra của HS.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài
Hoạt động 3: Thăm quan
Hoạt động của HS
- HS đọc đầu bài.
- hoạt động tập thể
- Giao nhiệm vụ quan sát: Nhận xét quang cảnh trên đường vắng hay đông, xe cộ đi lại,... hai bên đường nhà cửa, cửa hàng, cây cối, cơ sở sản xuất…
- Phổ biến nội quy khi đi thăm quan
- nắm yêu cầu khi đi thăm quan
- nắm nội quy khi đi thăm quan
- Cho HS tiến hành đi thăm quan dưới sự quản lí của GV.
- Đưa HS về lớp sau khi đã thăm quan xong.
- đi theo hàng đôi
Hoạt động 4: Thảo luận
- hoạt động nhóm.
- Yêu cầu HS trao đổi với nhau về những gì em đã quan sát theo yêu cầu ở trên
- thảo luận theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm lên nói trước lớp các em đã phát hiện công việc chủ yếu nào đa số người dân sống ở đây thường làm?
- Liên hệ công việc của bố mẹ em.
- đó là công việc buôn bán, thợ may, vàng vàng bạc…
- tự liên hệ bố mẹ mình
Hoạt động5 : Củng cố- dặn dò (5’)
- Chơi trò kể tên những nghề của người dân địa phương nhiều.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trước bài sau tiết 2.
- theo dõi.
Giao Hương, ngày tháng 12 năm 2009
Ký duyệt của ban giám hiệu
Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009
Vẽ tiếp hình và màu vào hình vuông
I Mục tiêu:
- Nhận biết 1 vài cách trang trí hình vuông đơn giản.
- Biết vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
III chuẩn bị
1 vài đồ vật: Khăn vuông có trang trí, viên gạch hoa
1 vài bài mẫu vẽ trang trí hình vuông.
IV Các HĐ dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Bài cũ: KT sự chuẩn bị của H
2. Bài mới:
HĐ1: GT cách vẽ trang trí hình vuông đơn giản ở hình 1.2.3.4 bài 18 trong vở Tập vẽ 1
GT 1 số bài trang trí hình vuông để H thấy được vẻ đẹp của những hình vuông được trang trí
H thấy được các hình giống nhau trong hình vuông thì vẽ bằng nhau.
HĐ2: Hướng dẫn cách vẽ
Nêu yêu cầu bài tập
+ Vẽ hình: Vẽ tiếp các cánh hoa còn lại ở hình 5
+ Vẽ màu: Tìm chọn 2 màu để vẽ
+ YC vẽ màu: Vẽ 1 màu ở 4 cánh hoa trước, vẽ màu cho đều không ra ngoài hình vẽ
QS và lắng nghe
HĐ3: Thực hành
Thực hành vẽ vào vở Tập vẽ
Vẽ hình cách hoa
Vẽ theo nét chấm
Vẽ cân đối theo đường trục
3.Nhận xét - đánh giá
- Cách vẽ hình
- Cách vẽ màu
4. Dặn dò: Tìm tranh vẽ con gà
Giao Hương, ngày tháng 12 năm 200
Ký duyệt của ban giám hiệu
Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009
Gấp cái ví (Tiết 2)
MUẽC TIEÂU :
- Hoùc sinh gaỏp ủửụùc caựi vớ baống giaỏy maứu.
- Gaỏp ủửụùc caựi vớ ủuựng,ủeùp.
ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :
- GV : Vớ maóu,moọt tụứ giaỏy maứu hỡnh chửừ nhaọt.
- HS : Giaỏy maứu,giaỏy nhaựp,1 vụỷ thuỷ coõng.
HOAẽT ẹOÄNG DAYẽ – HOẽC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. OÅn ủũnh lụựp : Haựt taọp theồ.
2. Baứi cuừ :
Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa hoùc sinh,nhaọn xeựt.
3. Baứi mụựi :
Hoaùt ủoọng 1 :Giụựi thieọu baứi hoùc – Ghi ủeà baứi.
Muùc tieõu : Hoùc sinh nhụự vaứ nhaộc laùi quy trỡnh gaỏp caựi vớ ụỷ tieỏt 1.
- Giaựo vieõn nhaộc laùi quy trỡnh gaỏp caựi vớ ụỷ tieỏt 1.
ỉ Bửụực 1 : Laỏy ủửụứng daỏu giửừa.
ỉ Bửụực 2 : Gaỏp 2 meựp vớ.
ỉ Bửụực 3 : Gaỏp tuựi vớ.
Hoaùt ủoọng 2 : Thửùc haứnh hoaứn thaứnh saỷn phaồm
Muùc tieõu : Hoùc sinh thửùc hieọn gaỏp caựi vớ vaứ daựn vaứo vụỷ.Giaựo vieõn cho hoùcs inh thửùc haứnh,quan saựt,hửụựng daón theõm cho nhửừng em coứn luựng tuựng.
4. Nhaọn xeựt – Daởn doứ :
- Tinh thaàn,thaựi ủoọ hoùc taọp vaứ vieọc chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp cuỷa hoùc sinh.
- ẹaựnh giaự saỷn phaồm.
- Chuaồn bũ vaọt lieọu cho tieỏt sau.
Hoùc sinh ủaởt ủoà duứng hoùc taọp leõn baứn.
Hoùc sinh laộng nghe vaứ nhaộc laùi 3 bửụực gaỏp caựi vớ.
Giao Hương, ngày tháng 12 năm 200
Ký duyệt của ban giám hiệu
File đính kèm:
- Giao an Tieng Viet.doc