. Kiểm tra:
- Cho HS viết theo tổ (mỗi tổ viết hai từ): chim cút, sút bóng, sứt răng, nứt nẻ, bút chì, mứt gừng.
- Gọi HS đọc các câu ứng dụng (khuyến khích HS đọc thuộc lòng đoạn thơ).
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Kết hợp vào phần dạy vần mới
b)Phát triển bài :
Dạy vần: it
- GV giới thiệu vần mới và viết lên bảng: it
- Cho HS tự đánh vần và đọc trơn.
- Cho HS cài bảng cài – Phân tích vần it (có âm i đứng trước, âm t đứng sau)
+ Muốn có tiếng mít cần thêm chữ và dấu thanh gì vào vần it? (chữ m và dấu sắc).
- Cho HS tự đánh vần, đọc trơn tiếng.
- Phân tích tiếng: mít? (âm m đứng trước, vần it đứng sau, dấu sắc trên đầu âm i).
- GV viết bảng: mít.
- Cho HS quan sát tranh, hỏi: Đây là trái gì? (trái mít).
- GV viết bảng: trái mít
Dạy vần: iêt
- GV giới thiệu vần mới và viết lên
20 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 417 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iải thích từ - Sửa lỗi phát âm cho HS.
- Cho HS đọc trơn 2 câu đố.
+ Luyện đọc toàn bài trong SGK
b) Luyện viết
- GV viết mẫu trên bảng lớp - Hướng dẫn HS viết từ: : oc, ac, con sóc, bác sĩ.
- Chú ý hướng dẫn HS còn yếu.
c) Luyện nói: Vừa vui vừa học
- Cho HS quan sát tranh. Đọc tên bài luyện nói.
- GV đặt câu hỏi gợi ý HS luyện nói:
+ Em hãy kể những trò chơi được học trên lớp?
+ Em hãy kể tên những bức tranh đẹp mà cô giáo đã cho em xem trong các giờ học?
+ Em thấy cách học như thế có vui không?...
4. Két luận :
* Trò chơi: Chỉ nhanh từ
- GV đọc từ, yêu cầu HS chỉ
- Hướng dẫn HS nhìn SGK đọc lại toàn bài
- VN ôn kĩ bài vừa học. Xem trước bài 77.
- HS viết bảng con.
- 2- 3 HS đọc
- Quan sát nhận diện vần
- Đánh vần, đọc trơn: (Cn, tổ, lớp).
- Cài vần và phân tích: oc.
- HS nêu
- Đánh vần, đọc trơn (CN, tổ, lớp).
- 5 – 7 em phân tích tiếng
2 - 3 HS nêu
- HS đọc trơn : oc, sóc, con sóc.
- Quan sát nhận diện vần
- Đánh vần, đọc trơn: (Cn, tổ, lớp).
- Cài vần và phân tích: ac.
- HS nêu
- Đánh vần, đọc trơn (CN, tổ, lớp).
- 5 – 7 em phân tích tiếng
2 - 3 HS nêu
- HS đọc trơn : ac, bác, bác sĩ.
- Quan sát mẫu, viết bảng con: oc
- Quan sát, viết bảng con: sóc, con sóc
- Đọc thầm, phát hiện, gạch chân tiếng có vần.
- Đọc CN, tổ, lớp.
- 1 - 2 HS đọc lại cả bài (lớp ĐT 1 lần).
- HS nêu
- Đọc thầm hai câu đố. Tìm tiếng chứa vần mới.
- Đọc CN, tổ, lớp.
- 9 – 10 em đọc toàn bài
- Lớp đọc ĐT.
- Viết bài trong vở Tập viết theo mẫu.
- T.luận nhóm, nêu nội dung tranh.
- Luyện nói theo nội dung câu hỏi.
- Từng tốp 2 – 3 HS lên bảng chỉ nhanh vào các từ.
- HS đọc bài
........................................................................................
Toán (tiết 70)
Một chục. Tia số
I. Mục tiêu: Học sinh:
- Nhận biết ban đầu về một chục : Biết quan hệ giữa chục và đơn vị .10 đơn vị còn gọi là một chục.
- Biết đọc và ghi số trên tia số.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:-Bộ đồ dùng toán 1.các mô hình phù hợp.Bó chục que tính, bảng phụ, tranh vẽ.
HS : - Bảng + phấn + bộ chữ thực hành Toỏn, que tính.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Gọi HS thực hành đo: bàn GV và bảng lớp bằng gang tay.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu – ghi bảng
b. Phát triển bài:
Giới thiệu một chục:
- Cho HS xem tranh đếm số lượng quả trên cây
- Trên cây có mấy quả? (- 10 quả)
- GV nêu: 10 quả hay còn gọi là một chục
- Vậy trên cây có bao nhiêu quả? (- 1chục quả)
- GV ghi bảng:
- Có 10 quả
- Có 1 chục quả
- GV yêu cầu HS lấy ra 10 que tính và hỏi: 10 que tính hay còn gọi là mấy que tính? (-10 que tính hay còn gọi là 1 chục que tính)
- GV ghi: 10 đơn vị bằng 1 chục
- Vậy 1 chục = mấy đơn vị? (-1 chục =10 đơn vị)
- Cho HS nhắc lại: 10đơn vị = 1 chục
c) Giới thiệu “tia số”
- GV vẽ lên bảng tia số và nói:
+ Đây là tia số, trên tia số có một điểm gốc là 0 (được ghi = số 0). Các điểm vạch cách đều nhau được ghi số .
+ Mỗi điểm mỗi (vạch) ghi một số theo thứ tự tăng dần (0,1,2,3,4.) và tia số này còn keó dài nữa để ghi các số tiếp theo đầu tia số được đánh mũi nhọn ( mũi tên)
- Nhìn vào tia số em có so sánh gì giữa các số.
(-Số ở bên trái bé hơn số ở bên phải
- số ở bên phải lớn hơn số ở bên trái).
d) Thực hành luyện tập
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS trước khi vẽ phải đếm trong mỗi ô vuông có bao nhiêu chấm tròn nữa thì vẽ cho đủ1 chục
- GV theo dõi kiểm tra và chỉnh sửa
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm và đổi vở KT chéo
- Quan sát, hướng dẫn thêm.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Các em phải viết số theo thứ tự như thế nào? (-Viết theo thứ tự từ lớn đến bé).
3. Két luận :+ Trò chơi nhốt con vật vào chuồng
- GV treo hai tờ bìa mỗi tờ vẽ khoảng 15 - 20 con vật nhỏ. Hai học sinh cầm bút màu. Bao giờ GV hô, mưa rồi nhốt gà (vịt) vào chuồng mỗi chuồng nhốt 10 con. 2 HS đó phải nhanh chóng đếm đúng 10 con vật khoanh tròn lại rồi tiếp tục
- Nhiều khoanh đúng là thắng cuộc
- 2 em đo
- Lớp nhận xét
- Quan sát
- 3 – 5 em nêu
- HS nêu
- 3- 5 em nêu
- Lớp bổ sung
- Trả lời
- HS nhắc lại
- HS theo dõi và nghe
- 2- 3 em nêu
- Vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn
- HS làm bài tập theo hướng dẫn
- 1 HS đọc
- HS đếm trước khi khoanh 1 chục con vật
- HS đọc đề bài
- HS làm bài và nêu miệng
- 2HS lên bảng chơi dưới lớp vỗ tay cổ vũ
Thứ sáu ngày 04 tháng 1 năm 2013
Tiếng Việt
Ôn tập kiểm tra học kì I
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS đọc viết được chắc chắn 1 số chữ ghi âm và ghi vần đã học
- Đọc đúng các từ ngữ và các câu ứng dụng
- Nhớ kể lại 1 số câu chuyện đã học
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ chép sẵn 1 số tiếng từ, câu ứng dụng có trong bài đã học.
- SGK + bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tiết 1
1. Kiểm tra:
- Viết và đọc: thác nước chúc mừng, ích lợi
- Đọc thuộc đoạn thơ ứng dụng
- GV nhận xét và cho điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài( trực tiếp)
b. Phát triển bài:
Ôn tập:
a- Ôn các âm và các vần đã học
+ Cho HS luyện đọc các âm và vần trong bảng ôn
- GV đọc cho HS chỉ
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc
b- đọc từ ứng dụng
- Ghi bảng một số từ ứng dụng và giao việc
- Cho HS tìm tiếng có vần vừa ôn
- GV giải nghĩa nhanh đơn giản
+ Cho HS luyện đọc toàn bài trên bảng
c- Củng cố:
+ Trò chơi kết bạn
- cho HS đọc lại bài
- NX chung giờ học
Tiết 2
3- luyện tập
a- luyện đọc
+ Luyện đọc bài của tiết 1
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc
- GV theo dõi chỉnh sửa
+ Đọc câu ứng dụng
- GV ghi bảng một số câu ứng dụng
- Cho HS luyện đọc - GV theo dõi, chỉnh sửa
b- Luyện viết:
- Cho HS luyện viết trong vở ô li
- GV đọc một số vần từ đã học cho HS viết
- GV theo dõi uốn nắn HS yếu
c- Kể chuyện:
- Cho HS luyện kể lại 1 trong những câu chuyện mà em thích
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm
4. Két luận :
+ Trò chơi: Thi chỉ nhanh tiếng từ
- Yêu cầu HS đọc lại bài
- NX chung giờ học - Về nhà ôn lại các vần đã học: đọc, viết tốt để giờ sau kiểm tra.
- 3HS đọc
- HS nghe và luyện viết trên bảng con
- HS đọc theo yêu cầu của GV
- HS ghép và luyện đọc
- HS luyện đọc CN, lớp , nhóm
- 1HS tìm và lên bảng kẻ chân
-1 vài HS lần lượt đọc
- HS chơi tập thể
- HS đọc ĐT
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS đọc thầm, tìm tiếng có vần vừa ôn
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS nghe và luyện viết trong vở ô ly
- HS tập kể CN
- HS chơi thi theo tổ
- 1 vài HS đọc
- HS nghe và ghi nhớ
,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
Tự nhiên và Xã hội
Cuộc sống xung quanh (T1)
I. Mục tiêu HS biết:
- Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân
nơi HS ở .
HS có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương.
-GDKNS :HS có kĩ năng hợp tác:Hoạt động vệ sinh trường lớp.học nhóm tham gia các công việc chung (BT3+4 +6 trang 26-27 -28-29 vở BTGD KNS)
II. Đồ dùng dạy học
Các hình trong bài 18 và bài 19 SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực xung quanh trường.
Mục tiêu :HS biết một số hoạt động của nhân dân ở khu trường .
- GV giao nhiệm vụ quan sát:
+ Nhận xét về quang cảnh trên đường (người qua lại đông hay vắng, họ đi bằng phương tiện gì .)?
+ Nhận xét về quang cảnh hai bên đường: có nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, các cơ sở sản xuất, cây cối, ruộng vườn . hay không?
+ Người dân ở địa phương thường làm công việc gì là chủ yếu?
- GV phổ biến nội quy khi đi tham quan
- GV cho HS xếp hàng , đi quanh khu vực trường đóng. Trên đường đi, GV sẽ quyết định những điểm dừng để cho HS quan sát kỹ và khuyến khích các em nói với nhau về những gì các em trông thấy (GV nêu câu hỏi gợi ý).
- Đưa HS về lớp
Hoạt động 2: Thảo luận về hoạt động sinh sống của nhân dân
Mục tiêu :Nắm được một số hoạt động của nhân dân nói chung .
Bước 1: GV cho HS nói với nhau về những gì các em đã được quan sát như đã hướng dẫn ở phần trên.
Bước 2: Thảo luận cả lớp
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên nói với cả lớp xem các em đã phát hiện được những công việc chủ yếu nào mà đa số người dân ở đây thường làm.
- GV cũng yêu cầu các em liên hệ đến những công việc mà bố mẹ hoặc những người khác trong gia đình em làm hằng ngày để nuôi sống gia đình
. Két luận :
GV nhận xét giờ học
Về nhà học bài .
- Lắng nghe nhiệm vụ cần quan sát .
- Đi tham quan thực tế
HS thực hiện
Nhận xét
-
Thảo luận nhóm
Nhận xét
-Thảo luận cả lớp
Nhận xét
.................................................................................
Sinh hoạt lớp
Sơ kết tuần 18
GDKNS:chủ đề 3:( Kĩ năng phòng tránh tai nạn thương tích)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Tập hợp ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần
- Đánh giá, xếp loại.
- GDKNS: HS có kĩ năng tránh xa những việc làm, trò chơi nguy hiểm.. trả lời hoặc tỏ thái độ trước những việc làm đúng việc làm sai.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Sơ kết tuần 17
1. Lớp tự nhận xét:
- Tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo ưu khuyết điểm của tổ, của lớp trong tuần
- Cá nhân bổ sung.
- Xếp loại thi đua.
- Giáo viên theo dõi, ghi nhận.
2. Giáo viên nhận xét:
* Nhận xét, nhắc nhở:
Ưuđiểm:.
Tồn tại:.
Tuần tới:...
Hoạt động 2: GDKNS: chủ đề 3:( Kĩ năng phòng tránh tai nạn thương tích)
HDHS làm bài tâp:1,2 3 trang 18-19 vở BTTH KNS..
Sinh hoạt lớp
Sơ kết tuần 19
I.Mục Tiêu :
Tập hợp ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần
- Đánh giá, xếp loại.
II. Chuẩn bị:
Nội dung sinh hoạt
III. Tiến hành:
1. ổn định:
Hát tập thể
2. Lớp tự nhận xét:
- Tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo ưu khuyết điểm của tổ, của lớp trong tuần
- Cá nhân bổ sung.
- Xếp loại thi đua.
- Giáo viên theo dõi, ghi nhận.
3. Giáo viên nhận xét:
- Ưu điểm: .
- Tồn tại:.
- Tuần tới:...
...
4. Văn nghệ, dặn dò:
- Chơi trò chơi ưa thích (GV hướng dẫn – tổ chức cho HS chơi).
- Văn nghệ cá nhân, cả lớp.
- VN học bài, chuẩn bị tốt bài tuần 19.
-
File đính kèm:
- giao an lop 1(4).doc