Giáo án lớp 1 tuần 16 - Trường Tiểu học Bình Thuận

ĐẠO ĐỨC

BÀI 8: TRẬT TỰ TRONG GIỜ HỌC ( 2 tiết)

I. Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp: Giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được bảo đảm an toàn của trẻ em .

- Có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và khi nghe giảng.

- Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện (Yêu cầu mang tính nâng cao dành cho đối tượng học sinh khá, giỏi).

II. Tài liệu và phương tiện:

1. Giáo viên

- Vở Bài tập Đạo đức1.

- Vở BTĐĐ1, tranh BT 3 - 4 phóng to, một số phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp

- Điều 28 công ước Quốc tế về quyền trẻ em.

2. Học sinh:

- Vở bài tập đạo đức 1.

 

doc35 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1088 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 16 - Trường Tiểu học Bình Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hữ, khoảng cách giữa các chữ và vị trí các dấu thanh v.v. + GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ từng HS. + Chấm một số bài để khuyến khích HS. 3.5) Hoạt động 5: Luyện nói: - Yêu cầu HS đọc tên câu chuyện. - Kể lại câu chuyện (Kèm theo tranh minh hoạ). + H: Tranh 1 vẽ những con vật gì ? Sóc và nhím là đôi bạn như thế nào ? + H: Chuyện gì xảy ra với Nhím khi gió lạnh từ đâu kéo về ? Hãy dựa vào tranh 2 để kể lại) ? + H: Sóc đã thể hiện sự quan tâm, lo lắng của mình đối với Nhím qua những việc làm nào ? Hãy kể nội dung tranh 3 ? + H: Dựa vào tranh 4, em hãy kể lại cảnh Sóc và Nhím gặp nhau ? - Yêu cầu 2 – 3 HS khá, giỏi kể (mỗi em kể 2 – 3 đoạn truyện). + H: Câu chuyện khuyên ta điều gì ? 3.6) Hoạt động 6: Củng cố: + GV gõ thước cho HS đọc toàn bài trong SGK. 3.7) Hoạt động 7: Dặn dò - Nhận xét tiết học. + T: am, ăm, âm, om, ôm, ơm, um, e, êm, im, iêm, yêm, uôm, ươm + Kiểm tra, đối chiếu các từ vừa nêu với các từ trong bảng ôn. + HS chỉ chữ (trên bảng và trong SGK). + HS đọc âm (đồng thanh, cá nhân). + HS chỉ chữ và đọc âm. + HS đọc các từ ghép từ âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang. + HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, nhóm, lớp. + HS quan sát và viết trên bảng con, bảng lớp. + Lần lượt đọc các vần trong Bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng theo nhóm, bàn, cá nhân. + Nhẩm và đọc: Trong vòm lá mới chồi non Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa Quả ngon dành tận cuối mùa Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào. + HS viết trên vở tập viết. + Đọc: Đi tìm bạn + HS thảo luận về nội dung từng tranh. + HS thi tài kể chuyện. + HS trả lời cá nhân. + HS trả lời cá nhân. + HS trả lời cá nhân. + HS thực hiện theo yêu cầu của GV. + HS thực hiện theo yêu cầu của GV. + TL: Câu chuyện khuyên ta phải biết quan tâm, giúp đỡ bạn. + HS thực hiện theo yêu cầu của GV. ---------------------------------------------- sáu, ngày 03 tháng 12 năm 2010 Học vần Bài 68: ot – at (GDBVMT: Mức độ trực tiếp) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu được cấu tạo của vần ot, at. - Đọc được ot, at, tiếng hót, ca hát, từ và đoạn thơ ứng dụng. Viết được: ot, at, tiếng hĩt, ca ht. Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát. - Hình thành và củng cố lòng yêu thích môn học. GDBVMT qua bµi ng dơng: Ai trng c©y,... Chim ht li mª say ((HS thy ®­ỵc viƯc trng c©y tht vui vµ c Ých, t ® mun tham gia vµo viƯc trng vµ b¶o vƯ c©y xanh ®Ĩ gi÷ g×n m«i tr­ng Xanh - S¹ch - §Đp). II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK Tiếng Việt 1, tập 1; bộ ghép chữ Tiếng; tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. - HS: Bộ ĐDHT, Vở Tập viết 1, bảng con, phấn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1: 1. Ổn định tổ chức: Cho cả lớp hát tập thể 1 bài. 2. Kiểm tra: - Kiểm tra ĐDHT của học sinh. - Nhận xét chung về sự chuẩn bị của học sinh. 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 3.1) Hoạt động 1: -Giới thiệu bài: - G: Bài học hôm nay chúng sẽ tiếp tục học 2 vần mới là các vần ot, at - Viết bảng: ot, at. 3.2) Hoạt động 2: -Dạy vần: * ot. a). Nhận diện vần: + H: Hãy phân tích và đánh vần vần ot ? + H: Hãy so sánh vần ot với vần oc ? + H: Hãy tìm và ghép vần ot trên que cài ? b). Đánh vần. * Vần: + Chỉ bảng cho HS phát âm vần ot. + Chỉnh sửa phát âm cho HS. * Tiếng, từ khóa: + H: Đã có vần ot, muốn có tiếng hót ta phải thêm âm gì và dấu thanh gì ? + Hãy ghép tiếng hót trên que cài, đánh vần và đọc tiếng vừa ghép được. – Ghi bảng: hót - Đưa tranh SGK cho HS quan sát. + H: Tranh vẽ con chim đang làm gì ? + G : Trong tranh là hình con chim đang cất tiếng hót. + Ghi: Cô có từ : tiếng hót - Ghi bảng. + Hướng dẫn HS đánh vần và đọc. + GV nhận xét, sửa sai (nếu có). c). Hướng dẫn viết chữ.: * Chữ ghi vần: + Cho HS quan sát và so sánh mẫu chữ in thường và viết thường sau đó viết mẫu vần ot. Lưu ý HS nối nét giữa các con chữ với nhau. * Chữ ghi tiếng và từ: + Cho HS quan sát và so sánh mẫu chữ in thường và viết thường sau đó viết mẫu chữ hĩt. Lưu ý HS nối nét giữa các con chữ. * at (Quy trình tương tự). a). Nhận diện vần: + H: Hãy phân tích và đánh vần vần at ? + H: Hãy so sánh vần at với vần ot ? + H: Hãy tìm và ghép vần at trên que cài ? b). Đánh vần. * Vần: + Chỉ bảng cho HS phát âm vần at. + Chỉnh sửa phát âm cho HS. * Tiếng, từ khóa: + H: Đã có vần at muốn có tiếng hát ta phải thêm âm gì và dấu thanh gì ? Vào vị trí nào so với vần at ? + Hãy ghép tiếng hát trên que cài, đánh vần và đọc tiếng vừa ghép được. – Ghi bảng: hát - Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK. + H: Tranh vẽ hai bạn nhỏ đang làm gì ? + G: Trong tranh là cảnh hai bạn nhỏ đang cùng nhau ca hát. Cô có từ ca hát – Ghi bảng: ca hát. + Hướng dẫn HS đánh vần và đọc. + GV nhận xét, sửa sai (nếu có). c). Hướng dẫn viết chữ.: * Chữ ghi vần: + Cho HS quan sát và so sánh mẫu chữ in thường và viết thường sau đó viết mẫu vần at Lưu ý HS nối nét giữa các con chữ với nhau. * Chữ ghi tiếng và từ: + Cho HS quan sát và so sánh mẫu chữ in thường và viết thường sau đó viết mẫu chữ ht. d). Đọc từ ứng dụng. + Yêu cầu 2 – 3 HS đọc các từ ứng dụng. + GV nhận xét, sửa sai (nếu có). + H: Hãy gạch chân dưới các tiếng có vần mới học ? + G: * trái nhót: Một loại trái cây (thường có ở miền Bắc) trái nhót có hình dạng như hạt mít, ăn rất chua. * bãi cát: Cát dồn lại nhiều thành bãi (thường có nhiều ở các bãi biển). * chẻ lạt: Dùng dao chẻ thanh tre thành các sợi lạt để buộc. + Đọc mẫu các từ ứng dụng. 3.3) Hoạt động 3: Nhận xét, dặn dò: + GV nhận xét tinh thần, thái độ và kết quả học tập của HS. Lưu ý những điều cần thiết để tiết 2 học tập tốt hơn. + HS đọc: ot, at. + T: Vần ot do hai âm ghép lại: âm o đứng trước, âm t đứng sau: o - t– ot / ot. + T: Giống nhau: Đều bắt đầu bằng âm o. Khác nhau ở chỗ vần ot kết thúc bằng âm t vần oc kết thúc bằng âm c + HS thực hiện theo yêu cầu của GV. + HS phát âm (cá nhân, nhóm, lớp). + T: Ta phải thêm âm h trước vần ot, dấu sắc trên đầu con chữ o . - HS ghép và đánh vần: h– ot – hot- sắc - hót / hót. + T: Vẽ con chim đang cất tiếng hót. - Đọc: tiếng hót (cá nhân, đồng thanh). - Đánh vần: : h– ot – hot- sắc - hót / hót. tiếng hót. + HS quan sát, phác hoạ trên không cách viết vần ot. sau đó viết vào bảng con (1 HS viết trên bảng lớp). + HS quan sát, phác hoạ trên mặt bàn cách viết chữ hĩt sau đó viết vào bảng con (1 HS viết trên bảng lớp). + T: Vần at do hai âm ghép lại. Âm a đứng trước, âm t đứng sau: a – t– at / at. + T: Giống nhau: đều kết thúc bằng t. Khác nhau ở chỗ vần at đầu bằng âm a, vần ot đầu bằng âm o. + HS thực hiện theo yêu cầu của GV.. + HS phát âm (cá nhân, nhóm, lớp). + T: Ta phải thêm âm h trước vần at, dấu sắc trên đầu con chữ a. + HS ghép và đánh vần: h- at– hat– sắc - hát / hát. + Đọc: hát + T: Vẽ hai bạn nhỏ đang ca hát. + Đọc: ca hát + Đánh vần: h- at– hat– sắc - hát / hát. ca hát. + HS quan sát, phác hoạ trên không cách viết vần at sau đó viết vào bảng con (1 HS viết trên bảng lớp). + HS quan sát, phác hoạ trên mặt bàn cách viết chữ ht sau đó viết vào bảng con (1 HS viết trên bảng lớp). + HS đánh vần nhẩm và đọc: bánh ngọt, trái nhót, bãi cát, chẻ lạt. + HS thực hiện theo yêu cầu của GV : bánh ngọt, trái nhót, bãi cát, chẻ lạt. + HS đọc lại các từ ứng dụng. Tiết 2: 1. Ổn định tổ chức: Cho cả lớp hát tập thể 1 bài. 2. Kiểm tra: * Cho 1 - 2 HS trong lớp luyện phát âm toàn bộ bài đã học ở tiết 1 (lúc đầu đọc theo cách chỉ thứ tự của GV, sau đó chỉ không theo thứ tự). 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 3.1) Hoạt động 1: Luyện đọc - Đọc câu ứng dụng: - GV treo tranh minh hoạ câu ứng dụng, yêu cầu HS quan sát rồi nhẩm đọc các câu ứng dụng. - Nhận xét, sửa sai (nếu có). + H: Trong câu có tiếng nào chứa vần mới học ? + H: Việc trồng cây mang lại lợi ích gì ? +H: Em có thích tham gia các hoạt động trồng cây không ? Hãy kể những việc em có thể làm trong hoạt động trồng cây ? + G: Việc trồng cây sẽ mang lại niềm vui và góp phần bảo vệ môi trường. Em cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ, chăm sóc cây xanh để giữ gìn trường lớp Xanh – Sạch – Đẹp. 3.2) Hoạt động 2: Luyện viết: - Hướng dẫn HS viết từ tiếng hĩt, ca ht. - Cho HS xem vở viết mẫu. Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập ot, at, tiếng hĩt, ca ht.. trong vở tập viết. Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, nối nét giữa các con chữ, khoảng cách giữa các chữ và vị trí các dấu thanh v.v. - GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ từng HS. - Chấm một số bài để khuyến khích HS. 3.3) Hoạt động 3: Luyện nói: - Yêu cầu HS đọc chủ đề luyện nói. + H: Tranh vẽ những gì ? + H: Chim hót như thế nào ? + H: Em hãy đóng vai chú gà để cất tiếng gáy ? + H: Các em thường ca hát vào lúc nào ? G: Các em cần tích cực tham gia các hoạt động văn nghệ để thoải mái tinh thần, từ đó học tập tốt hơn. 3.4) Hoạt động 4: Củng cố: + GV gõ thước cho HS đọc toàn bài trong SGK. + Tổ chức cho HS tìm chữ có vần vừa học trong trò chơi “tìm tiếng có vần mới”. 3.5) Hoạt động 5: Dặn dò - Nhận xét tiết học: - Nhắc nhở chuẩn bị sách, vở, ĐDHT cho tiết học sau. - Nhận xét tiết học. - HS đánh vần nhẩm và đọc câu ứng dụng (cá nhân, nhóm, lớp). Ai trồng cây Người đó có tiếng hát. Trên vòm cây Chim hót lời mê say. + T: Có tiếng hót, hát chứa vần mới học. +T: Việc trồng cây mang lại niềm vui và góp phần bảo vệ môi trường. + 1 vài HS phát biểu ý kiến cá nhân. - HS quan sát và viết trên bảng con, bảng lớp. - HS viết trên vở tập viết. - Đọc: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát. + HS trả lời cá nhân. + HS trả lời cá nhân. + HS trả lời cá nhân. + HS trả lời cá nhân. + HS thực hiện theo yêu cầu của GV. + HS thực hiện theo yêu cầu của GV. SINH HOẠT TẬP THỂ I. Mục tiêu: - HS biết được những việc làm được và chưa làm được trong tuần 16. - HS biết được kế hoạch hoạt động trong tuần 17. II. Tiến hành sinh hoạt: 1. GV nhận xét, đánh giá chung những việc HS đã làm, chưa làm được trong tuần: 2. Tuyên dương, phê bình: 3. Phổ biến Kế hoạch hoạt động tuần 17: KÝ DUYỆT TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU

File đính kèm:

  • docTuần 16 (Chỉnh xong).doc
Giáo án liên quan