Giáo án lớp 1 tuần 13 - Trường Tiểu học Trần Văn Ơn

Tiết 1: Chào cờ CHÀO CỜ

Tiết 2: Đạo đức NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (T2)

A/ Yêu cầu:

- HS biết đư¬¬ợc tên n¬ước, nhận biết đ¬ợc quốc kỳ, quốc ca của Tổ quốc Việt Nam

- Nêu đ¬ược khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kỳ. - Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.

- Tôn kính lá quốc kỳ và yêu quí tổ quốc Việt Nam.

- Biết nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam

B/ Chuẩn bị:

- Một lá cờ, bài hát "Lá cờ Việt Nam"

C/ Hoạt động dạy học:

 

doc38 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1004 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 13 - Trường Tiểu học Trần Văn Ơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tam giác ? - Còn lại mấy hình tam giác ? - Bài toán : Có sáu hình tam giác, bớt đi một hình tam giác. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác ? - Có 6 hình tam giác, bớt đi 1 hình tam giác còn lại mấy hình tam giác ? - Để ghi lại: 6 bớt 1 còn 5 ta có phép tính sau: 6 - 1= 5 đọc là: 6 trừ 1 bằng 5 - QS mô hình nêu bài toán thứ 2 ? - Nêu phép tính tơng ứng ? ghi: 6 – 5 = 1 - Đọc lại cả 2 công thức: Bước 2 : Thành lập các công thức: 6 - 2 = 4 ; 6 - 4 = 2 và 6 - 3 = 3 (tương tự : HS thực hành trên que tính quan sát mô hình nêu 2 phép trừ tương ứng ) * HĐ 3 :. Hướng dẫn đọc, ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6 . - Che dần bảng, HS luyện đọc thuộc - Giúp học sinh ghi nhớ CT trừ theo 2 chiều: 6 - 1 = 5 ; 5 = 6 - 1 6 - 5 = 1 ; 1 = 6 - 5 * HĐ giữa giờ: hát * HĐ4 : Luyện tập Bài 1 : Tính - Nêu yêu cầu + Khắc sâu : 6 – 0 = 6 - Viết các chữ số cho thẳng hàng nhau Bài 2: Tính - Bài yêu cầu gì ? - Ghi bảng + Khắc sâu: 5 + 1 = 6 , 6 – 5 = 1 6 – 1 = 5 và 6 - 6 = 0 Bài 3: ( cột 1 + 2 ) - Nêu yêu cầu - Thu chấm bài , nhận xét - Con thực hiện tính nh thế nào ? Bài 4: - Nhìn tranh nêu bài toán - Viết phép tính Phép tính : a. 6 – 1 = 5 b. 6 – 2 = 4 - Còn lại mấy con vịt ? (Mấy con chim?) 3. Củng cố, dặn dò: - Đọc bảng trừ trong phạm vi 6 - Về học thuộc bảng trừ trong phạm vi 6 - Nhận xét giờ học - Lớp làm bảng con + 1 em lên bảng - Vài em đọc - HS quan sát trả lời - HS nêu bài toán - HS nêu : 6 bớt 1 còn 5 - HS đọc : 6 trừ 1 bằng 5 - Vài em nêu - HS Đọc : Cả lớp - Cá nhân , dãy , lớp - HS đọc thuộc các công thức - 2HS lên bảng + Lớp làm bảng con - Nhận xét - HS đọc lại phép tính - HS tính nhẩm – Nối tiếp nêu miệng - HS nhận xét - HS làm vở - Vài HS nêu thứ tự thực hiện PT - Vài HS nêu - HS làm bảng gài - Còn lại 5 con vịt ( 4 con chim ) - Cả lớp đọc đồng thanh Ngày soạn: Ngày 16 tháng11 năm 2010 Ngày dạy: Thứ sáu ngày19 tháng11 năm 2010 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP A/ Yêu cầu: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6.B1(dòng 1), b2(d1), b3(d1) , b4(d1), b4 - HS say mê, tích cực tính toán B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. - Bộ đồ dùng toán 1 C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: - Hỏi tên bài, gọi nộp vở. - Gọi vài học sinh lên bảng để kiểm tra về bảng cộng và trừ trong phạm vi đã học. - Gọi 4 học sinh lên bảng thực hiện các phép tính: 6 – 2 – 3 , 6 – 4 – 2 6 – 5 + 1 , 6 – 3 + 1 - Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới : - Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu: - Giáo viên hỏi: Đối với phép tính thực hiện theo cột dọc ta cần chú ý điều gì? - Cho học sinh làm VBT. - GV gọi học sinh chữa bài. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: - Học sinh nêu cách tính của dạng toán này. Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài: - Học sinh nêu lại cách thực hiện bài này. - Cô phát phiếu bài tập 2 và 3 cho học sinh làm. - Gọi học sinh nêu kết qủa. Bài 4: Học sinh nêu cầu của bài: - Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng bảng tính cộng đã học để làm. - Gọi học sinh làm bảng con. - Hỏi học sinh tại sao con điền được số… vào chỗ chấm? Bài 5: Học sinh nêu cầu của bài: - Cô treo tranh tranh, gọi nêu bài toán. - Gọi lớp làm phép tính ở bảng con. - Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng. 4. Củng cố: - Hỏi tên bài. - Gọi đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 6, hỏi miệng 1 số phép tính để khắc sâu kiến thức cho học sinh. 5. Nhận xét, tuyên dương, dặn dò : - 1 em nêu “ Phép trừ trong phạm vi 6” - Vài em lên bảng đọc các công thức cộng và trừ trong phạm vi 6. - Học sinh khác nhận xét. - Học sinh nêu: Luyện tập. - Học sinh nêu: viết các số thẳng cột với nhau. - Học sinh lần lượt làm các cột bài tập 1. - Học sinh chữa bài. - Thực hiện phép tính từ trái sang phải. - Học sinh làm phiếu học tập. - Thực hiện ở vế trái trước sau đó so sánh kết quả với vế phải và chọn dấu thích hợp điền vào. - Học sinh làm phiếu học tập. - Học sinh nêu kết qủa gọi học sinh khác nhận xét. - Học sinh sẽ điền số thích hợp vào chỗ trống: - Vì 3 + 2 = 5, vì 1 + 5 = 6 v/v - Có 6 con vịt, 2 con vịt đang chạy đi nơi khác. Hỏi còn lại mấy con vịt? 6 – 2 = 4 (con vịt) - Học sinh có thể nêu nhiều bài toán tương tự. - Học sinh nêu tên bài. - Học sinh đọc bảng cộng và trừ PV6 Tiết 2 + 3: Tiếng việt UÔN - ƯƠN A/ Yêu cầu: - Đọc và viết được uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. - Đọc được từ và câu ứng dụng. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. B/ Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ luyện nói: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC : Hỏi bài trước. - Đọc sách kết hợp bảng con. - Viết bảng con. - GV nhận xét chung. 2. Bài mới: - GV giới thiệu tranh rút ra vần uôn, ghi bảng. - Gọi 1 HS phân tích vần uôn. - Lớp cài vần uôn. - GV nhận xét + So sánh vần: uôn với iên - HD đánh vần vần uôn. + Có uôn, muốn có tiếng chuồn ta làm thế nào? - Cài tiếng chuồn. - GV nhận xét và ghi bảng tiếng chuồn. - Gọi phân tích tiếng chuồn. - GV hướng dẫn đánh vần tiếng chuồn. - Dùng tranh giới thiệu từ “chuồn chuồn”. - Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. - Gọi đánh vần tiếng chuồn, đọc trơn từ chuồn chuồn. - Gọi đọc sơ đồ trên bảng. - Vần 2 : vần ươn (dạy tương tự ) - So sánh 2 vần - Đọc lại 2 cột vần. - Gọi học sinh đọc toàn bảng. - HD viết bảng con: uôn, chuồn chuồn, ươn, vươn vai. uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai - GV nhận xét và sửa sai. - Dạy từ ứng dụng: - Cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn. - Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : - Cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn. - Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó. - Đọc sơ đồ 2 - Gọi đọc toàn bảng. 3. Củng cố tiết 1: - Hỏi vần mới học. - Đọc bài. - Tìm tiếng mang vần mới học. - NX tiết 1 TIẾT 2 * Luyện đọc bảng lớp : - Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn - Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: - Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn. - GV nhận xét và sửa sai. * Luyện viết vở TV - GV thu vở 5 em để chấm - Nhận xét cách viết * Luyện nói : Chủ đề “Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào”. - GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. + Trong tranh vẽ những con gì? + Con có biết có những loại chuồn chuồn nào không? Hãy kể tên loại chuồn chuồn đó? + Con có thuộc câu tục ngữ ca dao nào nói về con chuồn chuồn không? +Con đã trông thấy cào cào, châu chấu chưa? + Hãy tả lại một vài đặc điểm của chúng? + Cào cào, châu chấu thường sống ở đâu? - GV giáo dục tư tưởng, tình cảm - Đọc sách kết hợp bảng con - GV đọc mẫu 1 lần - GV Nhận xét cho điểm 4. Củng cố : - Gọi đọc bài Trò chơi: - Tìm vần tiếp sức: - Giáo viên tạo hai bảng phụ, mỗi bảng ghi 1 số câu có chứa vần uôn và ươn. - ia lớp thành 2 đội. Dùng phấn màu gạch chân tiếng có chứa vần vừa học. Trong thời gian nhất định đội nào gạch được nhiều tiếng đội đó thắng cuộc. - GV nhận xét trò chơi. 5. Nhận xét, dặn dò: - Học bài, xem bài ở nhà - Học sinh nêu tên bài trước. - HS cá nhân 6 -> 8 em - N1 : viên phấn. N2 :yên ngựa. - Học sinh nhắc. - HS phân tích, cá nhân 1 em - Cài bảng cài. - Giống nhau: Kết thúc bằng n. - Khác nhau: uôn bắt đầu uô. - u – ô – n – uôn. - Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. - Thêm âm ch đứng trước vần uôn thanh huyền nằm trên đầu vần uôn. - Toàn lớp. - CN 1 em - CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. - Tiếng chuồn chuồn. - CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. - CN 2 em - Giống nhau : Kết thúc bằng n Khác nhau : uô và ươ đầu vần. - 3 em - 1 em. . - Toàn lớp viết. - HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em - Cuộn, muốn, lươn, vườn. - CN 2 em - CN 2 em, đồng thanh - Vần uôn, ươn. - CN 2 em - Đại diện 2 nhóm - CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh - HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. - Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV. - Học sinh khác nhận xét. - Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. - chuồn chuồn , cào cào , châu chấu - HS nêu - Chuồn chuồn bay thấp thì mưa ..... - HS nêu - HS tả - Ở đồng cỏ ... HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 8 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh khác nhận xét. Tiết 4: Sinh hoạt SINH HOẠT SAO A/Yêu cầu: - GV và HS đánh giá nhận xét lại các hoạt động của các sao trong tuần qua - Cho HS nắm được quy trình sinh hoạt sao - Nêu kế hoạch tuần tới - Có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và trong mọi hoạt động B/ Hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Khởi động II/ Nội dung 1. Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần - Đi học chuyên cần, nghỉ học có lý do - Thực hiện tốt các nề nếp quy định - Làm tốt vệ sinh lớp học - Có đầy đủ đồ dùng học tập * Tồn tại: Một số em còn nói chuyện riêng trong lớp 2. GV nhắc lại quy trình sinh hoạt sao * Quy trình sinh hoạt sao gồm 6 bước: B1: Tập hợp điểm danh B2: Khám vệ sinh cá nhân B3: Kể việc làm tốt trong tuần B4: Đọc lời hứa của sao nhi B5: Triển khai sinh hoạt chủ điểm B6: Phát động kế hoạch tuần tới * Cho các sao lần lượt lên sinh hoạt - GV theo dõi, nhắc nhở 3. Nêu kế hoạch tuần tới - Tiếp tục thực hiện các nề nếp đã quy định - Đi học chuyên cần, đảm bảo sĩ số trên lớp, nghỉ học phải có lí do - Mang đúng trang phục, đi dép phải có quai hậu - Tham gia tốt các hoạt động ngoài giờ lên lớp - Thi đua học tập tốt dành được nhiều điểm 10 tặng cô nhân ngày 20/ 11 * Chú ý đi ra đường đúng quy định và không chơi các trò chơi nguy hiểm để đảm bảo an toàn tuyệt đối - Cả lớp múa hát một bài - HS chú ý lắng nghe để thấy được những việc làm được và những việc chưa làm được để khắc phục và phát huy - HS học thuộc quy trình sinh hoạt sao - HS chú ý lắng nghe để thực hiện tốt quy trình sinh hoạt sao - Lần lượt các sao lên sinh hoạt - HS chú ý lắng nghe để thực hiện - HS chú ý lắng nghe để thực hiện —————————————

File đính kèm:

  • docgiao an lop 1 Tuan 13.doc
Giáo án liên quan