Giáo án lớp 1 tuần 13 - Trường Tiểu học Bình Thuận

Tuần 13

BÀI 6: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (tiết 2)

I. Mục tiêu: (Như tiết 1)

II. Tài liệu và phương tiện:

1. - Giáo viên

 - Vở Bài tập Đạo đức1.

 - Một lá cờ Việt Nam (đúng quy cách).

 - Bài hát “Lá cờ Việt nam” (Nhạc và lời: Đỗ Mạnh Thường và Lý Trọng).

2. Học sinh:

 - HS: Bút màu, giấy vẽ.

 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

 

doc39 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 13 - Trường Tiểu học Bình Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 7. -Học sinh quan sát tranh và nêu bài toán -Gọi học sinh lặp lại -G : Bảy bớt một còn sáu -Giáo viên ghi : 7 - 1 = 6 -Cho học sinh viết kết quả vào phép tính trong SGK -Hướng dẫn học sinh tự tìm kết quả của phép tính 7 – 6 -Gọi học sinh đọc lại 2 phép tính Hướng dẫn học sinh học phép trừ : 7 – 5 = 2 ; 7 – 2 = 5 7 – 3 = 4 ; 7 – 4 = 3 -Tiến hành tương tự như trên Hoạt động 2 : Học thuộc công thức . -Gọi học sinh đọc bảng trừ. -Cho học sinh học thuộc. Giáo viên xoá dần để học sinh thuộc tại lớp -Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng trừ. -Hỏi miệng : 7 – 3 = ? ; 7 – 6 = ? 7 – 5 = ? ; 7 - ? = 2 7 - ? = 4 Hoạt động 3 : Thực hành -Cho học sinh mở SGK. Hướng dẫn làm bài tập (miệng ) Bài 1: Hướng dẫn học sinh vận dụng bảng trừ vừa học, thực hiện các phép tính trừ trong bài Bài 2 : Tính nhẩm. -Cho học sinh tự làm bài và chữa bài. Hướng dẫn HS nhận xét về phép trừ đi 0. Bài 3: Hướng dẫn học sinh nêu cách làm và làm mẫu 1 trường hợp (7 – 3 – 2 =…). -Cho học sinh tự làm bài và chữa bài (dòng 1). - Khuyến khích HS khá, giỏi làm thêm dòng 2. Bài 4: Cho HS nêu bài toán. Giáo viên chỉnh sửa từ, câu cho hoàn chỉnh. -Cho học sinh tự đặt được nhiều bài toán khác nhau nhưng phép tính phải phù hợp với bài toán nêu ra. -Gọi học sinh lên bảng ghi phép tính dưới tranh. Cả lớp ghi phép tính trên bảng con. -Giáo viên uốn nắn, sửa sai cho học sinh -Có 7 hình tam giác. Bớt 1 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác ? ” 7 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn 6 hình tam giác “ -Học sinh lần lượt lặp lại . -Học sinh đọc lại phép tính - Viết: 7 - 1 = 6. -Học sinh ghi số 1 vào chỗ chấm - 10 em đọc : 7 – 6 = 1 , 7 – 1 = 6 - 3 em đọc -Học sinh đọc đồng thanh nhiều lần. -5 em đọc -Học sinh trả lời nhanh các câu hỏi do GV đưa ra. -Học sinh mở SGK Bài 1: -Lần lượt từng em tính miệng nêu kết quả các bài tính. - 7 - 7 - 7 - 7 - 7 - 7 6 4 2 5 1 7 1 3 5 2 6 0 Bài 2: Nêu yêu cầu, cách làm bài rồi tự làm bài và chữa bài : 7 - 6 = 1 7 - 3 = 4 7 - 7 = 0 7 - 0 = 7 7 - 2 = 5 7 - 4 = 3 7 - 5 = 2 7 - 1 = 6 - HS đọc bài làm. Bài 3: Học sinh nêu: 7 – 3 = 4, lấy 4 trừ 2 bằng 2. Viết 2 sau dấu bằng (= ). - HS làm các trường hợp còn lại: 7 - 6 - 1 = 0 7 - 4 - 2 = 1 Bài 4: HS thực hiện theo yêu cầu, chẳng hạn: -4a) Trên đĩa có 7 quả cam. Hải lấy đi 2 quả. Hỏi trên đĩa còn lại mấy quả cam ? 7 – 2 = 5 Trên đĩa còn lại 5 quả cam. -4b) Hải có 7 quả bong bóng, bị đứt dây bay đi 3 quả bóng. Hỏi còn lại mấy quả bóng ? 7 – 3 = 4 Còn lại 4 quả bóng. 4.Củng cố dặn dò : - Gọi 3 em đọc lại bảng trừ trong phạm vi 7 - Nhận xét, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động. -Dặn học sinh ôn lại bảng cộng trừ phạm vi 7. - Chuẩn bị trước bài hôm sau. ----------------------------------------------------------- Toán Tiết 51 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh: - Củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 7. - Có khả năng vận dụng vào giải các bài toán đơn giản của cuộc sống. * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (cột 1, 2), bài 3 (cột 1, 3), Bài 4 (cột 1, 2). HS khá, giỏi có thể làm hết các bài tập còn lại. - Hình thành và phát triển các năng lực tư duy; hình thành lòng yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Tranh bài tập 5/ 71 SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn định tổ chức: Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra: HS lần lượt nêu các phép trừ trong phạm vi 7. +Nhận xét sửa sai chung 3. Bài mới : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1 : Củng cố phép cộng trừ trong phạm vi 7. -Gọi học sinh đọc bảng cộng trừ phạm vi 7. Giáo viên nhận xét – Ghi điểm. -Giới thiệu bài và ghi đầu bài . Hoạt động 2 : Thực hành -Cho học sinh mở SGK, lần lượt cho các em làm toán Bài 1: Giáo viên chú ý hướng dẫn học sinh viết thẳng cột. Bài 2: Cho học sinh nêu cách làm bài sau đó nhận xét các cột tính để nhận ra quan hệ cộng trừ và tính giao hoán trong phép cộng (làm cột 1 và 2). Khuyến khích HS khá, giỏi làm cả bài. -Sửa bài trên bảng lớp. Bài 3: Cho học sinh dựa trên cơ sở bảng cộng, trừ để điền số đúng vào ô trống (cột 1 và 3). Khuyến khích HS khá, giỏi làm cả bài. -Cho học sinh sửa bài chung. Bài 4: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo 2 bước: +Bước 1: Tính kết quả của phép tính trước +Bước 2: So sánh kết quả vừa tìm với số đã cho rồi điền dấu = thích hợp (cột 1, 2). - Khuyến khích HS khá, giỏi làm thêm cột 3). Bài 5: (Dành cho HS khá, giỏi làm thêm nếu còn thời gian). - Treo tranh -Yêu cầu học sinh quan sát tranh nêu bài toán. -2 Học sinh lên bảng sửa bài. Trò chơi : -Học sinh thi đua dùng 6 tấm bìa nhỏ, trên đó ghi số : 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 đặt các hình tròn trong hình vẽ bên Sao cho khi cộng 3 số trên mỗi cạnh đều được kết quả là 6 ( cá nhân hoặc nhóm ) -Học sinh nào làm xong trước sẽ được thưởng -4 em đọc -Học sinh lặp lại đầu bài -Học sinh mở SGK Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu và cách làm bài. Học sinh tự làm bài và chữa bài. - 7 + 2 + 4 - 7 - 7 - 7 3 5 3 1 0 5 4 7 7 6 7 2 Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu và cách làm bài. Học sinh tự làm bài và chữa bài. 6 + 1 = 7 5 + 2 = 7 1 + 6 = 7 2 + 5 = 7 7 - 6 = 1 7 - 5 = 2 7 - 1 = 6 7 - 2 = 5 Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu và cách làm bài. Học sinh tự làm bài và chữa bài. 2 + 5 = 7 7 – 6 = 1 7 - 3 = 4 7 – 4 = 3 4 + 3 = 7 7 – 0 = 7 Bài 4: HS làm bài. 3 + 4 = 7 5 + 2 > 6 7 - 4 < 4 7 - 2 = 5 7 – 5 < 3 7 – 6 = 1 Bài 5: -Học sinh nêu bài toán, tự làm bài rồi chữa bài. -Có 3 bạn thêm 4 bạn nữa là mấy bạn ? 3 + 4 = 7 Có tất cả 7 bạn. - Có 4 bạn có thêm 3 bạn nữa. Hỏi có tất cả mấy bạn ? 4 + 3 = 7 Có tất cả 7 bạn. -Học sinh cử đại điện lên tham gia trò chơi 4.Củng cố dặn dò : - Gọi học sinh đọc lại bảng cộng và trừ phạm vi 7 - Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh về ôn lại bài, học thuộc các công thức . --------------------------------------------------- Toán Tiết 52 : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8 I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : - Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 8. - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Có khả năng vận dụng vào giải các bài toán đơn giản của cuộc sống. * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (cột 1, 3, 4), bài 3 (dòng 1), Bài 4 (a). HS khá, giỏi có thể làm hết các bài tập còn lại. - Hình thành và phát triển các năng lực tư duy; hình thành lòng yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 . + Mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn định tổ chức : Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra: +Gọi học sinh đọc lại bảng cộng trừ phạm vi 7 + Giáo viên sửa sai cho học sinh (nếu có). 3. Bài mới : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 8 -Treo tranh cho học sinh nhận xét nêu bài toán. H: 7 hình vuông thêm 1 hình vuông là mấy hình vuông ? H: Bảy cộng một bằng mấy ? -Giáo viên ghi bảng . -Cho học sinh viết số 8 vào chỗ chấm. H: Bảy cộng một bằng tám. Vậy một cộng bảy bằng mấy ? -Giáo viên ghi bảng : 1 + 7 = 8 . -Cho học sinh viết số 8 vào chỗ chấm. -Cho học sinh nhận xét 2 phép tính để củng cố tính giao hoán trong phép cộng : - Đối với các phép toán: 6 + 2 = 8 2 + 6 = 8 5 + 3 = 8 3 + 5 = 8 Tiến hành các bước như trên. Hoạt động 2 : Học thuộc công thức cộng . -Gọi vài em đọc lại bảng cộng trong phạm vi 8. -Cho học sinh đọc nhiều lần – Giáo viên xoá dần để học thuộc tại lớp. -Giáo viên hỏi miệng : 7 + 1 = ? ; 6 + 2 = ? 5 + 3 = ? 4 + ? = 8 ; 3 + ? = 8 ; 2 + ? = 8 Hoạt động 3 : Thực hành -Cho học sinh mở SGK - Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Cho học sinh nêu cách làm – Chú ý viết số thẳng cột. Bài 2 : Nêu yêu cầu của bài tập . - HD HS nhận xét để củng cố tính giao hoán qua các phép tính và tính chất cộng với 0, 0 cộng với một số (làm các phép tính cột 1, 3, 4). Khuyến khích HS khá, giỏi làm cả bài. Bài 3: Tính nhẩm -Hướng dẫn cách làm bài. Yêu cầu HS làm dòng 1. - Khuyến khích HS khá, giỏi làm dòng 2. -Giáo viên sửa bài trên bảng lớp Bài 4 : Cho học sinh quan sát tranh nêu bài toán sau đó nêu lời giải và phép tính (phần a). -Động viên học sinh đặt nhiều bài toán khác nhau. Sửa lời văn cho gãy gọn - Khuyến khích HS khá, giỏi làm phần b (Cách làm tương tự phần a) - Giáo viên uốn nắn, sửa sai cho học sinh (nếu có). - Nêu: Có 7 hình vuông.Thêm 1 hình vuông. Hỏi có tất cả mấy hình vuông ? TL: 7 hình vuông thêm 1 hình vuông là 8 hình vuông. TL: Bảy cộng một bằng tám. - 3 học sinh đọc lại. - HS viết 8 để có : 7 + 1= 8. -Học sinh lần lượt đọc lại : 7 + 1 = 8 TL: Một cộng bảy bằng tám. - 3 học sinh đọc lại. - HS viết 8 để có : 1 + 7= 8. -Học sinh lần lượt đọc lại : 1 + 7 = 8 -5 em đọc -Học sinh đọc đồng thanh 3-5 lần -Học sinh xung phong đọc thuộc -Học sinh trả lời nhanh Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu và cách làm bài. Học sinh tự làm bài và chữa bài. + 5 + 1 + 5 + 4 + 2 + 3 3 7 2 4 6 4 8 8 7 8 8 7 Bài 2: Học sinh làm miệng sau đó ghi kết quả vào SGK: 1 + 7 = 8 3 + 5 = 8 4 + 4 = 8 7 + 1 = 8 5 + 3 = 8 8 + 0 = 8 7 - 3 = 4 6 - 3 = 3 0 + 2 = 2 Bài 3: Học sinh nêu cách làm: Lấy số thứ nhất cộng với số thứ hai, sau đó lấy kết quả vừa tìm được cộng với số còn lại . - HS làm bài (4 HS làm trên bảng): 1 + 2 + 5 = 8 3 + 2 + 2 = 7 2 + 3 + 3 = 8 2 + 2 + 4 = 8 Bài 4: - HS nêu: 4 a) Có 6 con cua. Có thêm 2 con cua nữa. Hỏi tất cả có mấy con cua ? 6 + 2 = 8 Có tất cả 8 con cua. - Ghi phép tính vào SGK: 6 + 2 = 8 4b) Có 4 con ốc sên. Có thêm 4 con ốc sên nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu con ốc sên ? 4 + 4 = 8 Có tất cả 8 con ốc sên. - Ghi phép tính vào SGK: 4 + 4 = 8 4.Củng cố dặn dò : - H: Hôm nay em vừa học bài gì ? Hãy đọc lại bảng cộng phạm vi 8 ( 5 em ) - Dặn học sinh về học thuộc công thức phạm vi 8 . - Xem trước bài hôm sau. -------------------------------------------- KÝ DUYỆT TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU

File đính kèm:

  • docTuần 13 (Chỉnh xong).doc
Giáo án liên quan