Giáo án lớp 1 tuần 12 - Trường Tiểu học Gio Phong

Tiếng Việt: Bài 46: ôn, ơn (T1)

 I. Mục tiêu:

 HS đọc được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca. Đọc được từ, câu ứng dụng: ônbài, khôn lớn, cơn mưa, mơn mởn.

“ Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn.”

 Viết được:ôn, ơn, con chồn, sơn ca.

 Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề: “Mai sau khôn lớn.”

 Giáo dục học sinh biết rèn chữ giữ vở sạch đẹp.

 II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ như SGK .

 III. Các hoạt động dạy học:

 

doc18 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 12 - Trường Tiểu học Gio Phong, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4: Đọc từ ngữ ứng dụng H đọc thầm các từ, tìm tiếng có vần in, un (T gạch) H đọc tiếng, từ- phân tích 1 số tiếng: vun, phàn vun (CN-lớp) T giải thích nhanh từ và đọc mẫu: mưa phun, vun xới T nhận xét giờ học d²c Tiếng Việt : Bài 49 : iên, yên (T2) 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Bước 1: Luyện đọc +Luyện đọc vần ở tiết 1 (CN-nhóm-lớp): en-sen-lá sen, ên-nhện-con nhện, áo len, khen ngợi, mũi tên, nền nhà + Đọc câu ứng dụng: Hd HS quan sát tranh và nhận xét: Tranh vẽ gì?(dế mèn, bãi cỏ, sên, chuối) H đọc câu ứng dụng: CN-nhóm-lớp T đọc mẫu 3H đọc lại: “Sau cơn bão, kiến đen lại xây nhà, cả nhà kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới” T? Trong câu có tiếng nào vừa học? (kiến, kiên) b. Bước 2: Luyện viết: Hd HS tập viết vào vở tập viết: iên, yên, đèn điện, con yến. T uốn nắn chỉnh sửa cho HS cách ngồi, cầm bút, cách viết liền mạch T tuyên dương những em viết đẹp, tiến bộ c. Bước 3: Luyện nói: 3H đọc tên bài “Biển cả” Hd HS quan sát và thảo luận T? Tranh vẽ gì? Em đã đi biển lần nào chưa? T? Biển có những gì?Nước biển có vị gì? T? Người ta dung nước biển để làm gì? Những núi ngoài biển gọi là gì? T? Trên đảo thường có gì? Những người nào thường sống ở biển? Em có thích biển không? T khuyến khích động viên tuyên dương những em nói tốt. d. Bước 4: Trò chơi H (4 em/ 1 lần): thi tìm tiếng tiếp sức có iên, yên. H khác cổ động viên cho bạn T nhận xét tính điểm thi đua 4. Hoạt động nối tiếp: T chỉ cho H đọc lại toàn bài.? Khi nào viết iên? Khi nào viết yên? T nhận xét giờ học- dặn dò: làm BT trong VBT TV, đọc bài trong SGK d²c Toán: Phép trừ trong phạm vi 6 I. Mục tiêu: Giúp HS: Thuộc bảng trừ trong phạm vi 6. Biết làm tính trừ trong phạm vi 6. Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. Rèn kỹ năng làm toán nhanh chính xác. II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng toán 1. Các mô hình vật thật phù hợp với bài học III. Các hoạt động dạy học: A, Bài cũ: H: mỗi tổ làm 1 cột tính vào bảng con: 3+3= 5+1= 2+4= 2+4= 6+0= 0+6= 1H đọc phép bảng phép cộng trong phạm vi 6 T nhận xét ghi điểm B, Bài mới: 1. Hoạt động 1: Hd HS thành lập và ghi nhớ công thức trừ trong phạm vi 6 a. Bước 1: Thành lập công thức 6 – 5 =1, 6 – 1 = 5 T hd HS quan sát ttranh nêu bài toán (5 em) T? Hãy trả lời bài toán? (3em) T? Vậy 6 bớt 1 còn mấy? (H tự ghi kết quả vào SGK) H đọc T ghi bảng: 6 – 1 = 5 T hd HS quan sát hình vẽ nêu bài toán - trả lời bài toán – phép tính: 6 -5 =1 H đọc - T ghi H đọc 2 phép tính: 6 -1 =5, 6 – 5 =1 b. Bước 2: Thành lập công thức 6 – 2 =4, 6 – 4 =2, 6 – 3 =3 (tiến hành tương tự như bước 1) c. Bước 3: Hs ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6 H đọc các công thức(CN-tổ-lớp) T che dần cho H đọc thuộc H thi đọc thuộc theo tổ 3H thi viết lại 5 công thức 2. Hoạt động 2: Thực hành T hd Hs làm BT trong SGK toán 1 a. Bước 1: H nêu cách làm, làm rồi chữa bài 1 Lưu ý: Hs viết thảng cột dọc b. Bước 2: H nêu cách làm bài 2 H làm nhận xét theo từng cột, (so sánh mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ) 5 + 1 = 6 6 – 1 = 5 6 – 5 = 1 c. Bước 3: H nêu cáhc làm, làm và đổi cở H chữa bài d. Bước 4: HS quan sát tranh nêu bài toán, viết phép tính thích hợp T chấm bài nhận xét 3. Hoạt động nối tiếp: H thi đọc thuộc công thức trừ trong phạm vi 6 T nhận xét dặn dò: học thuộc công thức- làm BT trong VBT toán d²c Thứ sáu Soạn: 17/11/09 Soạn: 20/11/09 Tiếng Việt : Bài 50 : uôn, ươn (T1) I.Mục tiêu: HS đọc được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. Đọc được từ, câu ứng dụng: cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn. “ Mùa thu bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lý lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn.” Viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: “ Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.” Giáo dục học sinh biết rèn chữ giữ vở sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ như SGK và bộ đồ dùng TV. Vật mẫu như SGK III. Các hoạt động dạy học: A, Bài cũ: 3 tổ viết 3 từ (T đọc): viên phấn, kiên nhẫn, con yến. 2H đọc câu ứng dụng “Sau cơn mưa, …” T nhận xét ghi điểm B, Bài mới: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài T giới thiệu trực tiếp, ghi bảng, đọc –H đọc theo: uôn, ươn. 2. Hoạt động 2: Dạy vần a. Bước 1: Vần uôn + Nhận diện vần: (T tô chữ và nói) vầ uôn có những âm nào ghép thành T dắt vần uôn T? Hãy so sánh uôn với iên H trả lời 3 em + Đánh vần vần: H ghép uôn T? Hãy phân tích vần uôn? (3 em) T ghi bảng H đánh vần: u- ô-n-uôn (CN-nhóm-lớp) + Đánh vần tiếng: Hd HS dắt chữ ch trước vần và thanh huyền T? Ta có tiếng gì? (chuồn) H phân tích tiếng H đánh vần tiếng (CN-lớp) +T giới thiệu tranh máy bay H nêu T ghi bảng T cho HS đọc: uôn- chuồn- chuồn chuồn (5 em - lớp) b. Bước 2: Dạy vần ươn (Thực hiện theo quy trình dạy vần uôn với ươn, vươn, vươn vai c. Bước 3: Hd HS viết T viết mẫu hd cách viết liền mạch, phân tích cách viết: uôn, ươn, chuồn, vươn H viết vào bảng con T uốn nắn chỉnh sửa cho H viết đúng khoảng cách giữa các con chữ H viết thêm: chuồn chuồn, vươn vai T tuyên dương những em viết đẹp d. Bước 4: Đọc từ ngữ ứng dụng H đọc thầm các từ, tìm tiếng có vần uôn, ươn (T gạch) H đọc tiếng, từ- phân tích 1 số tiếng: muốn, lươn (CN-lớp) T giải thích nhanh từ và đọc mẫu: ý muốn, con lươn T nhận xét giờ học d²c Tiếng Việt : Bài 50 : uôn, ươn ( T2) 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Bước 1: Luyện đọc +Luyện đọc vần ở tiết 1 (CN-nhóm-lớp): uôn, chuồn, chuồn chuồn, ươn, vươn, vươn vai, và các từ ứng dụng + Đọc câu ứng dụng: Hd HS quan sát tranh và nhận xét: Tranh vẽ gì?(giàn cây, bướm bay) H đọc câu ứng dụng: CN-nhóm-lớp T đọc mẫu 3H đọc lại T? Trong câu có tiếng nào vừa học? b. Bước 2: Luyện viết: Hd HS tập viết vào vở tập viết: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. T uốn nắn chỉnh sửa cho HS cách ngồi, cầm bút, cách viết liền mạch T tuyên dương những em viết đẹp, tiến bộ c. Bước 3: Luyện nói: 3H đọc tên bài “chuồn chuồn, châu chấu, cào cào” Hd HS quan sát và thảo luận, khuyến khích HS nói thành câu. T? Tranh vẽ gì? Em biết con vật này không?Có mấy loại chuồn chuồn?Em thấy con chuồn chuồn nào đẹp? T? Em bắt con chuồn chuồn, châu chấu, cào cào như thế nào? T? Em bắt con vật đó làm gì? T? Em có bắt con vật đó giữa trưa nắng không? Em khuyên bạn đó ntn? T? Những con vật này có hại hay có lợi? T khuyến khích động viên H nói thành câu d. Bước 4: Trò chơi H (4 em/ 1 lần): thi tìm tiếng tiếp sức có uôn, ươn H khác cổ động viên cho bạn T nhận xét tính điểm thi đua 4. Hoạt động nối tiếp: T chỉ cho H đọc lại toàn bài . So sánh 2 vần vừa học hôm nay? T nhận xét giờ học- dặn dò: làm BT trong VBT TV, đọc bài trong SGK d²c Toán: Luyện tập I. Muc tiêu: Giúp học sinh củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 6. Rèn kỹ năng tính toán chính xác. Phát triển tư duy cho HS khi học toán II. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ H: mỗi tổ làm 1 phép tính vào bảng con 6 – 2 – 4 =? 6 – 1 – 3 =? 6 – 5 – 0 =? 2 H đọc công thức trừ trong phạm vi 6 T nhận xét ghi điểm 2. Hoạt động 2: Hd HS luyện tập a. Bước 1: H nêu cách làm bài 1: tính H tự làm T gọi H đọc chữa bài H khác nhận xét b. Bước 2: T hd Hs tính dãy tính 2 phép cộng 2 phép trừ H tự làm và chữa bài ? Em nhận xét 1 + 3 + 2 = 6 thì 3 + 1 + 2 =? H: Khi ta đổi chỗ vị trí các số trong phép cộng thì kết quả không đổi c. Bước 3: H nêu caác làm bài 3: Điền dấu > < = ? H làm rồi chữa bài H khác nhận xét d. Bước 4: H nêu cách làm: điền số H làm và chữa bài T? Vì sao em điền số đó? e. Bước 5: H quan sát tranh nêu bài toán H ghi phép tính và chữa bài (6 – 2 = 4) 3. Hoạt động 3: Trò chơi T nêu cách chơi: T nêu tình huống – T gõ thức – H đưa nhanh số chỉ kết quả của tình huống T nhận xét tuyên dương những em nhanh và chính xác 4. Hoạt đông nối tiếp: T nhận xét giờ học, tuyên dương những em học tiến bộ T dặn dò: về nhà làm BT trong VBT toán d²c Thủ công: ÔN TẬP CHƯƠNG I: KỸ THUẬT XÉ DÁN GIẤY I. Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố các kiến thức, kĩ năng xé, dán giấy. Xé được ít nhất một hình trong các hình đã học.Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Đối với HS khéo tãyes được ít nhất 2 hình. hình dán cân đối , phẳng. Trình bày đẹp. Khuyến khích HS xé thêm những sản phẩm mới có tính sáng tạo. Phát triển óc thẩm mỹ, rèn luyện đôi tay khéo léo. II. Đồ dùng dạy học: T: Các hình mẫu từ bài 4 đến bài 9 H: Giấy thủ công các màu, bút chì, hồ dàn, khăn lau, giấy làm nền. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Ôn tập. T? Chúng ta đã học xé dán những SP nào? H kể: Hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hinh quả cam, hình cây đơn giản, hình con gà con. T? Hãy nêu lại các bước xé dán? H; Vẽ phác hình bằng bút chì, sửa lại cho giống, sắp xếp dán lại cho giống vật mẫu. 2. Hoạt động 2: H thực hành T: Chọn 1 trong các ND sau để thực hành xé dán: Hình quả cam, hình cây đơn giản, hình con gà con. H: Xé - sắp xếp để dán vào giấy 3.Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm. Hoàn thành tốt: Bài xé dán đẹp, cân đối, màu phù hợp, đường xé đều. Hoàn thành: Bài xé dán đúng, màu phù hợp Chưa hoàn thành: Xé dán chưa hoàn thành sản phẩm. 4. Hoạt động nối tiếp: T nhận xét giờ học, dặn HS: Chuẩn bị bài chương “gấp giấy” d²c SINH HOẠT SAO I. Mục tiêu: Giúp HS nắm chắc các bước của quy trình sinh hoạt sao tự quản. Hát thuộc các bài hát trong quy trình sinh hoạt sao. Thấy được những nhược điểm của CN tổ, lớp cần khắc phục và sửa chữa kịp thời. Giáo dục HS yêu thích , hào hứng trong giờ sinh hoạt sao. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. Quy trình sinh hoạt sao. Sân bãi bằng phẳng, sạch sẽ. III. Các hoạt động dạy học: 1. HD HS sinh hoạt sao theo quy trình sinh hoạt sao tự quản - Lớp trưởng điều khiển. -T theo dõi uốn nắn chỉnh sửa cho HS về các bài hát các điều luật,ghi nhớ của Đội nhi đồng. 2.T nêu kế hoạch tuần 13: - Thi đua chào mừng ngày 22/12 - Thi đua thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. - Thi giữ vở sạch, viết chữ đẹp, thực hiện tốt mọi nội quy của nhà trường. - Giúp đỡ bạn học yếu: Thắng, Hào, Lan Phương, Hậu... d²²²²²²²²c

File đính kèm:

  • docTUAN 12(1).doc
Giáo án liên quan