Giáo án lớp 1 tuần 11 - Trường Tiểu học Gio Phong

Tiếng Việt: Bài 42: ưu, ươu (T1)

 I.Mục tiêu:

 HS đọc và viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. Đọc được từ, câu ứng dụng: chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ.

“ Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu, nai đã ở đấy rồi.”

 Viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.

 Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề: “Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.”

 Giáo dục học sinh biết yêu quý các con vật.

 II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ như SGK .

 III. Các hoạt động dạy học:

 

doc16 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1204 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 11 - Trường Tiểu học Gio Phong, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết vai trò của số 0 trong phép trừ.0 là kết quả của phép trừ 2 số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính số đó; biết thực hiện phép trừ có số 0. - Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính trừ thích hợp. - Phát triển tư duy, tính nhanh nhẹn sáng tạo cho HS khi học toán. II. Đồ dùng dạy học: Các mô hình như SGK III. Các hoạt động dạy học: A, Bài cũ: H đặt tính rồi tính vào bảng con 5-3 5-4 5-2 T nhận xét ghi điểm B, Bài mới: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau a. Bước 1: T hd HS quan sát hình vẽ thứ nhất và nêu bài toán (3-4 em) T? Hãy trả lời bài toán? (1 con vịt bớt 1 con … còn 0 con) T? Vậy 1 bớt 1 còn mấy? (1 bớt 1 còn 0) T? 1 bớt 1 còn 0 ta viết như thế nào? ( 3H lên bảng viết) H đọc: 1-1=0 (CN-lớp) b. Bước 2: Hd HS tương tự với 3-3=0 c. Bươc 3: T nêu 1 số phép tính trừ 2-2=?, 4-4=?, 5-5=? H ghi kết quả T? Các em có nhận xét gì về các phép tính =0? H nhắc lại (5 em) 2. Hoạt động 2: Gới thiệu phép trừ “1 số trừ đi không” a. Bước 1: Giới thiệu phép trừ 4-0=4 H quan sát tranh nêu bài toán T nói “Không bớt hình nào tức là bớt 0 hình” T? 4 hình bớt 0 hình hỏi còn mấy hình? (4) T? 4 bớt 0 còn mấy? ( 4bớt 0 còn 4) T? 4 bớt 0 còn 4 viết như thế nào? (Hghép phép tính trên đồ dùng) H đọc : 4-0=4(CN-lớp) b. Bước 2: Giới thiệu phép trừ 5-0=5 (tương tự 4-0=4) c. Bước 3: T nêu một số phép tính trừ 2-0, 3-0, 1-0 H thi đưa nhanh chỉ số kết quả T? 1 số trừ đi không cho ta kết quả như thế nào? (bằng chính số đó) H (5 em) nhắc lại: “1 số trừ đi 0 thì bằng chính nó” 3. Hoạt động 3: Hd HS làm BT H nêu cách làm- làm rồi chữa bài T giúp đỡ hd HS yếu 4. Hoạt động nối tiếp: H thi đưa số nhanh khi nghe T đọc phép tính T tính điểm thi đua nhận xét giờ học T dặn dò: làm BT trong VBT toán ghi nhớ những điều đã học. d²c Thứ năm Soạn:9/11/08 Giảng:13/11/08 Tiếng Việt: Bài 45: ân, ă- ăn (T1) I.Mục tiêu: HS đọc và viết được: ân, ă- ăn, cái cân, con trăn. Đọc được từ, câu ứng dụng: bạn than, gần gũi, khăn rằn, dặn dò. “ Bé chơi than với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn.” Phát triến lời nói tự nhiên theo chủ đề: “Nặn đồ chơi.” Giáo dục học sinh biết yêu quý những đồ dùng trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ như SGK . 1 cái cân III. Các hoạt động dạy học: A, Bài cũ: 4 tổ viết 4 từ: rau non, hòn đá, thợ hàn, lan can H đọc bài câu ứng dụng trong SGK T nhận xét bài cũ- ghi điểm B, Bài mới: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài T giới thiệu trực tiếp, ghi bảng, đọc –H đọc: ân, ă-ăn. 2. Hoạt động 2: Dạy vần a. Bước 1: Vần ân + T? Vần ân gồm mấy âm? Vị trí của mỗi âm? (3 em) T? Hãy so sánh ân với an? (2em) + H ghép vần ân và đánh vần: ớ- nờ- ân Hd ghép trước vần ân âm c – H phân tích tiếng cân H đánh vần đọc trơn (CN-lớp) + T giới thiệu “cái cân” T gọi tên đồ vật (T ghi bảng) H đọc: ân- cân – cái cân (5H-lớp) b. Bước 2: Dạy vần ăn ( tương tự vần ân) c. Bước 3: Hd HS viết T viết mẫu hd HS cách viết: ăn, ân, cái cân, con trăn H tập viết vào bảng con T nhận xét uốn nắn sửa sai cho HS d. Bước 4: Đọc từ ngữ ứng dụng H đoc thầm- tìm tiếng có vần vừa học – T gạch chân 5H đọc từ- phân tích tiếng: ân, cân, khăn, dặn T giải thích từ: gần gũi, khăn rằn T đọc mẫu d²c Tiếng Việt: Bài 45: ân, ă-ăn (T2) 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Bước 1: Luyện đọc +Luyện đọc vần ở tiết 1 (CN-nhóm-lớp) Đọc từ ở tiết 1 (CN-lớp) T uốn nắn chỉnh sửa sai cho HS + Đọc câu ứng dụng: Hd HS quan sát tranh và nhận xét: Tranh vẽ gì? H đọc: CN-lớp T kiểm tra HS đọc trơn T đọc mẫu: “Bé chơi than với bạn Lê. Bố bạn Le là thợ lặn” 3H đọc lại b. Bước 2: Luyện viết: Hd HS tập viết vào vở: ân, ăn, cái cân, con trăn T uốn nắn chỉnh sửa sai cho HS T chấm bài - nhận xét c. Bước 3: Luyện nói: 3H đọc tên bài luyện nói “Nặn đồ chơi” Hd HS quan sát và thảo luận T? Tranh vẽ các bạn đang làm gì? T? Các bạn ấy nặn con gì? Vật gì? T? Thông thường đồ chơi được nặn bằng gì? T? ỉTong số các bạn của em, ai nặn đồ chơi đẹp giống như thật? Em có thích nặn đồ chơi không T? Sauk hi nặn đồ chơi xong em phải làm gì? T khuyến khích động viên H nói thành câu d. Bước 4: H chơi tìm tiếng mới có vần ân, ăn viết lên bảng (2 nhóm chơi tiếp sức) H khác cổ động viên cho bạn T nhận xét tính điểm thi đua 4. Hoạt động nối tiếp: T chỉ cho H đọc lại toàn bài . T nhận xét giờ học- dặn dò: làm BT trong VBT TV, đọc bài trong SGK d²c Thứ sáu Soạn:10/11/08 Giảng:14/11/08 Tiếng Việt: Tập viết tuần 9: Cái kéo, trái đào… I. Mục tiêu: Giúp học sinh : Viết đúng các từ : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu. Học sinh khá giỏi viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết. Giáo dụnc học sinh ý thức rèn chữ giữ vở. II. Chuẩn bị: Bảng kẻ ô ly, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy_học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ: T đọc H viết bảng con mỗi tổ 1 từ: chú cừu, bầu rượu, bướu cổ, mưu trí. T nhận xét ghi điểm 2. Hoạt động 2: T viết mẫu hướng dẫn H tập viết T viết mẫu hưỡng dẫn H cách viết: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo. H tập viết lần lượt từng dòng vào bảng con T chỉnh sửa sai cho h viết liền mạch, đúng khoảng cách. Hướng dẫn H viết vào vở mỗi từ một dòng. T uốn nắn chỉnh sửa sai cho H : cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. T chấm bài, nhận xét. 3. Hoạt động nối tiếp: T tổng kết nhận xét giờ học. T dặn H : tập viết mỗi từ 1 dòng vào vở ô ly. d²c Tiếng Việt: Tập viết tuần 10 : chú cừu, khôn lớn, cơn mưa, rau non, thợ hàn, dặn dò I. Mục tiêu: Giúp học sinh : Viết đúng các từ : chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa. Học sinh khá giỏi viết đủ số dòng quy địnhtrong vở tập viết. Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ giữ vở. II. Chuẩn bị: Bảng kẻ ô ly, vở tập viết, phấn màu. III. Các hoạt động dạy_học: 1. Hoạt động 1: T hd – viết mẫu các từ T viết mẫu từng từ, nhắc lại cách viết liền mạch, khoảng cách giữa các con chữ, tiếng và từ. 2. Hoạt động 2: Tập viết a. H tập viết lần lượt từng dòng vào bảng con T chỉnh sửa sai cho H viết liền mạch, đúng khoảng cách. b. H tập viết vào vở tập viết: Hướng dẫn H viết vào vở mỗi từ một dòng. T uốn nắn chỉnh sửa sai cho H : cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. T chấm bài, nhận xét. 3. Hoạt động nối tiếp: T tổng kết nhận xét giờ học-tuyên dương những em viết đẹp T dặn H : tập viết mỗi từ 1 dòng vào vở ô ly. d²c Toán : Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS : Thực hiện đươc các phép cộng phép trừ trong phạm vi các số đã học. Phép cộng một số với 0. Phép trừ một số đi không, phép trừ hai số bằng nhau. Phát triển tư duy cho HS khi học toán. II. Các hoạt động dạy_học: A. Bài cũ: H mỗi tổ làm vào bảng con 1 cột 4 – 0 = 1 – 0 = 5 – 5 = 4 – 4 = 2 – 2 = 3 – 0 = T nhận xét ghi điểm tốt. B. Dạy học bài mới: 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn H làm bài tập trong sgk toán 1: a. Bước 1: Luyện tập tính cột dọc: H nêu cách làm , làm rồi chữa bài 1 VD: 5 – 3 = 2 viết 2 thẳng cột với 3 và 5 H khác sửa sai nếu có. b. Bước 2: Củng cố công thức của phép cộng: H tự làm bài 2 T? hãy nhận xét các phép tính trong mỗi cột có gì giống và khác nahu? H: nhiều em trả lời. T kết luận : Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi. c. Bước 3: So sánh phép tính với 1 số: H nêu cách làm , làm rồi chữa bài T? Vì sao 5 – 1 > 3 ( H nêu vì 5 – 1 = 4 > 3) d. Bước 4: Lập phép tính theo tình huống + H nêu bài toán theo tình huống trong sgk ( 5 em) H tự ghi phép tính _ H nêu phép tính : 3+2 = 5. T? Ai có phép tính khác ? ( 2+ 3= 5) + H quan sát tranh tự làm câu b ( 5 – 2= 3) T chấm bài , chữa bài. 2. Hoạt động 2 : Thi tìm nhanh kết quả của bài toán T nêu tình huống hay bài toán H đưa nhanh số chỉ kết quả. T? Vì sao em đưa số đó ? H đọc phép tính. H khác nhận xét T tuyên dương những em chơi nhanh chính xác. 3. Hoạt động nối tiếp: T nhận xét giờ học, dặn H : Làm bài tập trong vở BT toán, học thuộc công thức +, - đã học. d²c Thủ công: XÉ DÁN HÌNH CON GÀ (T2) I. Mục tiêu: Học sinh biết xé dán hình con gà. Xé được hình mình, đầu, đuôi, chân gà. Dán cân đối phẳng. Rèn đôi tay khéo léo và tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: Bài mẫu về xé dán hình con gà, có trang trí cảnh vật. Giấy màu vàng có kẻ ô.vở ô ly. Bút chì, hồ dán, sáp màu… III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: HD học sinh quan sát. T cho HS xem hình con gà đã xé dán và hỏi: ? Hình con gà có mấy phần? ( mình, đầu, đuôi, chân ) ? Hình dáng của từng bộ phận? ? Mình, đầu, chân gà có màu gì? H trả lời H khác bổ sung 2. Hoạt động 2: HS nhắc lại kiến thức đã học. a. Bước 1: Xé hình đầu gà. H nêu cách làm: Từ hình vuông có cạnh 5 ô, xé sửa giống hình đầu gà. b. Bước 2: Xé mình gà. H xé hình chữ nhật cạnh 8x10 ô, xé 4 góc tạo mình gà. c. Bước 3: Xé đuôi gà. H nêu cách xé hình vuông cạnh 4 ô, xé hình tam giác bằng một nữa hình vuông đó. d. Bước 4: Xé mỏ, chân và mắt gà.H xé mỏ là hình tam giác 1 ô, chân là hình tam giác cao 2 ô và đáy 0,5 ô, mắt hình tròn1ô. 3. Hoạt động 3. Thực hành. HS thực hành xé dán trên giấy màu có kẻ ô – dán vào vở ô ly. H vẽ trang trí thêm 1 số hình ảnh cho sinh động. T theo dõi chỉnh sửa sai cho HS 4. Hoạt động nối tiếp: T nhận xét giờ học và dặn HS Chuẩn bị đầy đủ giấy màu giờ sau tập xé dán hình con. SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: Giúp HS thấy đươc những ưu nhược điểm của bản thân tổ, lớp để phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm H tự nhiên mạnh dạn trước tập thể II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. Kế hoạch tuần 12 III. Các hoạt động dạy học: 1. Sinh hoạt văn nghệ: H hát theo nhóm - tổ- lớp T tuyên dương những em mạnh dạn 2. H tự nhận xét tuần 11 T hd các nhóm tự nhận xét: những việc làm tốt, những việc làm chưa tốt của các bạn trong nhóm. Nhắc nhở những bạn chưa ngoan, đi học muộn, ăn quà, nói chuyện trong giờ học: Thắng, Hậu, V Trường 3. T nhận xét và nêu kế hoạch tuần 12 a. T nhận xét chung và việc thực hiện 4 nhiệm vụ của người HS, tuyên dương những bạn tiến bộ trong học tập : Đạt, Bảo Ngọc, Trinh, N Phương... d²²²²²²²c

File đính kèm:

  • docTUAN 11(1).doc
Giáo án liên quan