* Luyện đọc lại các vần ở tiết 1
- Đọc các tiếng từ ứng dụng( HS yếu đọc đánh vần từng tiếng trong bài )
* Đọc câu ứng dụng
+ Cho Quan sát tranh minh họa câu ứng dụng:
+ Đọc mẫu câu ứng dụng.
- Giải thích từ.
- Sửa lỗi phát âm cho HS.
b) Luyện viết:
- Hướng dẫn HS luyện viết: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
- Chú ý hướng dẫn HS còn yếu.
c)Luyện nói: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi
- Cho HS quan sát tranh.
- Đọc tên bài luyện nói.
- GV đặt câu hỏi gợi ý HS luyện nói:
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Những con vật này sống ở đâu? (trong rừng và đôi khi trong Sở thú).
+ Những con vật này, con nào ăn cỏ?
+ Con nào thích ăn mật ong?
+ Con nào to xác nhưng rất hiền lành?
+ Em còn biết con vật nào ở trong rừng nữa?
21 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 11 - Năm học 2012-2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện viết
- Hướng dẫn HS luyện viết: ân, ăn, cái cân, con trăn.
- Chú ý hướng dẫn HS còn yếu.
c) Luyện nói: Nặn đồ chơi ( HS khá giỏi thực hiện )
- Cho HS quan sát tranh. Đọc tên bài luyện nói.
- GV đặt câu hỏi gợi ý HS luyện nói:
+ Trong tranh vẽ các bạn đang làm gì?
+ Các bạn ấy nặn những con, vật gì ?
+ Thường đồ chơi được nặn bằng gì? (đất, bột gạo nếp, bột dẻo, ...).
+ Em có thích nặn đồ chơi không?
+ Sau khi nặn đồ chơi xong, em phải làm gì? (thu dọn lại cho ngăn nắp, sạch sẽ, rửa tay chân, thay quần áo, ...)
4. Kết luận :
* Trò chơi: Gắn hoa.
- Thi tìm tiếng có vần: ân (ăn) cài lên cánh hoa để tạo thành 1 bông hoa.
- Chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài
- VN ôn kĩ bài vừa học. Xem trước bài 46.
- HS đọc và viết.
- HS đọc
- HS nghe
- HS đọc theo: ân ăn
- Quan sát nhận diện vần ân.
- Tìm - cài vần: ân.
- Nhìn bảng cài đánh vần, đọc trơn: (Cn, tổ, lớp).
- HS nêu
- Đánh vần, đọc trơn (CN, tổ, lớp).
- Qsát mẫu,viết bảng con: ân
- Quan sát, viết bảng con: cân, cái cân.
- Đọc thầm, tìm tiếng có vần.
- Đọc CN, tổ, lớp.
- 1 - 2 HS đọc (lớp ĐT 1 lần).
- Đọc bài trên bảng lớp + SGK: CN, tổ, lớp.
- Quan sát tranh, đọc thầm, tìm chữ mới.
- Đọc CN, tổ, lớp.
- 2- 3 HS đọc lại, lớp ĐT.
- Viết bài trong vở Tập viết theo mẫu.
- T.luận nhóm, nêu nội dung tranh.
- Luyện nói theo nội dung câu hỏi.
- 2 tổ cử mỗi tổ 5 bạn lên thi.
HS đọc bài
HS trả lời các câu hỏi .
HS thực hiện .
.
Toán : (tiết 43 )
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Học sinh được củng cố về.
- Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học.
- Phép cộng, phép trừ với số 0 ,trừ hai số bàng nhau .
- Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:Que tính- Tranh vẽ BT 4.
HS: Bộ đồ dùng toán 1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng làm BT: 5 - 5 =
4 - 0 =
3 + 0 =
- KT và chấm một số BT HS làm ở nhà
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
a)Giới thiệu bài: GV giới thiệu –ghi bảng tên bài
b)Phát triển bài :
Hướng dẫn HS làm các bài tập
Bài 1: (63)
- GV đọc phép tính
5 4 2 5
3 1 2 1
- GV nhận xét và chỉnh sửa.
Bài 2: (63)
- Bài yêu cầu gì? (Tính).
- HD và giao việc
- Gọi 1 số học sinh đọc kết quả của bạn
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
Bài 3: (63) HS yếu làm đến bài 3.
- Bài yêu cầu gì? (Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm)
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm?
(Làm tính trước rồi lấy kết quả của phép tính đó so sánh vơi số bên phải).
- Cho học sinh làm bài và chữa bài
4 + 1 > 4 5 - 1 > 0
4 + 1 = 5 5 - 4 < 2
- Giáo viên nhận xét cho điểm
Bài 4: (63) HS khá giỏi làm thêm bài 4.
- Giáo viên treo tranh từng phần lên bảng
- Yêu cầu học sinh đặt đề toán và viết phép tính thích hợp.
a. Có 3 con chim đậu, 2 con nữa bay tới. Hỏi tất cả có mấy con? (3 + 2 = 5).
b. Có 5 con chim đậ, 2 con đã bay đi. Hỏi tất cả có mấy con? (5 - 2 = 3).
- Bài củng cố gì? (củng cố về khả năng quan sát, đặt đề toán và viết phép tính dựa theo tranh).
3. Kết luận :
+ Trò chơi “Nối tiếp”:
- GV HD (1 học sinh nêu phép tính, 1 học sinh khác nêu kết quả, học sinh nêu kết quả đúng được quyền nêu phép cộng và chỉ HS khác nêu kết quả).
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- NX chung giờ học.
- 3 HS lên bảng làm BT
- HS ghi phép tính và làm vào bảng con.
- HS nêu
- HS làm ghi kết quả và đổi vở kiểm tra chéo.
- HS nêu
- Nêu cách làm
- HS tự làm bài vào vở
- HS quan sát
- Thảo luận theo bàn
- Đại diện nêu đề toán và phép tính
- Lớp bổ sung, nhận xét
- HS suy nghĩ, trả lời.
- Chơi theo hướng dẫn
Thứ sỏu ngày 16 thỏng 11 năm 2012
Tiếng Việt
T9: cái kéo, trái đào, sáo sậu..
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS viết đúng các chữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu,
- Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho HS.
- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp.
II. Thiết bị dạy học:
GV: - Chữ mẫu.
HS:- Vở Tập viết 1/1, bút chì.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Đọc cho HS viết: đồ chơi, tươi cười, ngày hội.
- Nhận xét - cho điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Giới thiệu chữ mẫu. Ghi bảng.
b)Phát triển bài :
Hướng dẫn viết bảng con:
- Viết mẫu- Hướng dẫn quy trình viết.
- Nhận xét – sửa sai cho HS.
* Hoạt động giữa giờ:
c) Hướng dẫn HS viết vở Tập viết
- Yêu cầu HS mở vở Tập viết. Hướng dẫn HS viết.
- Chấm 1 số bài- Nhận xét bài viết của HS.
3. Kết luận :
* Trò chơi: “Thi viết chữ đẹp”
+ Tổ chức trò chơi.
+ Nhận xét – Phân thắng thua,
- Nhận xét giờ học: tuyên dương những HS viết đúng, đẹp. Nhắc nhở HS viết chưa đúng.
- Về nhà xem lại bài đã học- Chuẩn bị bài giờ sau.
- Lớp viết bảng con mỗi tổ 1 từ.
- Quan sát chữ mẫu. Đọc chữ mẫu.
- Quan sát chữ mẫu - Viết bảng con (lần lượt từng từ).
- Tập bài thể dục tại chỗ.
- Nhìn vở đọc tên từng từ.
- Luyện viết mỗi từ 1 dòng theo mẫu.
- Chơi thi đua giữa các tổ.
________________________
Tập viết
T10: chú cừu, rau non, thợ hàn,
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS viết đúng các chữ: chú cừu, rau non, thợ hàn,
- Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho HS.
- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp.
II. Thiết bị dạy học:
GV: - Chữ mẫu.
HS:- Vở Tập viết 1/1, bút chì
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Đọc cho HS viết: cái kéo, trái đào, sáo sậu.
- Nhận xét - cho điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Giới thiệu chữ mẫu. Ghi bảng.
b)Phát triển bài :
Hướng dẫn viết bảng con:
- Viết mẫu- Hướng dẫn quy trình viết.
- Nhận xét – sửa sai cho HS.
* Hoạt động giữa giờ:
c) Hướng dẫn HS viết vở Tập viết
- Yêu cầu HS mở vở Tập viết. Hướng dẫn HS viết HS yếu hoàn thành bài ở vở tập viết .HS khá giỏi luyện viết chữ đẹp vào vở 5 li .
- Chấm 1 số bài- Nhận xét bài viết của HS.
3. Kết luận :
* Trò chơi: “Thi viết chữ đẹp”
+ Tổ chức trò chơi.
+ Nhận xét – Phân thắng thua,
- Nhận xét giờ học: tuyên dương những HS viết đúng, đẹp. Nhắc nhở HS viết chưa đúng.
- Về nhà xem lại bài đã học- Chuẩn bị bài giờ sau.
- Lớp viết bảng con mỗi tổ 1 từ.
- Quan sát chữ mẫu. Đọc chữ mẫu.
- Quan sát chữ mẫu - Viết bảng con (lần lượt từng từ).
- Tập bài thể dục tại chỗ.
- Nhìn vở đọc tên từng từ.
- Luyện viết mỗi từ 1 dòng theo mẫu.
- Chơi thi đua giữa các tổ.
_______________________
Tự nhiên và Xã hội
Gia đình
I. Mục tiêu:
- HS biết kể được với bạn bè về ông bà bố, mẹ ,anh ,chị ,ẻm ruột trong gia đình .Gia đình là tổ ấm của em
- Bố, mẹ, ông, bà, anh, chị, em . là những người thân yêu nhất của em
- Em có quyền được sống với cha mẹ và được cha mẹ yêu thương, chăm sóc
- Kể được về những người trong gia đình mình với các bạn trong lớp.
- Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bài hát "Cả nhà thương nhau". Giấy (Vở bài tập TN-XH 1 bài 11), bút vẽ.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động : cho Hs hát
2 Bài mới :
a. Giới thiệu bài : Ghi tên bài
b. Phát triển bài :
1. Hoạt động 1: Quan sát, theo nhóm nhỏ.
- Chia nhóm 3 - 4 HS
- Đại diện một số nhóm chỉ vào hình và kể về gia đình Lan, gia đình Minh.
Kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều có bố, mẹ và những người thân. Mọi người đều sống chung trong một mái nhà đó là gia đình.
2. Hoạt động 2: Vẽ tranh, trao đổi theo cặp
- Tổ chức cho HS vẽ tranh
- Cho HS kể về tranh của mình theo cặp
Kết luận: Gia đình là tổ ấm của em. Bố, mẹ, ông, bà và anh chị hoặc chị hoặc em (nếu có) là những người thân yêu nhất của em.
3. Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
+ Tranh vẽ những ai?
+ Em muốn thể hiện điều gì trong tranh?
3.Kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều có gia đình, nơi em được yêu thương chăm sóc và che chở. Em có quyền được sống chung với bố mẹ và người thân.
HS hát
- QS các hình trong bài 11 SGK
- Từng nhóm trả lời câu hỏi trong SGK
- Từng em vẽ vào về những người thân trong gia đình mình,
- Từng đôi một kể với nhau
-2-3 HS nhìn tranh vẽ giới thiệu về những người thân trong gia đình mình.
_____________________________________
Pokémon( ATGT): Bài 6
Không chạy trên đường khi trời mưa
I, Mục tiêu:
- Sự nguy hiểm khi chạy trên đường trời mưa.
- Có ý thức không chạy trên đường khi trời mưa,
II, Nội dung:
- các kiến thức dã học bài trước.
- Tranh trời ma, xe cộ đi lại trên đường.
III, Chuẩn bị :
- GV: Đĩa “ po ké mon cùng em học ATGT” đầu CVD, ti vi.
- HS: Truyện tranh po ké mon( bài 6)
IV, Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra : Vì sao em không chơi trên đường day xe lửa ?
2. Bài mới :
a.Giới thiệu bài học .
-GV kể 1 câu truyện có ND tương tự nhiên bài 6 , đặt câu hỏi;
Hành động chạy tắm mưa trên đường khi có xe cộ qua lại của bạn là đúng hay sai ?
GV KL rồi vào bài:
b.Phát triển bài
Quan sát tranh rồi trả lời câu hỏi :
Chia lớp 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm: N1.2.3 quan sát và nêu ND của bức tranh 1,2,3 ( Theo thứ tự ) N4 nêu ND của 4 bức tranh.
Hỏi : Hành động của 2 bạn Nam và Bo ai đúng ? ai sai ?
Ban Nam chạy ra đường tắm ma có nguy hiểm không ? nguy hiểm như thế nào ?
Các em nên học tập bạn nào ?
KL: Không chạy trên đường khi trời mưa nhất là ở những nơi có nhiều xe qua lại.
Thực hành theo nhóm 4.
GV nêu tình huống , yêu cầu nhóm thảo luận và giải quyết tình huống.
Nam và Bo đi chơi về , giữa đường trời mưa to. Nam rủ Bo vào trú mưa , Nam nói “ đằng nào cũng ớt , thì chúng mình vừa tắm mưa, vừa chạy về nhà thích hơn “
Em chọn cách nào
(2) Nam Và Bo đi chơi về giữa đường trời đổ mưa to. Đường dài không có chỗ trú mưa . Nam và Bo cần đi nh thế nào để về nhà an toàn ?
- c.Kết luận : GV nhận xét , khen ngợi nhóm có câu trả lời đúng.
- GV kể lại câu truyện bài 6.
Hoạt động của trò
- Vài HS trả lời .
- Vài HS trả lời .
- 4 nhóm thảo luận. đại diện nhóm trình bày .
-3,4 HS trả lời , lớp nhận xét bổ sung.
- Thảo luận nhóm 4 trả lời theo cách của mình.
- Đọc ghi nhớ cuối bài.
Sinh hoạt lớp
Sơ kết tuần 11
______________________________________________________________
File đính kèm:
- giao an lop 1(19).doc