Thứ: 2
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ.
- Rèn giải toán bằng cột dọc.
- GD tính cẩn thận , chăm chỉ.
* Bài 1: (Cột 2, 3); 2; 3 (Cột 2, 3); 4.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
III. Các hoạt động dạy học :
21 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1185 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 10 - Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang : 1-2 lần
Nhịp 1 : Đưa hai tay ra trước
Nhịp 2 : Về TTCB
Nhịp 3 : Đứng đưa hai tay dang ngang
Nhịp 4 : Về TTCB
* Ôn phối hợp: Đứng đưa hai tay trước , đưa hai tay lên cao chếch hình chữ V: 2 lần
Thực hiện giống lần * chỉ thay nhịp 3 đứng đưa hai tay lên cao chếch hình chữ V
Đứng kiễng gót , hai tay chống hông 4-5 lần
Chú ý GV nêu tên , làm mẫu, giải thích động tác cho HS tập bắt chước
Lưu ý : Giúp đỡ các em còn chậm
* Trò chơi: “ Qua đường lội .” 3-5 phút
Phần kết thúc:
- Đi thường theo nhịp 2 - 4 hàng dọc và hát
- Chơi trò chơi giúp HS hồi tĩnh : 1-2 phút
- Nhận xét giờ học và giao bài về nhà Về nhà tập luyện như bài học.
- HS lắng nghe
- Thực hiện
- Vừa chạy vừa hít thở sâu
- Quan sát GV làm mẫu
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS thực hành 2 - 3 lần
- Thực hành chơi theo hướng dẫn của GV
- Chơi theo đội hình vòng tròn
- HS thực hiện theo GV.
Học vần: KIỂM TRA GIỮA KÌ I
A. Đề bài:
I. Đọc:
a. Âm: a, i, o, k, n, th.
b. Vần: ua, ôi, ơi, ay, ươi.
c. Từ: mua mía, bé gái, trái ổi, múi bưởi.
d. Câu: Buổi tối chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.
B. Viết: ( GV đọc, HS viết)
a) e, b, ch, nh, ngh.
b) ưa, ưi, êu, uôi, âu.
c) số, nải chuối, chú mèo.
d) mây bay, cây cau, ngói mới.
e) lá mía, cua bể, trái ổi.
B. Hướng dẫn cho điểm:
A. Đọc: 10 đ
Phần âm: 4 đ, Phần từ và câu: 6đ.
B. Viết: 10 đ
a) 1,5 đ.
b) 1,5 đ.
c) 2 đ.
d) 2 đ.
e) 2 đ.
Trình bày sạch sẽ: 1 đ.
**********
Thứ 6 : Ngày soạn : 2/11/2012
Ngày dạy : 9 /11/ 2012
Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5.
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- HS làm bài cẩn thận, chính xác.
* Bài 1, 2 (cột 1, 3), 3, 4 (a).
II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng … .
- Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 5.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC :
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập.
4 – 2 – 1 = 3 + 1 – 2 = 3 – 1 + 2 =
- Nhận xét KTBC.
2. Bài mới : GT bài ghi tựa bài học.
* GT phép trừ 5 – 1 = 4 (có mô hình).
- Cho HS quan sát tranh phóng to trong SGK. Gợi ý cho học sinh nêu bài toán:
- GV đính 5 quả cam lên bảng, lấy đi 1 quả cam và hỏi: Ai có thể nêu được bài toán.
- GV ghi bảng phép tính 5 – 1 = 4 và cho học sinh đọc.
* Các phép tính khác hình thành tương tự.
- Cuối cùng: GV giữ lại trên bảng: Bảng trừ trong phạm vi 5 vừa thành lập được và cho học sinh đọc.
5 – 1 = 4 , 5 – 2 = 3 , 5 – 3 = 2 , 5 – 4 = 1
- GV tổ chức cho HS ghi nhớ bảng trừ bằng cách cho các em đọc 1 vài lượt rồi xoá dần các số đến xoá từng dòng. HS thi đua xem ai đọc đúng, ai thuộc nhanh.
- GV hướng dẫn HS nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ qua các phép tính. 5 – 1 = 4 , 5 – 4 = 1 , 1 + 4 = 5
- Lấy kết quả trừ đi số này ta được số kia.
- Các phép trừ khác tương tự như trên.
- Gọi đọc bảng trừ trong phạm vi 5.
- Cho HS mở SGK quan sát phần nội dung bài học, đọc các phép trừ trong phạm vi 5.
3. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập.
- HS nêu miệng kết quả các phép tính.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm theo cột dọc để củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ trong phạm vi 5.
- Gọi học sinh làm bảng con.
Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập.
- Củng cố học sinh cách thực hiện phép tính dọc.
- Cho học sinh làm vào vở.
- Giáo viên chấm bài nhận xét, sửa sai.
Bài 4: Học sinh nêu YC bài tập.
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh dựa vào mô hình bài tập phóng lớn của Giáo viên.
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
4. Củng cố dặn dò:
- Đọc lại bảng trừ trong PV5.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
- 3 em làm trên bảng lớp.
- Toàn lớp làm bảng con.
- HS nhắc tựa.
- HS quan sát, nêu miệng bài toán : Có 5 quả cam, lấy đi 1 quả. Hỏi còn lại bao nhiêu quả cam?
- HS đọc : 5 – 1 = 4
- HS đọc.
- HS luyện học thuộc lòng theo hướng dẫn của Giáo viên .
- Học sinh thi đua nhóm.
- Học sinh nêu lại.
- Đọc bảng trừ cá nhân, nhóm.
Nghỉ giữa tiết.
- HS nêu kết quả các phép tính .
2 - 1 = 1 3 - 2 = 1 4 - 3 = 1 5 - 4 = 1
3 - 1 = 2 4 - 2 = 2 5 - 3 = 2
4 - 1 = 3 5 - 2 = 3
5 - 1 = 4
- HS thực hiện ở bảng con theo 2 dãy.
5 - 1 = 4 1 + 4 = 5 2 + 3 = 5
5 - 2 = 3 4 + 1 = 5 3 + 2 = 5
5 - 3 = 2 5 - 1 = 4 5 - 2 = 3
5 - 4 = 1 5 - 4 = 1 5 - 3 = 2
- HS làm bài và chữa bài.
5 5 5 5 4 4
- - - - - -
3 2 1 4 2 1
2 3 4 1 2 3
- Viết phép tính thích hợp vào trống:
- HS quan sát mô hình và làm bài tập.
a) 5 – 2 = 3
b) 5 – 1 = 4
- HS đọc lại bảng trừ.
- Thực hiện ở nhà.
Học vần: IÊU - YÊU
I. Mục tiêu - Đọc được iêu, yêu , cái diều, yêu quý ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được iêu, yêu , cái diều, yêu quý.
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đ ề : “ Bé tự giới thiệu ”
- Rèn cho HS tính mạnh dạn khi đứng trước đám đông.
- HS yếu đọc đánh vần được các tiếng , từ khó trong bài
II. Đồ dùng dạy học: - Bộ ghép chữ tiếng Việt.
- Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC : viết: chịu khó , kêu gọi, cây nêu
- Đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần iu, êu .
- GV nhận xét chung.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: (GT)
2.2. Dạy vần:
a) Nhận diện vần:
- Nêu cấu tạo vần iu?
- So sánh vần iu với âm u.
- Yêu cầu học sinh tìm vần iu trên bộ chữ.
- Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
* Phát âm. Phát âm mẫu: iu
* Đánh vần: i- - u - iu
- Giới thiệu tiếng:
- Ghép thêm âm d, thanh huyền vào vần iêu để tạo tiếng mới.
- GV nhận xét và ghi tiếng diều lên bảng.
- Gọi học sinh phân tích .
c ) Hướng dẫn đánh vần
- GV hướng dẫn đánh vần 1 lân.
dờ - iêu - diêu - huyền -diều
Đọc trơn: diều ,
- Đưa tranh rút từ khố : diều sáo
- GV chỉnh sữa cho học sinh.
d) Hướng dẫn viết:
- Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
- Nhận xét chỉnh sữa
* Vần yêu : ( tương tự vần iêu)
- Vần yêu được tạo bởi âm y, ê , u,
- So sánh vần yêu với vần iêu?
- Đánh vần: y- ê- u - yêu
yêu
Yêu quý
- Hướng dẫn viết:
+ Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
+ Nhận xét chỉnh sữa
* Dạy tiếng ứng dụng:
- Ghi lên bảng các từ ứng dụng.
- Gạch dưới những tiếng chứa âm mới học.
- Phân tích một số tiếng có chứa vần iêu, yêu
- GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Giải thích từ, đọc mẫu
- Gọi học sinh đọc trơn từ ứng dụng.
- Gọi học sinh đọc toàn bảng.
3. Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học
- Đọc lại bài. Nhận xét tiết 1
Tiết 2
* Luyện đọc trên bảng lớp.
- Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
- Lần lượt đọc âm , vần , tiếng , từ khó.
- Lần lượt đọc từ ứng dụngGV nhận xét.
- Luyện câu: Nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng: Trong tranh có những gì?
- Tìm tiếng có chứa vần iêu , yêu trong câu
- Gọi đánh vần tiếng , đọc trơn tiếng.
- Gọi đọc trơn toàn câu. GV nhận xét.
* Luyện viết:
- Hướng dẫn HS viết vần iêu , yêu vào VTV.
- Theo dõi , giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Chấm 1/3 lớp Nhận xét cách viết.
* Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
- GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi: Trong tranh vẽ những gì?
+ Bạn nào trong tranh đang tự giới thiệu?
+ Em năm nay mấy tuổi? Em đang học lớp nào?
+ Nhà em ở đâu ? có mấy người?
+ Em thích học môn gì nhất?
- Giáo dục tư tưởng tình cảm.
4. Củng cố dặn dò : Gọi đọc bài.
- Thi tìm tiếng có chứa vần iêu, yêu.
- Về nhà đọc lại bài, viết bài vần iêu, yêu thành thạo, xem bài mới ưu, ươu.
- Nhận xét giờ học.
- Viết bảng con
- 1 HS lên bảng
- Lắng nghe.
- Có âm i đứng trước, âm u đứng sau
+ Giống: Đều mở đầu bằng m i
+ Khác: vần iu có âm ê ở giữa
- Tìm vần iu và cài trên bảng cài.
- Lắng nghe.
- 6 em, nhóm 1, nhóm 2, lớp
- Ghép tiếng diều
- 1 em
- Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2, lớp
- 2 em.
- Lớp theo dõi , viết định hình
- Luyện viết bảng con
Nghỉ 1 phút
- HS lắng nghe.
+ Giống : đều kết thúc bằng âm u
+ Khác : vần yêu mở đầu bằng y
- Theo dõi và lắng nghe.
- Cá nhân, nhóm, lớp
- 2 em.
.
- Toàn lớp.
- Viết định hình
- Luyện viết bảng con
- Đọc thầm, tìm tiếng có chứa vần iêu, yêu 1 em đọc, 1 em gạch chân
- 2 em
- 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
- Cá nhân, nhóm, lớp
- 1 em.
- Đại diện 2 nhóm 2 em.
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Quan sát tranh trả lời:
+ vẽ con tu hú và cây vải thiều.
- 2 em
- 6 em. Cá nhân, nhóm, lớp
- Đọc lại.
- HS luyện viết ở vở tập viết.
- Bé tự giới thiệu
- Học sinh trả lời theo hướng dẫn của GV.
+ Bé tự giới thiệu , các bạn của bé
- HS trả lời
- Liên hệ thực tế và nêu.
- 2 em ,Lớp đồng thanh
- Thi tìm tiếng trên bảng cài
- Lắng nghe để thực hiện ở nhà.
Sinh hoạt: SAO
A. Mục tiêu:
Biết được tên sao của mình
- Bước đầu nắm được quy trình sinh hoạt sao.
- Giáo dục HS biết yêu quý tên sao của mình, yêu quý các bài hát về sao nhi đồng.
B.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ
1.Phổ biến yu cầu của tiết học.
Các sao ra sân chọn địa điểm thích hợp và tiến hành sinh hoạt.
2. Các bước sinh hoạt sao:
1. Tập hợp điểm danh : Tập hợp theo hàng ngang. Điểm danh bằng tên
Sao trưởng tập hợp điểm danh sao của mình.
2. Kiểm tra vệ sinh c nhn: Sao trưởng kiểm tra áo quần , đầu tóc.... xong , nhận xét
3. Kể việc l àm tốt trong tuần: Kể việc lam tốt trong tuần ở lớp ở nhà
Sao trưởng nhận xét Toàn sao hoan hô: " Hoan hô sao .....
Chăm ngoan học giỏi
Làm được nhiều việc tốt"
4. Đọc lời hứa của sao:
5. Triển khai sinh hoạt theo chủ điểm: Hát , đọc thơ , kể chuyện
6. Nêu kế hoạch tuần tới. Lớp ổn định nề nếp , duy trì sĩ số .
- Đi học đúng giờ, mặc áo quần dép...đúng trang phục
- Học và làm bài tập đầy đủ, vệ sinh lớp học sạch sẽ. Chăm sóc cây xanh.
- Không ăn quà vặt trong trường học.
- Trang trí lớp học , tiếp tục thu các khoản còn thiếu
- HS Lắng nghe
Sao trưởng điều khiển , chúng ta luôn thực hiện tốt nhiệm vụ của sao , toàn sao đọc lời hứa:
"Vâng lời Bac Hồ dạy
Em xin hứa sẵn sàng
Là con ngoan trò giỏi
Cháu Bác Hồ kính yêu”
HS thực hiện
File đính kèm:
- GA Lop 1 tuan 10 co chieu LHoa.doc