* TẬP ĐỌC:
-Đọc đúng , rành mạch, , biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện .
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK).
31 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 10 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Vũ Trang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạo đức 1
- Đồ phục vụ chơi đĩng vai
- Các truyện , tấm gương ,bài hát ...về chủ đề bài học
-Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, 2 và 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
NỘI DUNG
4’
1.
1.Ổn đinh lớp
- GV cho HS đọc thơ hoặc hát một bài đã học.
1.Ổn đinh lớp
- GV cho HS đọc thơ hoặc hát một bài đã học.
2. Kiểm tra bài cũ
2. Kiểm tra bài cũ
1’
2.
3. Bài mới
3.1.GTB
3.Bài mới
3.1.GTB
7’
3.
3.2.Thực hành
a) Bài tập 3
- GV giải thích : em hãy nối các bức tranh với chữ nên hoặc khơng nên cho phù hợp.
- HS làm việc cá nhân.
3.2.Hướng dẫn HS làm bài tập
a)Bài tập 1
-Học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo.
-Giáo viên giới thiệu tranh cây cọ với những chiếc lá rất to, rộng để giúp học sinh hiểu hình ảnh thơ trong bài tập.
T-ừng cặp trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
10’
4.
- Một số HS làm bài tập trước lớp
- GV kết luận
HS chơi đĩng vai
- GV chia nhĩm và yêu cầu HS đĩng vai theo bài tập 2 (mỗi nhĩm 1 tình huống)
-Nêu kết quả trước lớp để nhận xét.
b)Bài tập 2: Tìm những âm thanh so sánh với nhau.
-Một học sinh đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm theo.
-Giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu của bài. Hs làm vbt.
12’
5.
-Các nhĩm chơi đĩng vai
- Cả lớp nhận xét
- GV kết luận
- HS tự liên hệ hoặc kể các tấm gương về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
-Nêu bài làm của mình- Cả lớp và Giáo viên nhận xét, Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Âm thanh 1
Từ so sánh
Âm thanh 2
a/ Tiếng suối
b/ Tiếng suối
c/Tiếng chim
như
như
như
tiếng đàn cầm
tiếng hát xa
tiếng xố những rổ tiền đồng
c) Bài tập 3: Ngắt đoạn văn thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả.
-Học sinh đọc và nêu yêu cầu bài tập.
-Học sinh làm vào vở bài tập.
-Nêu kết quả bài làm- nhận xét.
-Chấm, chữa bài.
1’
6.
4. Củng cố - dặn dị.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dị học sinh.
4. Củng cố - dặn dị.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dị học sinh.
Thứ 6/25/10/2013
TIẾT 1
NHĨM TRÌNH ĐỘ 1
NHĨM TRÌNH ĐỘ 3
MƠN
Tiếng Việt
Tập làm văn
BÀI
Bài 41: iêu - yêu
TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ
I. MỤC
TIÊU
- Đọc được iêu, yêu, diều sáo, yêu quý;
từ và câu ứng dụng
- Viết được iêu, yêu, diều sáo, yêu quý
- Luyện nĩi từ 2 – 4 câu theo chủ đề:
-Bé tự giới thiệu.
- Biết viết một bức thư ngắn (ND khoảng 4 câu , để thăm hỏi báo tin cho người thân dựa theo mẫu ( SGK); biết cách ghi phong bì thư.
II. ĐDDH
-Tranh minh hoạ từ khố,
bài ứng dụng , phần luyện nĩi
-GV: Bảng phụ. Một bức thư và phong bì thư đã viết sẵn.
-HS: Giấy rời và phong bì thư để thực hành tại lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
NỘI DUNG
4’
1.
1.Ổn đinh lớp
- GV cho HS đọc thơ hoặc hát một bài đã học.
1.Ổn đinh lớp
- GV cho HS đọc thơ hoặc hát một bài đã học.
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc đoạn thơ ứng dụng ứng dụng
- Nhận xét bài cũ
2. Kiểm tra bài cũ
1’
2.
3. Bài mới
3.1. GTB
3.Bài mới
3.1. GTB
6’
3.
3.2.Dạy vần
a. Dạy vần iêu
-Nhận diện vần : Vần iêu được tạo bởi: i,ê và u
-GV đọc mẫu
-Hỏi: So sánh: iêu với êu?
-Phát âm vần:
-Ghép bìa cài.
3.2.Hướng dẫn làm bài tập
a)Bài 1
-Một hs đọc yêu cầu của bài và các gợi ý. Cả lớp đọc thầm theo.
-GVhd hs cách làm bài -1 học sinh đọc lại phần gợi ý viết trên bảng phụ.
-GVmời 4 – 5 hs nĩi mình sẽ viết thư cho ai?
-Giáo viên nhắc nhở hs chú ý trước khi viết thư:
+ Trình bày thư đúng đúng thể thức ( rõ vị trí dịng ghi ngày tháng, lời xưng hơ, lời chào,... )
+ Dùng từ, đặt câu đúng, lời lẽ phù hợp với đối tượng nhận thư ( kính trọng người trên, thân ái với bạn bè,.. )
-Học sinh thực hành viết thư trên giấy rời. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
6’
4.
-Đọc tiếng khoá và từ khoá
+Phân tích vị trí âm và vần trong tiếng diều?
-Ghép bìa cài
-Học sinh viết bài xong, Giáo viên mời 1 số em đọc thư trước lớp. Cả lớp và Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm chung.
b)Bài 2
-Hs đọc bài tập, quan sát phong bì viết mẫu trong sách giáo khoa , trao đổi cách trình bày mặt trước phong bì.
-Hs ghi nội dung cụ thể trên phong bì thư. Gv quan sát, giúp đỡ.
6’
5.
-Cho HS quan sát tranh trong SGK, rút từ khố
- Đọc lại sơ đồ
- Dạy vần yêu: (Qui trình tương tự)
-4 – 5 học sinh đọc kết quả. Cả lớp và Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm, bình chọn những hs viết tốt nhất, tuyên dương.
12’
6.
-Hướng dẫn viết bảng con
-Hướng dẫn qui trình viết, lưu ý nét nối.
- HS viết bài vào vở.
1’
7.
4. Củng cố - dặn dị.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dị học sinh.
4. Củng cố - dặn dị.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dị học sinh.
TIẾT 2
NHĨM TRÌNH ĐỘ 1
NHĨM TRÌNH ĐỘ 2
MƠN
Tiếng Việt
Tốn
BÀI
Bài 41 : iêu - yêu
BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH
I. MỤC
TIÊU
( Như tiết đầu )
-Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài tốn bằng hai phép tính.
-Bài tập cần làm ( BT 1,3)
II. ĐDDH
( Như tiết đầu )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
NỘI DUNG
3’
1.
1.Ổn đinh lớp
- GV cho HS đọc thơ hoặc hát một bài đã học.
1.Ổn đinh lớp
- GV cho HS đọc thơ hoặc hát một bài đã học.
2. Kiểm tra bài cũ
2. Kiểm tra bài cũ
1’
2.
3. Bài mới
3.1. GTB
3.Bài mới
3.1. GTB
8’
3.
3.2.Luyện đọc
a)Đọc lại bài tiết 1.
-GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS.
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng theo cặp.
3.2.Giải toán bằng hai phép tính
a)Bài tốn 1:
-Vẽ sơ đồ minh hoạ lên bảng: Hàng trên cĩ 3 cái kèn, hàng dưới nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn.
- Hàng dưới cĩ mấy cái kèn?
- Cả hai hàng cĩ mấy cái kèn? Đây là bài tốn tìm tổng hai số ( số kèn ở cả hai hàng ).
- Chọn phép tính thích hợp: phép cộng ( 3 + 5 = 8 )
- Trình bày bài giải như trong SGK/50
b)Bài tốn 2:
- Giới thiệu bài tốn
- Vẽ sơ đồ minh hoạ lên bảng.
- Muốn tìm số cá ở hai bể, phải biết số cá ở mỗi bể.
- Đã biết số cá ở bể thứ nhất. Phải tìm số cá ở bể thứ hai.
- Trình bày bài giải như trong SGK.
* Giáo viên giới thiệu: Đây là bài tốn giải bằng hai phép tính
10’
4.
- Đọc câu ứng dụng
+GV yêu cầu HS quan sát nêu nội dung tranh.
+GV chốt lại và ghi câu ứng dụng lên bảng.
-HS đọc - GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS.
3.3.Thực hành
a)Bài 1
-Học sinh đọc yêu cầu.
-GV cho hs tĩm tắt, GV hướng dẫn hs giải.
-HSlàm vào vở bài tập
5’
5.
b)Luyện viết
Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
-1hs lên bảng làm- nhận xét
-Chấm, chữa bài.
b)Bài 3:
-Cho học sinh nêu bài tốn rồi giải theo tĩm tắt.
-Học sinh làm vào VBT - 1 hs lên bảng làm - nhận xét-Chữa bài.
8’
6.
c)Luyện nói
- HS đọc tên bài luyện nĩi : Bé tự giới thiệu
- Quan sát tranh và trả lời
-1 hs lên bảng làm- nhận xét-Chữa bài.
1’
7.
4. Củng cố - dặn dị.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dị học sinh.
4. Củng cố - dặn dị.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dị học sinh.
TIẾT 3
NHĨM TRÌNH ĐỘ 1
NHĨM TRÌNH ĐỘ 3
MƠN
Tốn
Tự nhiên xã hội
BÀI
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5
HỌ NỘI, HỌ NGOẠI
I. MỤC
TIÊU
- Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 5
- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Nêu được các mối quan hệ họ hnàg nội , ngoại và biết cách xưng ho đúng.
* Kĩ năng sống :
- Giao tiếp, ứng xử thân thiện với họ hàng của mình, khơng phân biệt.
- Khả năng diễn đạt thơng tin chính xác, lơi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình.
* Kĩ thuật dạy học :
- Thảo luận.
- Đĩng vai.
II. ĐDDH
+ Bộ đồ dùng dạy tốn lớp 1
+Mơ hình: bơng hoa, con gấu, xe đạp, quả cam
-Các hình trong sách giáo khoa trang 40 – 41.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
NỘI DUNG
3’
1.
1.Ổn đinh lớp
- GV cho HS đọc thơ hoặc hát một bài đã học.
1.Ổn đinh lớp
- GV cho HS đọc thơ hoặc hát một bài đã học.
2. Kiểm tra bài cũ
2. Kiểm tra bài cũ
1’
2.
3. Bài mới
3.1. GTB
3.Bài mới
3.1. GTB
12’
3.
3.2.Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 5
- GV đính lên bảng 5 bơng hoa ,rồi bớt 1 bơng hoa, hướng dẫn HS quan sát và nêu bài tốn
+HS đọc : 5-1=4 (cá nhân –cả lớp)
+HS cài phép tính :5 -1 =4
-Hướng dẫn học sinh quan sát các mơ hình tiếp theo để hình thành phép tính 5-2=3, ,5-3=2 ,5-4=1 , -Tương tự như trên
3.2. Dạy học bài mới
a)Làm việc với sách giáo khoa
- GV chia nhĩm – giao nhiệm vụ - Làm việc theo nhĩm.
10’
4.
3.3.Thực hành
- Cho học sinh mở SGK
a)Bài 1, Bài 2 : Tính
- Học sinh nêu cách tính và tự làm bài.
b)Bài 3
-1HS đọc yêu cầu bài 3: “ Tính”
-2HS làm ở bảng lớp, CL làm vở Toán.
- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình. Các nhĩm khác bổ sung, gĩp ý.
* Kết luận: Ơng bà sinh ra bố và các anh, chị, em ruột của bố cùng với các con của họ là những người thuộc họ nội. Ơng bà sinh ra mẹ và các anh, chị, em ruột của mẹ cùng với các con của họ là những người thuộc họ ngoại.
b)Kể về họ nội và họ ngoại
- Gv y/c hs thảo luận theo nhĩm đơi.
-Hai bạn nĩi với nhau về cách xưng hơ của mình đối với anh, chị, em của bố và của mẹ cùng với các con của họ.
8’
5.
c)Bài 4
-1HS nêu yêu cầu bài tập 4: “ Viết phép tính thích hợp”.
-HS ở 2 đội thi đua quan sát tranh và tự nêu bài toán, tự giải phép tính,rồi ghép phép tính ở bìa cài.
a, 5 - 2 =3 ; b, 5 - 1 = 4
-GV nhận xét kết quả thi đua của 2 đội.
- Hs trong nhĩm lên giới thiệu với cả lớp về những người họ hàng của mình và nĩi rõ cách xưng hơ.
*Kết luận: Mỗi người, ngồi bố, mẹ và anh, chị, em ruột của mình, cịn cĩ những người họ hàng thân thích khác đĩ là họ nội và họ ngoại.
c)Đĩng vai
- Các nhĩm thảo luận và đĩng vai trên cơ sở lựa chọn các tình huống:
+ Em hoặc anh của bố đến chơi nhà khi bố mẹ đi vắng.
+ Em hoặc anh của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng.
+ Họ hàng bên ngoại cĩ người ốm, em cùng bố mẹ đến thăm....
- Các nhĩm lần lượt thể hiện phần đĩng vai của nhĩm mình.
*Kết luận: Ơng bà nội, ơng bà ngoại và các cơ, dì, chú , bác, cùng với các con của họ là những người họ hàng ruột thịt. Chúng ta phải biết yêu quý, quan tâm, giúp đỡ những người họ hàng thân thích của mình.
1’
6.
4. Củng cố - dặn dị.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dị học sinh.
4. Củng cố - dặn dị.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dị học sinh.
File đính kèm:
- Giao an lop ghep 1 3 tuan 10.docx