Giáo án Lớp 1 - Tuần 10 - Năm học 2012-2013

a) Luyện đọc : HS yếu đọc đánh vần ,HS khá giỏi đọc trơn .

* Luyện đọc lại các vần ở tiết 1

- Đọc các tiếng từ ứng dụng.

* Đọc câu ứng dụng

+ Cho Quan sát tranh minh họa câu ứng dụng:

+ Đọc mẫu câu ứng dụng.

- Giải thích từ.

- Sửa lỗi phát âm cho HS.

b) Luyện viết:

- Hướng dẫn HS luyện viết: au, âu, cây cau, cái cầu.

- Chú ý hướng dẫn HS còn yếu.

c) Luyện nói: Bà cháu (HS khá giỏi thực hiện )

- Cho HS quan sát tranh. Đọc tên bài luyện nói.

- GV đặt câu hỏi gợi ý HS luyện nói:

+ Trong tranh vẽ gì?

+ Bà đang làm gì? Hai cháu đang làm gì?

4. Kết luận :

* Trò chơi: Gắn hoa.

- Thi tìm tiếng có vần: au (âu) cài lên cánh hoa để tạo thành 1 bông hoa.

- Chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài

- VN ôn kĩ bài vừa học. Xem trước bài 40

doc19 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 320 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 10 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Đính chấm tròn lên bảng (như SGK) giúp HS nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 3 + 2 = 5 5 - 2 = 3 4 + 1 = 5 5 - 4 = 1 2 + 3 = 5 5 - 3 = 2 1 + 4 = 5 5 - 1 = 4 b) Thực hành: Bài 1: Tính ? 2 - 1 = 1 3 - 2 = 1 4 - 3 = 1 5 - 4 = 1 3 - 1 = 2 4 - 2 = 2 5 - 3 = 2 4 - 1 = 3 5 - 2 = 3 5 - 1 = 4 => Củng cố trừ trong phạm vi 5 Bài 2: Tính( Cột 1, HS yếu làm) 1 + 4 = 5 5 - 4 = 1 4 + 1 = 5 5 - 1 = 4 - Yêu cầu HS nhận ra mối quan hệ giữa các phép tính và đọc KQ => Củng cố tính chất của phép cộng, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 3: Tính. - Yêu cầu HS làm bảng con. => Củng cố cách đặt tính cột dọc cho HS. Bài 4: Viết phép tính thích hợp. HS khá giỏi làm cả bài - Hướng dẫn HS quan sát tranh, nêu bài toán - Yêu cầu HS làm phép tính trên bảng gài a. 5 - 2 = 3 b. 5 - 1 = 4 3. Kết luận : - Đọc bảng trừ trong phạm vi 5. - Về ôn lại bảng trừ. - HS quan sát tranh - 2 HS trả lời, lớp NX - 2 HS trả lời - Đọc CN +ĐT - HS đọc thuộc bảng trừ - HS quan sát và NX - HS đọc nối tiếp kết quả - HS thảo luận nhóm đôi, đọc kết quả và giải thích cách làm - HS làm bảng con - Quan sát tranh SGK - 2 HS nêu bài toán - HS gài bảng đọc ĐT - Lớp đọc ĐT _______________________________________________________________ Thứ sỏu ngày 9 thỏng 11 năm 2012 Tiếng Việt Bài 41: iêu yêu I. Mục đích, yêu cầu: - HS đọc và viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. - Đọc được câu ứng dụng: Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về. - Phát triể lời nói tự nhiên 2-3 cõu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu. II. Đồ dùng dạy học: GV:- Tranh minh họa (hoặc mẫu vật) từ ngữ khóa: diều sáo, yêu quý. Tranh minh họa đoạn thơ ứng dụng. Tranh minh họa phần luyện nói. HS :- SGK + bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - Cho 2 – 4 HS đọc và viết: líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi. - 1 HS đọc câu ứng dụng 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: (Tương tự các bài trước) - GV: Chúng ta học vần: iêu yêu. GV viết lên bảng: iêu yêu. b) Phát triển bài: Dạy vần::iêu * Nhận diện vần: - Vần iêu được tạo nên từ i, ê và u. - So sánh iêu với êu: Giống: êu. Khác: iêu bắt đầu bằng i - Cho HS cài bảng cài. * Đánh vần: + Vần: HD đánh vần: i – ê - u – iêu. Đọc trơn: iêu + Tiếng khóa, từ ngữ khóa - Nêu vị trí của các chữ trong tiếng: diều (d đứng trước, iêu đứng sau, dấu huyền trên iêu). + Đánh vần và đọc trơn: i – ê - u - iu dờ – iêu – diêu – huyền – diều diều sáo - Chỉnh sửa nhịp đọc cho HS * Viết + Vần đứng riêng - Viết mẫu – Hướng dẫn quy trình viết: iêu (Lưu ý nét nối giữa i, ê và u). - Chú ý nhận xét, sửa sai cho HS. + Tiếng và từ ngữ - Viết mẫu, hướng dẫn HS viết bảng con : diều. - Nhận xét và chữa lỗi. Nêu (Quy trình tương tự). Lưu ý : + Vần yêu được tạo nên từ y, ê và u + So sánh yêu với iêu: Giống: êu. Khác: êu bắt đầu bằng y. + Đánh vần : y - ê - u - yêu yêu yêu quý + Viết: Nét nối giữa y, ê và u. Viết tiếng và từ ngữ khóa: yêu và yêu quý. * Đọc từ, ngữ ứng dụng - Ghi bảng. Cho HS đọc. - Đọc mẫu - giải thích từ. Tiết 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc : ( HS yếu đọc đánh vần , HS khá giỏi đọc trơn ). * Luyện đọc lại các vần ở tiết 1 - Đọc các tiếng từ ứng dụng. * Đọc câu ứng dụng + Cho Quan sát tranh minh họa câu ứng dụng: + Đọc mẫu câu ứng dụng. - Giải thích từ. - Sửa lỗi phát âm cho HS. b) Luyện viết: - Hướng dẫn HS luyện viết: iêu, yêu, lưỡi rìu, cái phễu. - Chú ý hướng dẫn HS còn yếu. c) Luyện nói: Bé tự giới thiệu (HS khá giỏi thực hiện ) - Cho HS quan sát tranh. Đọc tên bài luyện nói. - GV đặt câu hỏi gợi ý HS luyện nói: + Em đang học lớp nào? Cô giáo nào đang dạy em? + Nhà em ở đâu? Nhà em có mấy anh em? 4. Kết luận : * Trò chơi: Gắn hoa. - Thi tìm tiếng có vần: iêu (yêu) cài lên cánh hoa để tạo thành 1 bông hoa. - Chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài - VN ôn kĩ bài vừa học. Xem trước bài 42. - HS đọc và viết. - HS đọc - HS nghe - HS đọc theo: iêu yêu - Quan sát nhận diện vần iêu - Tìm - cài vần: iêu. - Nhìn bảng cài đánh vần, đọc trơn: (Cn, tổ, lớp). - HS nêu - Đánh vần, đọc trơn (CN, tổ, lớp). - Qsát mẫu,viết bảng con: iêu - Quan sát, viết bảng con Đọc thầm, tìm tiếng có vần. - Đọc CN, tổ, lớp. - 1 - 2 HS đọc (lớp ĐT 1 lần). - Đọc bài trên bảng lớp + SGK: CN, tổ, lớp. - Quan sát tranh, đọc thầm, tìm chữ mới. - Đọc CN, tổ, lớp. - 2- 3 HS đọc lại, lớp ĐT. - Viết bài trong vở Tập viết theo mẫu. - T.luận nhóm, nêu nội dung tranh. - Luyện nói theo nội dung câu hỏi. - 2 tổ cử mỗi tổ 5 bạn lên thi. - HS đọc bài _____________________ Tự nhiên và Xã hội Ôn tập: Con người và sức khỏe I. Mục tiêu:Giúp HS: - Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. - Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hằng ngày để có sức khỏe tốt. - Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khỏe. II. Đồ dùng dạy học GV : Tranh, ảnh về các hoạt động học tập, vui chơi III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: Kể các hoạt động trong lớp học của em ? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Ghi tên bài b)Phát triển bài: * Hoạt động 1: Cả lớp + Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. + Cơ thể gồm có mấy phần? + Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào của cơ thể? + Nếu thấy bạn chơi súng cao su, em sẽ khuyên bạn như thế nào? - GV củng cố -bổ sung * Hoạt động 2: Nhớ và kể lại các việc làm vệ sinh cá nhân trong một ngày. - Hãy nhớ và kể lại trong một ngày mình đã làm những gì? + Buổi sáng em thức dậy lúc mấy giờ? Kết luận: Nhắc lại các việc vệ sinh cá nhân nên làm hằng ngày để HS khắc sâu và có ý thức thực hiện. * Hoạt động 3: Làm việc với bộ sưu tập + Chia lớp thành 4 nhóm + Phát cho các nhóm giấy khổ lớn và hồ dán. + Yêu cầu các nhóm trình bày các tranh, ảnh các em thu thập được theo chủ đề, có thể là các hoạt động: Nên làm - Không nên làm; Học tập - Vui chơi - Ăn - Mặc - Vệ sinh thân thể . - Kết luận - nhận xét * Hoạt động 4: Trò chơi "Một ngày của gia đình Hoa" . - Chia nhóm 4 HS - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: Nhớ lại các hoạt động chính trong ngày của mọi người trong gia đình để đưa vào vai diễn (bố, mẹ, Hoa, em của Hoa). - Nhận xét - Kết luận. 3. Kết luận : GV nhận xét giờ học , Về nhà học bài 2 HS trả lời - 4-5 HS trả lời từng câu hỏi, các em khác bổ sung. - Mỗi HS kể một đến hai hoạt động - HS khác bổ sung. - Các nhóm làm việc theo chủ đề đã lựa chọn -Đại diện các nhóm lên giới thiệu kết quả làm việc của nhóm - Các nhóm chuẩn bị đóng vai - Một, hai nhóm lên trình diễn. Cả lớp xem và nhận xét. Thủ công Xé , dán hình con gà con ( tiết 1) I - Mục tiêu : - Biết cách xé, dán hình con gà con đơn giản - Xé đợc hình con gà con, đờng dán có thể bị răng ca . -Hình dán tơng đối phẳng . Mỏ mắt chân gà có thể dùng bút màu để vẽ . II - Chuẩn bị : 1. GV : hình con gà 2. HS : Giấy màu hồ dán III - Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức - Hát 1 bài 2. Kiểm tra : Thực hành kiểm tra sử chuẩn bị của học sinh - HS mở đồ dùng học tập 3. Bài mới a, Giới thiệu bài : Ghi tên bài b. Phát triển bài: - GV cho HS quan sát mẫu - Học sinh quan sát mẫu - Con gà con có gì khác với con gà lớn nh : Gà trống, gà mái - Gà con nhỏ hơn cánh, mỏ, chân * Hoạt động 1: xé dán hình thân gà - GV cho HS đếm HCN trên giấy dài 10 ô , rộng 8 ô - Xé hình chữ nhật - Xé 4 góc của hình chữ nhật . - Xé tiếp tục chỉnh sửa để cho giống thân gà. - b. Hoạt động 2: Xé hình đầu gà - Đếm ô , đánh dấu vẽ và xé 1 hình vuông cạnh 5 ô. - Xé 4 góc của hình vuông . - Chỉnh sửa cho giống hình đầu con gà - c. Hoạt động 3: Xé hình đuôi gà . - Đếm ô , đánh dấu vẽ 1 hình vuông có cạnh 4 ô - Xé hình tam giác thành hình cái đuôi. d. Hoạt động 4: xé hình mỏ , chân và mắt gà - Dùng giấy màu để xé hình mỏ và mắt gà. e. Hoạt động 5: dán hình . - Dán lần lượt từng bộ phận của con gà vào giấy . c. Kết luận : - Gv nhận xét giờ . Về nhà ôn lại bài . - HS đếm trên giấy thủ công - HS đếm ô trên giấy - Thực hiện các bước như cô giáo - HS thao tác tương tự nh phần trên - HS quan sát thao tác dán hình con gà con ____________________ An toàn giao thông : Pokémon( ATGT): Bài 5 Không chơi gần đường ray xe lửa I, Mục tiêu: Sau bài học, HS nhận thức được, - Sự nguy hiểm khi chơi gần đường ray xe lửa ( đường sắt ) - Chọn nơi an toàn đẻ chơi, tránh xa nơi có các loại phương tiện giao thông,(ô tô, xe máy, xe lửa,) Chạy qua. II, Nội dung: - Các kiến thức đã học ở bài trớc . - Tranh vẽ sách gáo khoa. - HS nhớ ý nghĩa bài học. III, Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra : Em có trèo qua dải phân cách bao giờ không ? việc đó đúng hay sai ? 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài học: -GV nêu tình huống có nội dung nh câu truyện trong sách POKEMON rồi hỏi học sinh: Hai bai chọn nơi thả diều ở gần đường ray xe lửa là đúng hay sai? Vì sao? b.Phát triển bài : 2. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Chia lớp làm 4 nhóm, giao nhiệm vụ: -N1, 2, 3 quan sát tranh 1, 2, 3 và nêu nội dung N4 nêu ND của cả 3 tranh -Gọi học sinh lên trình bày Thảo luận cả lớp -Hai bạn Nam và Bo chơi thả diều ở gần đường ray xe lửa nguy hiểm không ? nguy hiểm nh thế nào ? - Phải chọn chỗ nào để vui chơi an toàn ? - KL: không vui chơi ở gần nơi có nhiều phương tiện giao thông đi lại. 3. Trò chơi sắm vai . - GV Hướng dẫn mỗi đội 8 HS tham gia đóng vai: Nam, Bo, Bác An , Thỏ Trắng, 4 bạn còn lại đóng vai đoàn tàu. - Cho HS chơi 2 lần “ lần 1 GV dẫn truyện, lần 2 lớp trưởng dẫn truyện.” -c. Kết luận : GV đọc ghi nhớ cuối bài , nhận xét gìơ học 2 Hs trả lời - Vài học sinh trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - 4 nhóm thảo luận. - 4 HS trình bày , lớp nhận xét bổ sung. - 2 Đội tham gia chơi, cả lớp xem và nhận xét cách thể hiện của các bạn. Đọc ghi nhớ : Cá nhân , ĐT

File đính kèm:

  • docgiao an lop 1(18).doc
Giáo án liên quan