Giáo án lớp 1 tuần 1 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh

EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

- Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học.Vào lớp 1 em có nhiều bạn mới, có thầy giáo, cô giáo mới.

- Rèn cho học sinh tính dạn dĩ, biết nói lên sở thích của mình & biết giới thiệu tên mình tr mọi người

- Vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào đã trở thành học sinh lớp 1.Biết yêu qúi bạn bè, thầy giáo, cô giáo

* Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân.

* Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người.

* Kĩ năng lắng nghe tích cực.

*Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường, lớp, thầy giáo / cô giáo, bạn bè,

II.Chuẩn bị:

- GV: Yêu cầu : Vòng tròn gọi tên. Điều 7,28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.

- HS Bài hát có nội dung trường lớp.

 

doc16 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 1 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c sinh viết trên bảng con Học sinh đọc lại bài. Hát múa chuyển tiết 2 Giới thiệu bài : ( 2’) Các hoạt động : ( 28’) Học sinh lắng nghe. Hoạt động 1 : Luyện đọc - Giáo viên yêu cầu mở sách giáo khoa - Giáo viên sửa cách phát âm của học sinh - Giáo viên nhận xét, gút ý Hoạt Động 2 : Luyện viết - Hướng dẫn quy trình viết - Viết mẫu : Âm b được viết bằng con chữ bê. Điểm đặt bút trên đường kẻ thứ 2, cô viết nét khuyết trên, nối liền qua nét thắt. -Điểm kết thúc nằm ở đường kẻ thứ 3 - Muốn viết chữ be cô viết con chữ bê nối liền với con chữ e, cô có be - Nhận xét phần luyện viết Hoạt Động 3 : Luyện nói - Giáo viên cho HS xem tranh 1 - Các em thấy những gì trong tranh? - Các con chim đang làm gì? à Giáo viên chốt ý: Con chim đậu trên cành cây để học bài - Giáo viên giao việc : Các em quan sát 3 tranh còn lại cứ 2 bạn 1 nhóm àGV chốt ý : Các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em và của các con vật Học sinh đọc trang trái Nêu tư thế ngồi viết Học sinh viết ở bảng con Học sinh viết ở vở viết in Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi Đang cầm sách học bài Học sinh quan sát Học sinh trình bày Củng cố - Dặn dò : ( 5’) - Đọc lại bài - Tìm chữ vừa học trong sách giáo khoa , báo Học sinh đọc lại bài cá nhân – đồng thanh. Học sinh tự tìm chữ vừa học. ………………..› › › & š š š………………… Tiết 3 : Toán §3. HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn - Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật. Học sinh biết phân biệt hình vuông, hình tròn để tô màu đúng - Giáo dục học sinh tính chính xác II.Chuẩn bị: GV: Một số hình vuông, hình tròn có kích thước màu sác khác nhau. 2 băng giấy sgk bài 4/8 HS: Vở bài tập. Đồ dùng học Toán . III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định - Bài cũ : ( 5’) Nhiều hơn, ít hơn Giáo viên vẽ sẳn trên bảng 3 cái chén và 4 cái muỗng vẽ số chén ít hơn số ly -Học sinh quán sát trả lời. -2 học sinh lên vẽ 2. Bài mới : ( 28’) Ở mẫu giáo con đã làm quen với những hình nào? -Hình vuông, hình tròn, hình tam giác Hoạt Động 1 : Hình vuông Giáo viên gắn trên bảng có hình gì? à Đây là hình vông Giáo viên gắn tiếp một số hình có màu sắc, kích thước , góc độ khác nhau -Có hình vuông -Học sinh nhắc lại Hoạt Động 2 : Hình tròn (Tương tự như hoạt động 1) Hoạt Động 3: Thực hành -Mở sách giáo khoa -Bạn Nam trong sách đang vẽ gì? -Tìm ở trong bài những vật nào có hình vuông -Tìm trong sách những vật có dạng hình tròn -Lấy vở bài tập -Học sinh lấy sách giáo khoa -Học sinh nêu -Học sinh trả lời -Học sinh nêu -Lớp làm. Cá nhân lên bảng sửa 3. Củng cố – Dặn dò : ( 4’) Trên bảng cô có 2 rổ mỗi rổ có nhiều hình, mỗi tổ cử 5 em lên gắn hình vuông và hình tròn Học sinh thi đua Lớp hát Nhận xét tiết học – Dặn dò về nhà. Học sinh lắng nghe. ………………..› › › & š š š………………… Tiết 4: Tự Nhiên Xã Hội §1. CƠ THỂ CHÚNG TA I. Mục tiêu: - Kể được tên các bộ phận chính của cơ thể người - Học sinh biết được một số cử động của đầu, cổ, mình, tay chân. - Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có thể phát triển tốt. II.Chuẩn bị: - Giáo viên : Hình vẽ trong sách giáo khoa / 4,5 - Học sinh : Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động - Giới thiệu : ( 4’) Hát Môn tự nhiên xã hội lớp 1 có 3 chương Học sinh theo dõi. 2. Bài mới : ( 25’) Hoạt Động 1 : Quan sát tranh - Quan sát tranh sách giáo khoa / 4, hãy nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. - Giáo viên nhận xét tuyên dương, sửa sai. à Cơ thể người có 3 bộ phận chính : Đầu, mình, và tay chân. -Học sinh thảo luận, 2 em một nhóm. -Học sinh nêu. -Học sinh nhắc lại Hoạt Động 2 : Quan sát tranh. - Giáo viên giao mỗi nhóm 1 tranh về hoạt động của từng bộ phận - Học sinh trình bày hoạt động, động tác tương ứng à Giáo viên theo dõi, uốn nắn - Cơ thể của chúng ta gồm có mấy phần? - Phần đầu cơ thể thực hiện được các hoạt động gì ? -Phần mình có thể làm được động tác nào ? - Phần tay, chân có các hoạt động nào ? -Học sinh quan sát các bạn trong tranh đang làm gì ? -Thực hiện động tác: cuối đầu, ngửa cổ. -Học sinh quan sát, nhận xét. -Có 3 phần: Đầu, mình và tay chân. -Ngửa cổ, cuối đầu, ăn, nhìn. -Cúi mình -Cầm, giơ tay, đá banh. Hoạt Động 3 : Tập thể dục -Học thuộc lời thơ: -Giáo viên tập động tác mẫu. à Để cơ thể phát triển tốt, các em cần phải năng tập thể dục hàng ngày. -Học sinh học thuộc câu thơ. -Học sinh thực hành 3. Củng cố - Dặn dò : ( 3’) -Nhận xét tiết học. -Học sinh lắng nghe. -Làm bài tập trong sách giáo khoa. -Học sinh thực hiện theo yêu cầu. ………………..› › › & š š š………………… Thứ sáu NS:20/8/2013 Tiết 1 - 2 ND:23/8/2013 Học vần §5. DẤU I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết dấu và thanh sắc /.Biết được dấu và thanh sắc ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật - Biết ghép tiếng bé. Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : các hoạt động khác nhau của trẻ em - Thấy được sự phong phú của tiếng việt . Tự tin trong giao tiếp II.Chuẩn bị: Giáo viên : Bài soạn, sách giáo khoa Học sinh : Sách ,Bảng con. Bộ đồ dùng tiếng việt, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định - Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Múa, Hát. - Giáo viên đọc học sinh viết b, e, be - Gọi học sinh chỉ bảng chữ b trong các tiếng: bé, bê, bóng, bà Nhận xét 2. Dạy và học bài mới: ( 28’) 1. Giới thiệu bài : - 2 bạn thảo luận xem các tranh vẽ ở sách giáo khoa vẽ gì , vẻ ai ? - Các tiếng này giống nhau ở điểm nào? - Giáo viên chỉ : bé, cá, lá, chó, khế - Học sinh viết bảng lớp, bảng con. - Học sinh lên bảng chỉ. - Học sinh thảo luận - Học sinh trình bày - Đều có dấu thanh / - Học sinh đọc 2. Hoạt động 1 : Nhận diện dấu. - Giáo viên viết / - Giáo viên viết lần 2 dấu / là 1 nét sổ nghiêng phải - Giáo viên đưa các hình , mẫu vật dấu / trong bộ chữ cái 3. Hoạt Động 2 : Ghép chữ và phát âm. - Bài trước chúng ta học tiếng be, khi thêm dấu sắc vào be, ta được tiếng bé be – sắc – bé đọc trơn : bé - Giáo viên sửa sai cho học sinh Hoạt Động 3 : Viết bảng con. - Giáo viên viết mẫu / , bé - Giáo viên nhận xét, chữa lỗi cho học sinh 3. Hệ thống nội dung bài. - Học sinh quan sát. - Học sinh thực hành cùng giáo viên - Học sinh quan sát, nhận xét - Đặt trên con chữ e - Học sinh đọc lại theo giáo viên - Học sinh đọc cá nhân - Học sinh viết trên không - Học sinh viết trên bảng con - Học sinh theo dõi, đọc lại bài. Tiết 2 1. Giới thiệu bài : ( 2’) - Học sinh lắng nghe. 2. Nội dung: ( 29’) Hoạt động 1 : Luyện đọc -Giáo viên viết : bé -Mời đứng đọc tiếng vừa viết à Giáo viên sửa phát âm Hoạt Động 2 : Luyện viết -Tô tiếng đầu tiên -Em vừa tô tiếng gì ? -Cách 1 đường kẻ dọc viết tiếng be -Tương tự viết tiếng bé Hoạt Động 3 : Luyện nói -Thảo luận 5 tranh ở sách giáo khoa -Em thấy những gì ? -Các bức tranh này có gì giống nhau? -Các bức tranh này có gì khác nhau? -Em thích bức tranh nào nhất ? vì sao? à Giáo viên chốt ý: Trẻ em có nhiều hoạt động khác nhau - Học sinh đọc cá nhân, theo nhóm, theo bàn -Mở vở viết in -Học sinh tô : be -Tiếng be -Học sinh viết -Học sinh thảo luận theo bài -Đang cầm sách học bài -Đều có các bạn -Các bạn học, nhảy dây, đi học, tưới rau -Học sinh nhắc lại 3. Củng cố - Dặn dò : ( 5’) -Trò chơi : Ai nhanh hơn -Giáo viên viết câu : bê, khỉ, ve là bạn của nghé và bò -Lớp nhận xét tuyên dương -Mỗi tổ chọn cử 5 em gạch dưới các âm đã học trong các tiếng cho ở trên bảng -Dặn dò về nhà. -Học sinh lắng nghe. ………………..› › › & š š š………………… Tiết 3: Toán §4. HÌNH TAM GIÁC I. Mục tiêu: Kiến thức : Giúp học sinh nhận ra và nêu đúng tên của hình tam giác Kỹ năng : Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật Thái độ : Giáo dục học sinh tính chính xác II.Chuẩn bị: Giáo viên : Một số hình tam giác. Vật thật có hình tam giác Học sinh : Vở bài tập, sách giáo khoa . Bộ đồ dùng học Toán III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định - Bài cũ ( 5’) : Hát. - Tìm những vật có hình vuông hình tròn - Giáo viên chấm tập -Học sinh lên bảng tìm. -Lớp mở tập 2. Bài mới : ( 27’) - Ở mẫu giáo con đã làm quen với những hình nào? -Hình vuông, hình tròn, hình tam giác Hoạt Động 1 : - Giáo viên lần lượt giơ từng hình tam giác và nói “ Đây là hình tam giác” - Lấy hình tam giác trong bộ đồ dùng học toán - Tìm những vật có hình tam giác -Học sinh nhắc lại. -Học sinh lấy hình tam giác. -Học sinh tự tìm. Hoạt Động 2 : Thực hành - GV lấy bộ học toán - Tìm những hình tam giác - Nhìn vào sách xếp hình cái nhà, cây, … -Học sinh tìm . -Học sinh lấy hình tam giác ra riêng -Hai bạn xếp chung hình Hoạt Động 3: Luyện tập. -Nêu vật có hình tam giác ở sách giáo khoa - Tô màu các hinh tam giác - Giáo viên nhận xét chấm vở -Học sinh nêu vật có hình tam giác ở sgk -Học sinh làm vở BT -Học sinh tô màu -Tuyên dương bạn làm đẹp, đúng 3. Củng cố – Dặn dò : ( 5’) - Giáo viên giao 2 rổ đựng hình vuông, hình tam giác, hình tròn Dãy 1 gắn hình vuông, Dãy 2 gắn hình tam giác, Dãy 3 gắn hình tròn -Học sinh thi đua gắn -Học sinh nhận xét, tuyên dương ………………..› › › & š š š………………… Tiết 4: SINH HOẠT LỚP I.Yêu cầu: -HS nhận biết các công việc đã đạt được và đạt trong tuần 1. -Nắm được nhiệm vụ của tuần 2. -Thực hiện tốt kế hoạch tuần. II.Nội dung: a)Đánh giá công tác tuần qua. - Đã cho HS học nội quy lớp học. -HS đã đi vào nề nếp, đi học đúng giờ. -Sách vở, đồ dùng đầy đủ. -Vệ sinh sạch sẽ. 2. Keá hoaïch tuaàn tôùi: -Duy trì sĩ số, nề nếp HS - Mặc đồng phục khi đến lớp. - Tự giác và có thái độ tốt trong học tập. - Thường xuyên vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân và nơi công cộng sạch sẽ. - Đoàn kết tốt giúp bạn trong học tập, lao động. - Chấp hành tốt luật đi đường. - Tích cực tham gia các hoạt động của trường lớp. - Biết tiết kiệm giư gìn tốt các tài sản chung của nhà trường. - Đi học đúng giờ nghỉ học phải xin phép. - Đến lớp thuộc bài và làm bài đầy đủ. 3.Tổ chức sinh hoạt văn nghệ trong lớp ––——

File đính kèm:

  • docGA lop 1 2013 2014 Tuan 1.doc
Giáo án liên quan