I/Mục tiêu: hs biết
-Trẻ em đến tuổi phải đi học là hs phải thực hiện tốt những quy định của lớp, trường, những điều gv dạy bảo
-Có thái độ phấn khởi tự giác đi học
-Thực hiện tốt việc đi học hàng ngày - các yêu cầu của gv
II/Hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: Vòng tròn giới thiệu tên
MT:Hs t giíi thiƯu tªn cđa m×nh, bit ®ỵc tªn c¸c b¹n trong líp
Gv cho hs đứng thành vòng tròn
Hd hs tự giới thiệu tên của mình
+ Thảo luận: ?Trò chơi giúp em điều gì?
?Em thấy có sung sướng tự hào khi giới thiệu tên với các bạn , khi nghe các bạn giưới thiệu tên mình không?
Gv kl:Mỗi người đều có một cái tên . trẻ em cũng c quyền có họ tên
Hoạt động 2: Hs giới thiệu về sở thích của mình
MT:bíc ®Çu giíi thiƯu nh÷ng ®iỊu m×nh thÝch tríc líp.
?Hãy giới thiệu với bạn bên cạnh những điều em thích
Hs giới thiệu trong nhóm
1số em giới thiệu trước lớp
Hoạt động 3: Hs kể về ngày đầu tiên đi học
*Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học
------------------------------
39 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 431 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Quảng Trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bác ra đây cho tôi xem nào?”. Chuột đồng chui vào hang bê thức ăn của mình ra. Chuột nhà chê “Thế mà cũng gọi là thức ăn à. Ơû thành phố thức ăn sạch sẽ dễ kiếm. Thôi bác lên thành phố với em đi, no đói có nhau” chuột đồng nghe bùi tai bỏ quê lên thành phố
- Tranh 2: tối đầu tiên đi kiếm ăn chuột nhà phân công: “Em vào khuân thức ăn ra còn bác vác về hang nhé”. Vừa đi được một lát, một con mèo rượt đuổi. Hai con vội chui tọt vào hang
- Tranh 3: lần này chúng bò đến kho lương thực. Gặp phải một con chó dữ cứ nhằm vào hai chị em chuột mà sủa. Chúng đành phải rút về hang với cái bọng đói
- Tranh 4: hôm sau, chuột đồng thu xếp hành lí, chia tay chuột nhà, nó nói: “ Thà về quê cũ gặm mấy thứ xoàng xĩnh nhưng chính tay mình làm ra còn hơn thức ăn ở đây có vẻ ngon đấy nhưng không phải của mình. Lúc nào cũng phải lo lắng, đề phòng, sợ lắm!”
* GV hướng dẫn H kể lại câu chuyện Các tổ thảo luận và kể ở tổ nhóm theo tranh
*Thi kể chuyện
* -Các tổ cử đại diện lên thi tài.
Câu chuyện nói lên điều gì?
3/Củng cố, dặn dò
* GV chỉ bảng cho H đọc lại bài
Nhận xét tiết học-Chuẩn bị bài 76
H viết bài vào vở tập viết
* 4-5 H
-H đọc cá nhân ,trong sgk
-Thi đọc theo dãy.
* H thảo luận nêu nội dung .
-Một rổ bát ăn cơm.
-1-2 H đọc câu ứng dụng
-H đọc cá nhân lại theo mẫu
-H quan sát tranh và nghe kể chuyện
H nghe và thảo luận những ý chính của chuyện và kể theo tranh
*H kể lại theo tranh, thi đua giữa các nhóm
-Các tổ cử đại diện lên thi tài. Tổ nào kể đầy đủ, đúng chi tiết nhất là tổ đó thắng cuộc
-Biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra
*3-4 thi đọc tiếp sức.
Tiết 3:Toán: Độ dài đoạn thẳng
I/MỤC TIÊU
v -H có biểu tượng về ‘’dài hơn – ngắn hơn ‘’. Từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính ‘’dài – ngắn ‘’ của chúng
-v Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng 2 cách: so sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp thông qua đo độ dài trung gian.
-v Luôn có ý thúc học tập ,khám phá kiến thức mới.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV thước kẻ to dài và thước
H: thước kẻ nhỏ, bút chì
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Bài cũ
*2 H lên bảng vẽ 2 đoạn thẳng và đọc tên đoạn thẳng mình vừa vẽ
- GV nhận xét, cho điểm
2/Bài mới
*Biểu tượng độ dài đoạn thẳng.
*Dạy biểu tượng ‘’ dài hơn ngắn hơn ‘’và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng
-GV cầm 2 thước kẻ dài ngắn khác nhau và hỏi ‘’ Làm thế nào để biết cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn?’’
GV gợi ý tiếp: Nếu chỉ nhìn bằng mắt ( GV cầm bên trái một cái, bên phải một cái, đặt 2 cái bắt chéo nhau ) thì ta có biết được không?
-Làm cách nào mà ta không phải dùng vật khác để đo mà vẫn biết được?
- H so sánh trực tiếp bằng cách:Chập hai chiếc thước khít vào nhau sao cho chúng có một đầu bằng nhau rồi nhìn vào đầu kiasẽ biết cái nào dài hơn ,cái nào ngắn hơn
- H nhìn vào hình vẽ sgk để trả lời thước nào dài thước nào ngắn, đoạn thẳng nào dài đoạn thẳng nào ngắn?
* So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian
GV cầm 2 cái thước dài to ( có độ dài và có ngắn,màu sắc khác nhau) giơ từng cái lên và nói: cô có 2 cái thước. Bây giờ, muốn so sánh
-xem cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn, ta làm như thế nào?
=> Ngoài cách 1 ra ta còn có một cách khác để đo đó là đo bằng gang tay. Ta lấy gang tay làm vật đo trung gian
- GV thực hành đo bằng gang tay để H quan sát rồi rút ra kết luận:Thước dài hơn, thước ngắn hơn
- GV cho H nhìn vào hình vẽ sgk và hỏi
- Đoạn thẳng nào dài hơn?
=> Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó
Thực hành H làm bài tập trong sgk
Bài 1
- 1 H nêu yêu cầu của bài 1
- GV hướng dẫn H so sánh từng cặp đoạn thẳng trong bài
-Chữa bài gọi đại diện nêu .
- GV nhận xét bài làm của H
Bài 2
Làm phiếu bài tập.
- 1 H nêu yêu cầu của bài 2
- 2 học sinh lên bảng làm .
Bài 3*1 H nêu bài 3
-HD làm bài và sửa bài
Lưu ý bài này bằng trực giác H nhận ra băng giấy ngắn nhất để tô màu
-Băng giấy nào ngắn nhất? Bằng cách nào để em biết?
3/Củng cố dặn dò
- Có mấy cách để so sánh độ dài 2 đoạn thẳng
- H thực hành đo dộ dài đoạn thẳng
- Chuẩn bị bài sau- N/ xét tiết học
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-Độ dài đoạn thẳng.
-Có 2 cách so sánh trực tiếp gián tiếp.
-2 em lên so sánh 2 cái bút, 2 que tính
- Hthực hành đo rồi báo cáo kết quả đo
H đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng đó.
Tiết 4:Thủ công: Gấp cái ví (t2)
Bài :GẤP CÁI VÍ ( Tiết 2 )
I/MỤC TIÊU
v -Học sinh biết cách gấp ví bằng giấy
v -Rèn kĩ năng gấp ví làm đồ chơi.
v -Có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi học.
II/CHUẨN BỊ:
v -GV : ví mẫu, tờ giấy màu hình chữ nhật, hồ dán
-v H giấy màu, hồ dán, vở thủ công
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
H Đ/Giáo viên
HĐ /Học sinh.
1/Bài cũ
*Kiểm tra dụng cụ học tập của H
-Nhận xét sự chuẩn bị của H
2/Bài mới
a/Quan sát vật mẫu
- GV giới thiệu cái ví mẫu
-H nhắc lại quy trình gấp cái ví ở tiết 1
GV gợi ý để H nhớ lại quy trình làm ví.
- Đặt giấy màu hình chữ nhật lên bàn và để dọc tờ giấy, mặt màu phía dưới. Gấp đôi để lấy đường dấu giữa, xong mở tờ giấy ra như ban đầu
- Gấp hai mép đầu của tờ giấy vào khoảng 1 ô. Gấp tiếp hai phần ngoài vào sao cho hai miệng ví sát vào đường dấu giữa
- Lật mặt sau theo chiều ngang giấy và gấp hai phần ngoài vào sao cho cân đối ví. Gấp đôi theo đường dấu giữa tạo thành cái ví.
b/H thực hành
-H thực hành làm
-GV uốn nắn giúp đỡ HS yếu
3/Củng cố
*GV cùng H nhận xét sản phẩm
-Bình chọn sản phẩm đẹp, tuyên dương
-Nhận xét tinh thần học tập của H
Hướng dẫn H chuẩn bị bài sau
.Tổ trưởng kiểm tra báo cáo lại với giáo viên.
-H quan sát mẫu
5-7 nhắc lại.
*Đặt giấy màu hình chữ nhật lên bàn và để dọc tờ giấy, mặt màu phía dưới. Gấp đôi để lấy đường dấu giữa, xong mở tờ giấy ra như ban đầu
- Gấp hai mép đầu của tờ giấy vào khoảng 1 ô. Gấp tiếp hai phần ngoài vào sao cho hai miệng ví sát vào đường dấu giữa
- Lật mặt sau theo chiều ngang giấy và gấp hai phần ngoài vào sao cho cân đối ví. Gấp đôi theo đường dấu giữa tạo thành cái ví.
-H lấy giấy màu ra làm mỗi em hoàn thành 1 sản phẩm.
*Các nhóm làm xong cùng trưng bày sản phẩm trong nhóm
Chiều 24/12/2008
Tiết 1: HdthT.Việt: Luyện đọc bài 75
I/MỤC TIÊU:
v -Củng cố cấu tạo các vần kết thúc bằng t đã học
v -H đọc một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng t đã học
v -Đọc đúng và trôi chảy các từ ứng dụng và câu ứng dụng trong bài
II/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
-H đọc bài sgk
Bài mới:
-(Dương, Sinh, Thành)
* Ôân các vần vừa học.
Kể các vần đã học kết thúc bằng t
Em có nhận xét gì về các vần đã học
GV đọc, H chỉ chữ
H tự chỉ và đọc, chỉ cho bạn đọc
* Các em lần lượt ghép các âm ở cột dọc với các âm ở dòng ngang rồi đọc các vần vừa ghép được.
-Viết các vần H ghép được
-Cho H ghép và đọc các vần đó lên
-GV sửa phát âm
-Cho lớp đọc đồng thanh
Đọc từ ứng dụng trong sgk:chót vót, bát ngát, Việt Nam.
-Cho H đọc các từ trên. GV chỉnh sửa phát âm
+Hd Hs đọc bài trong sgk
Hs đọc gv theo dõi chỉnh sữa lỗi sai cho hs
*Củng cố - dặn dò: Hệ thống bài - Bài tập Vn - Nhận xét tiết học
(at, ot, ơt, ôt, it, êt, ut, ưt, ât, ăt
- Cùng kết thúc bằng t
-H đọc các chữ có trong bảng ôn
H tự chỉ và đọc, chỉ cho bạn đọc
*H ghép và đọc cá nhân tre6n bảng cài.
-H đọc cá nhân
-Vài H đọc lại
-Lớp đọc đồng thanh
-Đọc cá nhân nối tiếp.
-Đọc thi theo bàn.
Tiết 2: Gđhsyếu: Luyện viết bài 75
I/MỤC TIÊU:
v -Luyện viết các vần kết thúc bằng t đã học
-v H viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng t đã học
-v Viết đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng trong bài
II/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bài cũ
-H viết: đông nghịt, trắng muốt-(Hà , Mai)
Bài mới:
Gv viết mẫu các từ: bát ngát, chót vót, Việt Nam
Hd hs viết chú ý khoảng cách, độ cao các con chữ, cách viết nối nét trong từng chữ
Hs viết bảng con- Nhận xét
Hs viết vào vở:
Gv theo dõi hs viết - giúp đỡ em(Hà, Thành, Lượng)
gv đọc hs viết 1 câu trong bài ứng dụng
Chấm 1 số bài - Nhận xét lỗi
+Củng cố - dặn dò: Hệ thống bài - Vn luyện viết đẹp
------------------------------
Tiết 3:Bdhsgiỏi: Luyện viết chính tả
I/MỤC TIÊU:
-v H viết đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng trong bài đã học
v -Có ý thức luyện chữ viết đẹp
II/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bài cũ
-H viết: chạy nhảy, cá bống-(Linh, Hằng)
Bài mới:
-Gv hướng dẫn hs viết bài ca dao(Bài 74)
Gv đọc bài viết
Hd viết chữ khó: trèo, chuột, giỗ
Hs viết bảng con - Nhận xét
_hd hs viết bài vào vở
Gv đọc hs viết bài vào vở
Chấm 5-7 bài - nhận xét bài viết
*Củng cố - dặn dò: Hệ thống bài - Vn luyện viết
----------------------------
Tiết 4:Tập viết
TÔ CÁC NÉT CƠ BẢN
File đính kèm:
- Tuan 1.doc