Ổn định tổ chức (2 tiết)
I. Mục đích yêu cầu:
- Hs có ý thức trật tự, lắng nghe lời gv trong giờ học.
- Biết sử dụng sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng của môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
Sgk, vở bt và đồ dùng môn học.
III. Các hoạt động dạy học:
76 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1152 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 1 đến 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tròn.
- Yêu cầu hs dán phẳng, đẹp.
*) HS khéo tay yêu cầu xé thêm hình vuông, hình tam giác có kích thước khác kết hợp trang trí cho đẹp.
- Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
- Cho hs nhận xét, đánh giá bài của bạn.
Hoạt động của hs
- Hs theo dõi
- 2 hs nêu.
- Hs tự làm
- Hs xé và dán hình
- HS tự làm
- Hs bày theo tổ.
- Hs nêu.
IV- Nhận xét, dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau.
Thứ ……..ngày …. tháng … năm 2012
Toán
Tiết 19: Số 9
A. Mục tiêu: Giúp hs:
- Biết 8 thêm 1 được 9.
- Biết đọc, viết các số 9. Đếm và so sánh các số trong phạm vi 9; nhận biết các số trong phạm vi 9; vị trí của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.
- Làm các bài tập 1, 2, 3, 4
*) HSKG: Làm bài tập 5
B. Đồ dùng dạy học:
- Các nhóm có đến đồ vật cùng loại.
- Mỗi chữ số 1 đến 9 viết trên một tờ bìa.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ: Số?
6
1
3
5
- Gv nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu số 9:
* Bước 1: Lập số 9.
- Tiến hành tương tự như bài số 8. Giúp hs nhận biết được: Có 8 đếm thêm 1 thì được 9.
- Qua các tranh vẽ nhận biết được: chín hs, chín chấm tròn, chín con tính đều có số lượng là chín.
*Bước 2: Gv giới thiệu số 9 in và số 9 viết.
- Gv viết số 9, gọi hs đọc.
* Bước 3: Nhận biết số 9 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
- Cho hs đếm các số từ 1 đến 9 và ngược lại.
- Gọi hs nêu vị trí số 9 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
2. Thực hành:
a. Bài 1: Viết số 9.
b. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Cho hs quan sát hình đếm và điền số thích hợp.
- Gọi hs chữa bài.
- Gv hỏi: 9 gồm mấy và mấy?
c. Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống
- Gọi hs nêu cách làm.
- Yêu cầu hs so sánh các số trong phạm vi 9.
- Đọc bài và nhận xét.
d. Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống.
- Yêu cầu hs đếm các số từ 1 đến 9 và đọc ngược lại.
- Cho hs tự điền số thích hợp vào ô trống.
- Gọi HS lên bảng làm
e. Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống: (HSKG)
- Yêu cầu hs quan sát và tìm ra cách viết
- Cho hs làm bài
- Gọi hs đọc các dãy số
Hoạt động của hs
- 2 hs làm bài.
- Vài hs nêu.
- Hs tự thực hiện.
- Hs nêu
- Hs đọc.
- Vài hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự viết.
- 1 hs nêu yc.
- Hs làm bài.
- 2 hs nêu.
- Vài hs nêu.
- 1 hs nêu yc.
- 1 hs nêu.
- Hs tự làm bài.
- 4 hs lên bảng làm.
- Hs đọc và nhận xét.
- 1 hs nêu yc.
- Hs đếm nhẩm.
- Hs tự làm bài.
- Vài hs thực hiện.
- HS thực hiện
- HS làm bài
- 4 hs đọc
III- Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà làm bài tập.
Học vần
Bài 20: k kh
A. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh đọc viết được: k, kh, kẻ, khế; từ và câu ứng dụng.
- Học sinh viết được: k, kh, kẻ, khế.
- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
*) HSKG: Đọc trơn toàn bài.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs đọc và viết: su su, chữ số, rổ rá, cá rô.
- Gọi hs đọc câu: bé tô cho rõ chữ và số.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Gv nêu.
2. Dạy chữ ghi âm:
Âm k:
a. Nhận diện chữ:
- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: k
- Gv giới thiệu: Chữ k gồm nét khuyết trên, nét thắt, nét móc ngược.
- So sánh k với h.
- Cho hs ghép âm k vào bảng gài.
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
- Gv phát âm mẫu: k
- Gọi hs đọc: k
- Gv viết bảng kẻ và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng kẻ.
(Âm k trước âm e sau, dấu hỏi trên e.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: kẻ
- Cho hs đánh vần và đọc: ca- e- ke- hỏi- kẻ.
- Gọi hs đọc toàn phần: ca- ca- e- ke- hỏi- kẻ- kẻ.
Âm kh:
(Gv hướng dẫn tương tự âm k.)
- So sánh kh với k.
(Giống nhau: chữ k. Khác nhau: kh có thêm h.)
c. Đọc từ ứng dụng:
- Cho hs đọc các từ ứng dụng: kẽ hở, kì cọ, khe đá, cá kho.
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
d. Luyện viết bảng con:
- Gv giới thiệu cách viết chữ k, kh, kẻ, khế.
- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs
- Nhận xét bài viết của hs.
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét đánh giá.
- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Gv đọc mẫu: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.
- Cho hs đọc câu ứng dụng.
- Hs xác định tiếng có âm mới: kha, kẻ
- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.
b. Luyện nói:
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Các vật, con vật này có tiếng kêu như thế nào?
+ Em thử bắt chước tiếng kêu của các vật ở trong tranh hay ngoài thực tế.
c. Luyện viết:
- Gv nêu lại cách viết các chữ: k, kh, kẻ, khế.
- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.
- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.
- Gv chấm một số bài- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.
Hoạt động của hs
- 3 hs đọc và viết.
- 2 hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- 1 vài hs nêu.
- Hs ghép âm k.
- Nhiều hs đọc.
- Hs theo dõi.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự ghép.
- Hs đánh vần và đọc.
- Hs đọc cá nhân, đt.
- Hs thực hành như âm k.
- 1 vài hs nêu.
- 5 hs đọc.
- Hs quan sát.
- Hs luyện viết bảng con.
- 3 hs đọc.
- Vài hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Hs theo dõi.
- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Vài hs đọc.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ Vài hs thực hiện.
- Hs quan sát.
- Hs thực hiện.
- Hs viết bài.
III. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.
- Gv tổng kết cuộc chơi.
- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.
- Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 21.
Thứ ……..ngày …. tháng … năm 2012
Học vần
Bài 21: Ôn tập
A. Mục đích, yêu cầu:
- HS đọc được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21.
- HS viết được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh; các từ ngữ ứng dụng từ bài 17 đến bài 21.
- Nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Thỏ và sư tử.
*) HSKG: Kể được 2- 3 đoạn truyện theo tranh.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng ôn như sgk.
- Tranh minh hoạ bài học.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho hs viết: k, kh, kẻ, khế.
- Gọi hs đọc:
+ kẽ hở, kì cọ, khe đá, cá kho.
+ chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.
- Gv nhận xét, cho điểm.
II- Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Cho hs nêu các âm đã học trong tuần.
- Gv ghi bảng ôn.
2. Ôn tập:
a, Các chữ và âm vừa học:
- Cho hs chỉ và đọc các chữ trong bảng ôn.
- Gv đọc chữ cho hs chỉ bảng.
b, Ghép chữ thành tiếng:
- Cho hs đọc các chữ được ghép trong bảng ôn.
- Cho hs đọc các các tiếng ở cột dọc kết hợp với các dấu thanh ở dòng ngang.
c, Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Cho hs tự đọc các từ ngữ ứng dụng: xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế.
- Gv sửa cho hs và giải thích 1 số từ.
d, Tập viết:
- Cho hs viết bảng: xe chỉ, củ sả.
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Gọi hs đọc lại bài tiết 1
- Quan sát tranh nêu nội dung tranh.
- Cho hs luyện đọc câu ứng dụng: xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú.
b. Kể chuyện: Thỏ và sư tử.
- Gv giới thiệu: Câu chuyện Thỏ và sư tử có nguồn gốc từ truyện Thỏ và sư tử.
- Gv kể chuyện có tranh minh hoạ.
- Gv tổ chức cho hs thi kể theo tranh.
- Gv tóm tắt câu chuyện và nêu ý nghĩa: Những kẻ gian ác và kiêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt.
c. Luyện viết:
- Cho hs luyện viết bài trong vở tập viết.
- Gv quan sát, nhận xét.
Hoạt động của hs
- 2 hs viết bảng.
- 2 hs đọc.
- Nhiều hs nêu.
- Hs thực hiện.
- Vài hs chỉ bảng.
- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.
- Hs đọc cá nhân.
- Hs lắng nghe.
- Hs viết bảng con.
- Vài hs đọc.
- Hs quan sát và nêu.
- Hs đọc nhóm, cá nhân.
- Hs lắng nghe.
- Hs theo dõi.
- Vài hs kể theo tranh
- Hs lắng nghe.
- Hs viết bài
III- Củng cố, dặn dò:
- Gv chỉ bảng ôn cho hs đọc.
- Cho hs tìm chữ và tiếng vừa ôn.
- Dặn hs về nhà đọc lại bài.
Toán
Tiết 20: Số 0
A. Mục tiêu: Giúp hs:
- Có khái niệm ban đầu về số 0.
- Viết được 0; đọc và đếm được từ 0 đến 9.
- Nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9, biết so sánh số 0 với các số đã học.
- Làm các bài tập 1, 2 (dòng 2), 3 (dòng 3), 4 (cột 1, 2)
- HSKG: Làm hết các bài tập: 1, 2, 3, 4
B. Đồ dùng dạy học:
- 4 que tính, 10 tờ bìa.
- Mỗi chữ số 0 đến 9 viết trên một tờ bìa.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ: Số?
1
5
- Gv nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu số 0:
* Bước 1: Hình thành số 0.
- Yêu cầu hs lấy 4 que tính, rồi lần lượt bớt đi 1 que tính, mỗi lần như vậy gv hỏi: Còn bao nhiêu que tính? (Thực hiện cho đến lúc ko còn que tính nào).
- Cho hs quan sát các tranh vẽ và hỏi:
+ Lúc đầu trong bể có mấy con cá?
+ Lấy đi 1 con cá thì còn lại mấy con cá?
+ Lấy tiếp 1 con cá thì còn lại mấy con cá?
+ Lấy nốt 1 con cá thì còn lại mấy con cá?
*Bước 2: Gv giới thiệu số 0 in và số 0 viết.
- Gv viết số 0, gọi hs đọc.
* Bước 3: Nhận biết số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.
- Cho hs xem hình vẽ trong sgk, gv chỉ vào từng ô vuông và hỏi: Có mấy chấm tròn?
- Gọi hs đọc các số theo thứ tự từ 0 đến 9 rồi theo thứ tự ngược lại từ 9 đến 0.
- Gọi hs nêu vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.
2. Thực hành:
a. Bài 1: Viết số 0.
b. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Cho hs tự điền số thích hợp vào ô trống ở dòng 2
- Gọi hs chữa bài.
c. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Gọi hs nêu cách làm.
- Yêu cầu hs làm dòng 3: viết số liền trước của các số đã cho.
d. Bài 4: (>, <, =)?
- Cho hs nêu yêu cầu của bài.
- Cho hs làm bài
- Gọi hs đọc bài và nhận xét.
Hoạt động của hs
- 1 hs làm bài.
- Hs tự thực hiện.
- Vài hs nêu.
- Hs nêu
- Hs nêu
- Hs nêu
- Hs nêu
- Vài hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Vài hs đọc
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự viết.
- 1 hs nêu yc.
- Hs làm bài.
- 2 hs lên bảng làm.
- Vài hs nêu.
- 1 hs nêu yc.
- 1 hs nêu.
- Hs tự làm bài.
- 2 hs lên bảng làm.
- 1 hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
- HS lên bảng làm
- Vài hs nêu.
IV- Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà làm bài tập.
File đính kèm:
- Tuan 1-5.doc