Giáo án lớp 1 - Sáng thứ 3 tuần 2

Môn: TOÁN CÁC SỐ 1, 2, 3

I.MỤC TIÊU:

 - Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1,2,3 đồ vật .

- Đọc viết được các chữ số 1,2 , 3; biết đếm 1,2,3 , đọc viết được các chữ số 1,2,3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3,2,1; biết thứ tự các số 1,2,3

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Các nhóm số 1, 2, 3 đồ vật cùng loại. - Các thẻ số 1, 2, 3

-Các mô hình chấm tròn

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc5 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1239 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 - Sáng thứ 3 tuần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/8/2013 Ngày giảng: 27/8/2013 Môn: TOÁN CÁC SỐ 1, 2, 3 I.MỤC TIÊU: - Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1,2,3 đồ vật . - Đọc viết được các chữ số 1,2 , 3; biết đếm 1,2,3 , đọc viết được các chữ số 1,2,3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3,2,1; biết thứ tự các số 1,2,3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các nhóm số 1, 2, 3 đồ vật cùng loại. - Các thẻ số 1, 2, 3 -Các mô hình chấm tròn III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ/TG Người thực hiện Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ 2.G.thiệu bài mới HĐ1:10' G thiệu số 1,2,3: HĐ 2: 13' Luyện tập 3. Củng cố - dặn dò: 2' -Gv đưa hình TG,T,V và hỏi: đây là hình gì? -Đưa đồ vật có hình tròn, hình vuông, hình tam giác hỏi: -Đồ vật này có hình gì? Nhận xét - ghi điểm- tuyên dương. Giới thiệu số 1. Bước 1: Hd quan sát đồ vật -Đưa thẻ chấm tròn, hình tam giác,quả cam... Hỏi đây là những hình gì? -G. thiệu :1 hình tam giác, 1quả cam, 1chấm tròn Bước 2: Hd hs nhận ra đặc điểm chung của các nhóm đồ vật có số lượng đều bằng một: -Ta dùng số một để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó. Số một viết bằng chữ số 1. -Viết bảng số 1(in) 1(viết) -Đọc: “ một “ -Hd viết chữ số: 1 GT số 2,số 3 TT số 1 - YC học sinh đọc, đếm từ 1à3 và 3à 1 - Nhận xét tuyên dương - HD xem SGK Bài 1: Viết số - HDHS viết số 1, 2, 3 - YC học sinh viết BL, SGK. - Theo dõi uốn nắn thêm Bài 2: Viết số vào ô trống ( theo mẫu) - Viết mẫu, HD cách viết - YC viết SGK, BN - Nhận xét tuyên dương Bài 3: ( NC) Viết số hoặc vẽ số chấm tròn thích hợp. - HDHS HS cách làm Nhận xét tiết học -Về nhà tập đếm từ 1à3 và 3à1 -Tập viết các số 1, 2, 3 -Chuẩn bị bài sau: Luyện tập -2 hs trả lời, NX -2 hs trả lời, NX -Quan sát theo dõi trả lời -Lắng nghe -Cá nhân- nhóm- lớp -Viết bảng con - CN,N, lớp đếm ĐT -HS mở SGK nhận biết số lượng đồ vật và nêu - Chú ý - lớp làm vở, 1 làm BC - Nghe - chú ý - lớp làm vở, 1 BN, NX - HS K,G tự làm vở. Môn: HỌC VẦN: DẤU HUYỀN - DẤU NGÃ I.MỤC TIÊU: - Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền; dấu ngã và thanh ngã. - Đọc được : bè - bẽ - Trả lời được 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh Trong SGK. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ học vần , SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ/TG Người thực hiện GV HS 1 Kiểm tra bài cũ: 5' 2 Bài mới HĐ 1 (7'):Giới thiệu dấu thanh Hoạt động2: (20') Dạy dấu thanh HĐ3. (5’) Luyện viết dấu \ , ~ HĐ3:27' Luyện đọc 3/ Củng cố - Dặn dò 5' -HS đọc viết dấu ?, . ,bẻ, bẹ -Tìm tiếng có dấu hỏi -Nhận xét ghi điểm -Giới thiệu bài: ghi đề dấu huyền - Yêu cầu mở SGK -Tranh này vẽ ai và vẽ cái gì? - KL nêu: dừa, mèo, cò, gà là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu \ -GV viết bảng – HD đọc Dấu ~ ( ngã) - Tranh vẽ cái gì? -GV nêu: vĩ, gỗ, võng là những tiếng có dấu ~ -Gv viết dấu lên bảng, đọc mẫu~ a) Dấu thanh huyền \ -Chỉ dấu \ đọc dấu huyền, HDHS đọc -Dấu huyền giống cái gì? b) Dấu thanh ngã ~ - Ghi: ~ -Đọc: thanh ngã - Hd bảng cài - Dấu ngã là nét móc đuôi đi lên - Gọi HS đọc -Nhận xét tuyên dương c) Ghép chữ và đọc tiếng : Thanh \ ( huyền ) -Ghi: be -Có tiếng “ be” thêm dấu ( \ ) ta có tiếng gì? -HD ghép và đọc” “bè “ Nhận xét tuyên dương Thanh ~( ngã) -Khi thêm dấu ~ vào tiếng “be” ta được tiếng gì? -Viết bảng : bẽ -Hd ghép và đọc bẽ -Hd viết dấu - Vừa viết vừ HDHS cách viết \, ~ bè, bẽ. - YCHS viết BC -Nhận xét, tuyên dương Tiết 2 a) Luyện đọc -Đọc bảng : bè , bẽ -Hd đọc SGK bè , bẽ b )Luyện viết -Hd viết: bè, bẽ -Chấm, tuyên dương c) Luyện nói : -Nêu chủ đề của bài: Nói về bè -Treo tranh, hd hs quan sát - Bè đi trên cạn hay dưới nước? - Thuyền khác bè thế nào? - Bè dùng để làm gì - Bè thường chở gì? -Chỉ bảng gọi hs đọc -Thi đua tìm tiếng có dấu \ , ~ -Về nhà học bài -Chuẩn bị bài sau: bài 6 - 4 hs - 3 hs chỉ -Viết bảng con -HS mở SGK quan sát - CN trả lời, NX - Lớp ĐT -Quan sát trả lời -HS đọc c.nhân,-ĐT,lớp - Lớp đồng thanh - CN, N, lớp ĐT -Giống thước kẻ đặt nghiêng về trái . - Quan sát đọc - Cài dấu ~ -Đọc cá nhân- nhóm- lớp -Lắng nghe HS ghép bảng đọc CN- nhóm-lớp -Đọc cá nhân- nhóm- lớp - CN trả lời -Ghép bảng đọc cá nhân,ĐT -p/t đọc cá nhân- nhóm- lớp - TL: tiếng bẽ - Chú ý - lớp ghép đọc CN, N, lớp đồng thanh. - lớp viết BC -Đọc lại bài của tiết 1; CN, đt, nhóm, bàn -Cầm SGK đọc cn, bàn, nhóm, cả lớp -Lớp viết vào vở -HS quan sát tranh tập nói -Đọc cá nhân- nhóm- lớp -Tham gia chơi Môn: TN & XH CHÚNG TA ĐANG LỚN I. MỤC TIÊU: - Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo, chiều cao, cân nặng, và sự hiểu biết của bản thân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các hình vẽ ở SGK trang 6, 7 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ/TG Người thực hiện GV HS 1.Kiểm tra: 7' 2.Bài mới Hoạt động 1:10'Quan sát tranh Hoạt động 2:8'Thực hành đo theo nhóm nhỏ 3. củng cố-dặn dò: 5' -Em hãy kể tên các bộ phận chính của cơ thể? -Em thường xuyên hoạt động thì cơ thể sẽ thế nào? 2Khởi động: Trò chơi vật tay -Yêu cầu HS chơi theo nhóm chơi vật tay. Những người thắng đấu lại với nhau -Kết thúc cuộc chơi GV hỏi :nhóm 4 người ai thắng KL:Cùng độ tuổi nhưng có em khoẻ hơn, có em yếu hơn, có em cao, co em thấp...Hiện tượng đó nói lên điều gì? - G thiệu bài ghi đề lên bảng: “ Chúng ta đang lớn”. Bước 1: yêu cầu hs quan sát hoạt động của em bé trong từng hình trang 6 SGK. Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động: Cho thấy em bé đang lớn lên -H: Từ lúc nằm ngửa đến lúc biết đi thể hiện điều gì?” - H +hình 1 “Hai bạn nhỏ trong hình muốn biết điều gì?” + hình 2 và hỏi “Các bạn đó còn muốn biết điều gì nữa?” kết luận: Trẻ em sau khi ra đời nằm ngữa ............................. Các em cũng vậy mỗi năm các em cao hơn, nặng hơn,học được nhiều thứ, trí tuệ phát triển hơn. Bước 1: Gviên chia hs thành 4 nhóm, hướng dẫn đo. -Giáo viên theo dõi. Bước 2: Hoạt động cả lớp - Dựa vào kết quả đo lẫn nhau, các có thấy chúng ta tuy bằng tuổi nhau nhưng cơ thể của tùng em có khác nhau không? Điều đó có đáng lo không? Gviên kết luận: Sự lớn lên của các em là không giống nhau, các em cần chú ý ăn uống điều độ, tập thể dục thường xuyên, không ốm đau thì sẽ chóng lớn, khoẻ mạnh. -Nhận xét tuyên dương -Chúng ta cần làm gì để cơ thể chóng lớn? -Nhận xét tiết học tuyên dương những HS tham gia phát biểu tốt -Chuẩn bị bài sau “Nhận biết các vật xung quanh”. -2-3 HS trả lời -4 HS thành một nhóm, mỗi lần 1cặp -HS thắng đưa tay -Cả lớp theo dõi -Hs đọc lại đề bài” Chúng ta đang lớn” -Quan sát và thảo luận theo nhóm đôi. -HS xung phong nói về h.động của từng hình: -Hs khác bổ sung. -Trả lời -Thể hiện em bé đang lớn - Các nhóm thực hành đo trong nhóm mình. -Cả lớp theo dõi - Trình bày - CN trả lời - Nghe - CNTL, NX - Lắng nghe

File đính kèm:

  • docThu 3.doc
Giáo án liên quan