Giáo án lớp 1 môn Mĩ thuật - Tuần 9 - Tiết 9 - Bài 9: Xem tranh phong cảnh

MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS nhận biết được tranh phong cảnh mô tả được những hình vẽ và màu sắc trong tranh

2. Kĩ năng: Mô tả được những hình vẽ và màu sắc chính trong tranh HS chọn bức tranh thích hay không thích

3. Thái độ: Học sinh yêu cảnh đẹp quê hương.

* HS khá giỏi : Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh phong cảnh

*GDMT : HS có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên

 

doc22 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 856 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 môn Mĩ thuật - Tuần 9 - Tiết 9 - Bài 9: Xem tranh phong cảnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o viên nhận xét - HS ghi nhớ lời dặn dò của giáo viên *Rút kinh nghiệm Tiết:13 Ngày soạn : 11 / 11 / 2011 Ngày giảng : ../.../ 2011 Bài 13: VẼ CÁ I. MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: Học sinh nhận biết hình dáng chung và các bộ phận và vẻ đẹp của một số loại cá. 2-Kỉ năng: Học sinh biết cách vẽ con cá. 3-Thái độ: Học sinh vẽ được con cá và tô màu theo ý thích * HS khá giỏi: Vẽ được một vài con cá và tô màu theo ý thích * HS biết bảo vệ môi trường nước. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh, ảnh về các loại cá khác nhau. - Tranh vẽ cá hoàn chỉnh : - Bài của học sinh lớp trước. 2. Học sinh: - Sưu tầm tranh, ảnh có các loại cá. -Vở vẽ. Bút chì, tẩy, màu vẽ III . PHUƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp trực quan, vấn đáp - gợi mở , đánh giá nhận xét IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS Kiểm tra một số bài tập về nhà của HS Tiết trước các em học bài gì? GV nhận xét qua phần kiểm tra 3.Bài mới: - Giới thiệu bài: GV yêu cầu cả lớp hát bài “ Cá vàng bơi” GV hỏi: Bài hát có nhắc đến con vật gì? Vậy cá có nhiều loại hay không và cách vẽ như thế nào? Bài học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu và vẽ tranh về con vật rất quen thuộc này qua bài “ Vẽ cá” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu một số loại cá. *Mục tiêu: Giúp HS nhận biết hình dáng và các bộ phận của con cá. - Giáo viên giới thiệu một số hình có nhiều loại cá khác nhau, gợi ý cho học sinh tìm hiểu. GV hỏi: Con cá có dạng hình gì? GV hỏi: Con cá gồm có các bộ phận cơ bản nào? GV hỏi:Cá thường có màu gì? GV hỏi: Con cá này là con cá gì?( cho HS quan sát tranh ) GV hỏi: Con cá này có hình dạng và màu sắc ra sao? GV hỏi: Em hãy kể tên một số con cá mà em được biết? GV hỏi: Em thích nhất là con cá nào con cá đó có hình dáng và màu sắc ra sao? - Giáo viên cho học sinh xem một số tranh có màu sắc khác nhau. Hoạt động 2: Cách vẽ cá. *Mục tiêu: Giúp HS biết cách vẽ con cá. - Giáo viên cho học sinh xem một số loại cá để các em nhận biết về cá, cách vẽ hình, cách vẽ màu. - Giáo viên hướng dẫn cách vẽ trên bảng. - Tìm hình cá trước. Cá có nhiều loại khác nhau cho nên chúng ta tìm hình đúng với đặc điểm của con cá. - Tìm phần đuôi cá cho phù hợp với con cá không to quá hay nhỏ quá. - Tìm các chi tiết nhỏ của con cá như mang mắt, vây, vẩy,... - Tìm màu sắc phù hợp, màu tươi sáng thể hiện được hình con cá. - Giáo viên cho học sinh xem một số hình vẽ hoàn chỉnh : Hoạt động 3: Thực hành *Mục tiêu: Giúp HS vẽ được con cá và tô màu theo ý thích : - Giáo viên cho học sinh vẽ bài . - Giáo viên định hướng cho học sinh vẽ đúng trọng tâm. - Gợi ý thêm cho những học sinh còn chậm chưa nắm được cách vẽ cá, học sinh khá tìm hình rõ nội dung hợp lý. - Tìm đặc điểm chung của con cá. - Vẽ một con cá to nằm trong khung hình của tờ giấy hoặc vẽ một đàn cá có hình dáng màu sắc khác nhau. - Vẽ đúng rõ nội dung. - Tô màu đều và đẹp. - Giáo viên khuyến khích học sinh làm bài. - Cho học sinh trưng bày bài khi làm xong. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. *Mục tiêu: Giúp HS tập nhận xét bài theo cảm nhận riêng của bản thân. - Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài đẹp, chưa đẹp cho cả lớp nhận xét. GV hỏi: Bạn vẽ hình như thế nào? Đã to, rõ, cân đối chưa? GV hỏi: Em có nhận xét gì về màu trong bài của bạn? GV hỏi: Trong các bài này em thích bài nào nhất? Vì sao? - Giáo viên dựa trên bài của bạn nhận xét những mặt được, chưa được của từng bài. - Xếp loại bài và khen ngợi khuyến khích học sinh có tiến bộ và có bài vẽ đẹp. * Giáo dục: Các em phải có ý thức bảo vệ môi trường bảo vệ nguồn nước và nhắc nhở những người xung quanh tham gia bằng những việc làm thiết thực như: không vứt rác bừa bãi, không làm việc gì có hại đến nguồn nước. * GDMT: GV tóm tắt: Cá là loài vật sống dưới nước, ngoài cá còn có một số loài vật khác nữa. Muốn cho chúng sinh sôi và phát triển tốt chúng ta cần bảo vệ nguồn nước sạch không bị ô nhiểm ( không vứt rác và xác động vật xuống ao, sông, suối) Cá là loại vật có ích ví dụ : Cá vàng bắt bọ rậy bảo vệ mùa màng, cá lia thia bắt lăng quăng hạn chế muỗi bảo vệ sức khoẻ con người Vậy các em cần bảo vệ những loài cá có ích. - Nhận xét chung tiết học. 4. Dặn dò : - Quan sát các hình ảnh xung quanh để bảo vệ môi trường. - Quan sát các con vật. - Chuẩn bị cho bài học sau. - Học sinh tìm hiểu nội dung. - Hình hơi tròn, hình thoi, hình bầu dục,... - Thân cá, đuôi, đầu, vây,... - Cá thường có rất nhiều màu như màu vàng, màu xanh,... - ( Cá quả, cá chim, cá mè,...) - Hơi thon có vây cứng, có màu xám,... - Cá thu, cá quả, cá mè,... - Cá diêu hồng thân hình bầu dục, thường có màu hồng,... - HS kể về vài loại cá mà các em biết Học sinh quan sát. Học sinh quan sát giáo viên vẽ Học sinh tìm hiểu cách vẽ. . - Học sinh làm - Trưng bày bài. - Nhận xét một số bài được chọn. - Bạn vẽ hình to, rõ và nổi bật,... - Màu sắc rõ ràng và đẹp. - Chọn bài vẽ đẹp. - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh ghi nhớ dặn dò của học sinh . V. Rút kinh nghiệm Tiết:14 Ngày soạn : 18 / 11 / 2011 Ngày giảng : ../.../ 2011 Bài 14 : VẼ MÀU VÀO CÁC HOẠ TIẾT Ở HÌNH VUÔNG I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh thấy được vẻ đẹp của trang trí hình vuông. 2 .Kỉ năng: Học sinh biết cách vẽ màu vào các họa tiết hình vuông. 3. Thái độ: Học sinh có ý thức hơn về nhận biết cái đẹp. * HS Khá giỏi: Biết cách vẽ màu vào các hoạ tiết hình vuông, tô màu đều gọn trong hình II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Một vài đồ vật có trang trí hình vuông., Bài tô màu hình vuông hoàn chỉnh và có màu sắc khác nhau.,Bài vẽ của học sinh lớp trước.Một vài hoạ tiết khác nhau. 2. Học sinh: - Vở tập vẽ. Bút chì, sáp màu. III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp trực quan, vấn đáp , gợi mở ,luyện tập,đánh giá nhận xét IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Tiết trước các em học bài gì? - GV hỏi:Cá gồm có các bộ phận nào cơ bản? - GV hỏi:Cá có tác dụng như thế nào đối với chúng ta? GV nhận xét qua phần kiểm tra 3.Bài mới: Để vẽ màu như thế nào cho đúng,điều,đẹp bài học hôm nay cô hướng dẫn các em học bài “Vẽ màu vào các họa tiết ở hình vuông” Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. *Mục tiêu: Giúp HS thấy được vẻ đẹp của trang trí hình vuông. - Giáo viên cho học sinh xem một số đồ vật được trang trí hình vuông ở bát đĩa, khăn bàn, gạch men,... và gợi ý cho học sinh nhận thấy. GV hỏi: Trang hình vuông vào các đồ vật nhằm mục đích gì? - Giáo viên cho học sinh xem các hình có các hình trang trí khác nhau. GV hỏi: Hình vuông này trang trí những hoạ tiết gì? GV hỏi: Các hoạ tiết đó có màu sắc như thế nào? GV hỏi: Em hãy kể tên một số đồ vật được trang trí hình vuông khác nhau? GV hỏi: Một đồ vật được trang trí, một đồ vật không được trang trí em thích đồ vật nào? Vì sao? GV hỏi: Ngoài những đồ vật này ra em còn biết những đồ vật nào được trang trí hình vuông nữa? GV hỏi: Em thích nhất là hình trang trí nào? - Giáo viên cho học sinh quan sát hình trong vở của học sinh hỏi: - Giáo viên gợi ý, học sinh nhận ra các hình vẽ. GV hỏi: Hình này vẽ hoạ tiết gì? GV hỏi: Các hoạ tiết đó có giống nhau không? Hoạt động 2: Cách vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu. *Mục tiêu: Giúp HS biết cách vẽ màu theo ý thích - Giáo viên cho học sinh quan sát một số bài trang trí có màu sắc đẹp và hướng dẫn học sinh cách vẽ cho phù hợp và đẹp. GV hỏi: Hình vuông này có những hoạ tiết gì? GV hỏi: Hoạ tiết giống nhau thì màu sắc phải như thế nào? - Tìm màu vẽ vào hình 5. - Hình cái lá ở bốn góc tô cùng một màu. - Tìm màu cho hình thoi ở giữa hình vuông. - Tìm màu cho hình tròn ở giữa hình thoi, mỗi hình có màu sắc khác nhau. - Tìm màu nền cho phù hợp. - Các màu đứng cạnh nhau phải phù hợp, hoạ tiết giống nhau trùng màu nhau, màu tươi sáng thể hiện được nội dung của tranh - Tìm màu có màu đậm và màu nhạt. - Tìm màu sắc thích hợp, có thể dùng màu sắc theo ý thích - Giáo viên cho học sinh tham khảo một số bài vẽ trang trí hoàn chỉnh : Để học sinh quan sát, tham khảo thêm. Hoạt động 3: Thực hành *Mục tiêu: Giúp HS vẽ được bài hoàn chỉnh : - Giáo viên cho học sinh tô màu vào hình trong vở. - Tìm màu phù hợp với hình - Tìm màu theo ý thích - Giáo viên cho học sinh tô màu hình một trong giấy. Khi hoàn thành xong có thể cho học sinh tô màu theo nhóm, tìm các màu vào hình vuông giáo viên đã chuẩn bị. + Muốn màu đậm hay nhạt tùy thuộc vào pha màu nhiều hay ít. + Tô màu kín hình đều và đẹp. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. *Mục tiêu: Giúp HS có ý thức hơn về nhận biết cái đẹp. - Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho học sinh nhận xét. GV hỏi: Bạn đã dùng những màu nào để tô? GV hỏi: Màu của bạn tô đã đều độ đậm nhạt chưa? GV hỏi: Trong bài này em thích bài nào nhất? - Dựa trên bài của học sinh giáo viên gợi ý thêm và xếp loại cho học sinh hỏi: - Khen ngợi những bài tô đều và đẹp. - Nhận xét tiết học * Dặn dò: - Quan sát một số đồ vật có trang trí - Quan sát hình dáng và màu sắc của các cây, chuẩn bị bài học sau. - HS lấy dụng cụ học tập GV kiểm tra - Vẽ cá - Đầu, mình, đuôi, vây, vẩy - Cá là loài vật có ích + Gọi 1 học sinh nhắc lại tựa bài mới - Học sinh quan sát. - Làm cho đồ vật đó đẹp hơn. - Học sinh quan sát tìm hiểu nội dung. - Hình hoa, lá hay các con vật,... - Màu sắc giống nhau. - Khăn bàn, gạch men,... được trang trí hình vuông. - Đồ vật được trang trí vì nó đẹp hơn,... - Giấy khen, vải, quần áo, gạch men,... - Học sinh chọn hình theo cảm nhận riêng. - Học sinh quan sát. - Hoa, lá,... - Hình lá bốn góc giống nhau. - Học sinh tìm cách vẽ hình vuông. - Hoa,lá,... - Màu sắc giống nhau. - Học sinh tìm màu. - Tìm màu tươi sáng. - HSquan sát. - Tìm màu vẽ vào bài. - Màu xanh, màu đỏ, màu tím,... - Màu đều và đẹp - Học sinh chọn bài vẽ đẹp. - Học sinh quan sát giáo viên đánh giá bài. + Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét - HS ghi nhớ lời dặn dò của giáo viên *Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docmi thuat 1(1).doc
Giáo án liên quan