Giáo án Lớp 1 môn Mĩ thuật - Tuần 27 - Bài 27: Vẽ hoặc nặn cái ô tô

I Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với tập nặn tạo dáng.

 - Biết cách vẽ hoặc nặn chiếc ô tô theo ý thích.

II Chuẩn bị:

1, GV: - Tranh, ảnh kiểu dáng ôtô hoặc đồ chơi.

 - Tranh hướng dẫn cách vẽ. Bài vẽ, nặn của HS năm trước.

2, HS: Vở Tập vẽ, dụng cụ học tập.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc20 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 744 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 1 môn Mĩ thuật - Tuần 27 - Bài 27: Vẽ hoặc nặn cái ô tô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS quan sát và nhận xét bài của bạn và tập xếp loại. -HS lắng nghe, tập nhận xét. Tuần 30 - lớp 5 Thứ ngày tháng năm 2010 Bài 30: Vẽ trang trí: trang trí đầu báo tường I Mục tiêu: - HS hiểu được ý nghĩa và biết cách trang trí đầu báo tường. - HS hăng hái tham gia các hoạt động tập thể. II Chuẩn bị: 1, GV: - Tranh, ảnh một số đầu báo tường - Tranh hướng dẫn cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trước. 2, HS: Vở Tập vẽ, dụng cụ học tập. III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: - GV kiểm tra bài cũ. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV cho HS chuẩn bịi các đầu báo tường đã chuẩn bị sẵn. Xem báo tường của lớp, báo tường ở SGK gợi ý HS tìm hiểu: + Cấu tạo tờ báo tường gồm những phần nào? + Báo tường được trình bày như thế nào? + Các đầu báo tường được trang trí như thế nào? + Hãy tìm một số tiêu đề cho đầu báo tường? - GV nhấn mạnh: Báo tường là sáng tạo mang tinh thần của tập thể, được trình bày ở một nơi thuận tiện cho nhiều người cùng xem. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV giơí thiệu hình minh họa hướng dẫn: + Đặt tên cho tờ báo. + Sắp xếp các hình mảng. + Viết chữ, vẽ hình. + Vẽ màu theo ý thích. - GV gợi ý có thể sắp xếp hìnhvà chữ lồng ghép vào nhau. - Các hình minh họa biểu tượng phải cân đối, hòa hòa với chữ. Hoạt động 3: Thực hành - GV cho HS làm bài và bám sát từng HS. - GV lưu ý nên sử dụng bút dạ hoặc màu sáp, tô có đậm và có nhạt. - GV quan sát HS làm để hướng dẫn thêm. Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá. -GV chọn một số bài hoàn chỉnh và chưa hoàn chỉnh cho HS quan sát nhận xét. Em thích bức tranh nào? - GV dặn dò chuẩn bị bài sau. - HS nộp bài tập và lắng nghe NX. - HS quan sát và trả lời câu hỏi * Đầu báo , thân báo. * Viết vẽ, trang trí rất đẹp. * Có thể in chữ Hoa hoặc chữ kiểu trang trí, vẽ to, màu sắc tươi sáng. * Có tên của đơn vị lớp. * Các hình vẽ trang trí. * Sao tháng Năm, tuổi hồng, đoàn két, thắp sáng... - quan sát hình minh họa cách vẽ. - HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV. - HS ghi nhớ để thực hiện bài vẽ. - HS hoàn thiện bài vẽ. - HS quan sát và nhận xét bài của bạn và tập xếp loại. -HS lắng nghe, tập nhận xét. Tuần 30 - lớp 2 Thứ ngày tháng năm 2010 Bài 30: Vẽ tranh: vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường I Mục tiêu: - HS tìm hiểu về đề tài vệ sinh môi trường - Biết cách vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường và vẽ được tranh đề tài vệ sinh môi trường. II Chuẩn bị: 1, GV: - Tranh, ảnh, về đề tài vệ sinh môi trường. - Tranh hướng dẫn cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trước. 2, HS: Vở Tập vẽ, dụng cụ học tập. III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: - GV kiểm tra bài cũ. Hoạt động 1: Tìm và chọn nội đề tài. - GV yêu cầu HS xem tranh ảnh về đề tài vệ sinh môi trường và gợi ý HS tìm hiểu. + Môi trường sống xung quanh có cần thiết không? + Môi trường xung quanh có tươi đẹp không? + Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường? + Thế nào là môi trường xanh - sạch - đẹp? + Hiện nay môi trường bị ô nhiễm là do nguyên nhân nào? - GV xem tranh để HS nhận thấy vẽ đẹp của bố cục, màu sắc, hình ảnh làm nổi rõ nội dung của tranh. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV giơí thiệu hình minh họa hướng dẫn: + Vẽ hình ảnh chính trước(vẽ to, rõ giữa tranh). + Vẽ thêm hình ảnh khác cho tranh sinh động. + Vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 3: Thực hành - GV cho HS làm bài và bám sát từng HS. - GV gợi ý nên vẽ HS đang trồng cây, nhặt rác, quét rác, đẩy xe rác, tưới cây. - GV lưu ý nên sử dụng bút dạ hoặc màu sáp, tô có đậm và có nhạt. - GV quan sát HS làm để hướng dẫn thêm. Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá. -GV chọn một số bài hoàn chỉnh và chưa hoàn chỉnh cho HS quan sát nhận xét. Em thích bức tranh nào? - GV dặn dò chuẩn bị bài sau. - HS nộp bài tập và lắng nghe NX. - HS quan sát và trả lời câu hỏi * Rất cần thiết cho cuộc sống chúng ta. * Môi trường xunh quanh chúng ta rất tươi đẹp. * Trồng cây xanh, dọn vệ sinh đường làng ngõ xóm,nhặt rác để đúng nơi quy định, không vứt rác bừa bãi. - HS nghe. HS quan sát hình minh họa cách vẽ. - HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV. - HS ghi nhớ để thực hiện bài vẽ. - HS hoàn thiện bài vẽ. - HS quan sát và nhận xét bài của bạn và tập xếp loại. -HS lắng nghe, tập nhận xét. Tuần 30 - lớp 3 Thứ ngày tháng năm 2010 Bài 30: Vẽ theo mẫu: vẽ cái ấm pha trà I Mục tiêu: - HS biết quan sát nhận xét hình dáng đặc điểm, màu sắc cái ấm pha trà. - Biết cách vẽ ấm pha trà và vẽ ấm trà gần giống mẫu. II Chuẩn bị: 1, GV: - Một số ấm trà có hình dáng khác nhau. - Tranh hướng dẫn cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trước. 2, HS: Vở Tập vẽ, dụng cụ học tập. III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: - GV kiểm tra bài cũ. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV cho HS xem một số cái ấm nêu câu hỏi để HS tìm hiểu: + Hình dáng của những chiếc ấm như thế nào? + Trang trí ở trên chiếc ấm như thế nào? + ấm làm bắng chất liệu gì? + ấm có những bộ phận nào? + Tỷ lệ chiều cao chiều ngang của ấm và tỷ lệ các bộ phận? + Màu sắc của ấm và màu sắc xung quanh? - GV nhấn mạnh: Để vẽ được ấm đẹp cần: + Quan sát kĩ vật mẫu trước khi vẽ. + Khi vẽ cần xác định khung hình và trục đối xứng. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu. - GV giơí thiệu hình minh họa hướng dẫn: + Chọn màu trước khi vẽ. + Vẽ màu ở xung quanh hình trước ở giữa sau. + Thay đổi hướng nét vẽ. + Vẽ màu theo ý thích vẽ từ nhạt đến đậm.. Hoạt động 3: Thực hành - GV cho HS làm bài và bám sát từng HS. - GV lưu ý nên sử dụng bút dạ hoặc màu sáp, tô có đậm và có nhạt. - GV quan sát HS làm để hướng dẫn thêm. Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá. -GV chọn một số bài hoàn chỉnh và chưa hoàn chỉnh cho HS quan sát nhận xét: nội dung, hình ảnh, màu sắc. Em thích bức tranh nào? - GV nhận xét chung về tiết học. - GV dặn dò chuẩn bị bài sau. - HS nộp bài tập và lắng nghe NX. - HS quan sát và trả lời câu hỏi * Phong phú về độ cao. và đặc điểm các bộ phận. * Có trang trí và không trang trí. * Gốm, sứ, thủy tinh.. * Màu sắc khác nhau. - HS nghe. - HS quan sát hình minh họa cách vẽ. - HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV. - HS ghi nhớ để thực hiện bài vẽ. - HS hoàn thiện bài vẽ. - HS quan sát và nhận xét bài của bạn và tập xếp loại. -HS lắng nghe, tập nhận xét. Tuần 30 - lớp 4 Thứ ngày tháng năm 2010 Bài 30: Tập nặn tạo dáng tự do: đề tài tự chọn I Mục tiêu: - HS tìm hiểu chọn đề tài phù hợp. - Biết cách nặn tạo dáng, nặn tạo dáng 1 hoặc 2 hình mà các em thích. II Chuẩn bị: 1, GV: - Tranh, ảnh và tượng nhỏ - Bài nặn của HS năm trước. 2, HS: dụng cụ học tập. III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: - GV kiểm tra bài cũ. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV cho HS xem ảnh và hiện vật gợi ý HS tìm hiểu: + Cơ thể con người gồm những bộ phận nào? + Cơ thể con vật có những bộ phận nào? + Khi hoạt động cơ thể có hình dáng như thế nào? + Hình dáng convật khi hoạt động thay đổi như thế nào? + Các loại hoa quả khác nhau về hình dạng và màu sắc ra sao? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV thao tác một hình đơn giản cho HS quan sát. - Gọi HS nhắc lại các bước nặn đã được học. + Nặn bộ phận chính. + Nặn chi tiết. + Sắp xếp bố cục. Hoạt động 3: Thực hành - GV cho HS làm bài và bám sát từng HS. - Tùy theo điều kiện của điạ phương GV cho HS thực hiện theo nhóm. - Khuyến khích các nhóm tìm chọn nội dung khác nhau để đề tài thêm phong phú. - GV quan sát HS làm để hướng dẫn thêm. Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá. -GV chọn một số bài hoàn chỉnh và chưa hoàn chỉnh cho HS quan sát nhận xét: Hình nặn làm nổi bật hình ảnh chính? tạo dáng phù hợp nội dung chủ đề? Bố cục: cách sắp xếp.Em thích bài tập nhóm nào nào? - GV dặn dò chuẩn bị bài sau. - HS nộp bài tập và lắng nghe NX. - HS quan sát và trả lời câu hỏi * Đầu, thân, chân tay. * Đầu, thân , chân, đuôi. * Thay đổi. * Quả tròn, dài, màu xanh , vàng, đỏ, tím. - HS quan sát thao tác mẫu. - HS nhắc lại các bước nặn. - HS quan sát hình minh họa cách vẽ. - HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV. - HS ghi nhớ để thực hiện bài nặn. - HS hoàn thiện bài nặn. - HS quan sát và nhận xét bài của bạn và tập xếp loại. -HS lắng nghe, tập nhận xét. Tuần 30 - lớp 1 Thứ ngày tháng năm 2010 Bài 30: xem tranh thiếu nhi về đề tài sinh hoạt I Mục tiêu: - HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. - Biết cách quan sát mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh. Cảm nhận ban đầu về vẽ đẹp của tranh. II Chuẩn bị: 1, GV: - Tranh, ảnh thiếu nhi vẽ về các đề tài khác nhau. - Bài vẽ của HS . 2, HS: Vở tập vẽ và tranh sưu tầm.. III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: - GV kiểm tra bài cũ. Hoạt động 1: Giới thiệu tranh. - GV treo và giới thiệu tranh cho HS nhận biết: + Cảnh sinh hoạt trong gia đình. + Cảnh hoạt động trên đường phố. + Cảnh trong ngày lễ hội. + Cảnh sinh hoạt trong sân trường. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS xem tranh. - GV yêu cầu HS xem tranh và gợi ý tìm hiểu: + Bức tranh vẽ về đề tài gì? + Có những hình ảnh nào trên tranh? + Những hình ảnh được sắp xếp ở đâu? + Màu sắc trên tranh như thế nào? - GV cho HS thời gian 5 phút để quan sát và thảo luận. + Hình dáng động tác người và vật trên tranh. + Hình ảnh nào là hình ảnh chính và phụ? + Hình ảnh chính được sắp xếp ở đâu, hình ảnh phụ được sắp xếp ở đâu? + Màu nào được vẽ ở trong tranh. + Em thích bức tranh nào nhất. - GV nhấn mạnh: Những bức tranh các em vừa xem là những tranh đẹp. Muốn thưởng thức tìm hiểu các em cần quan sát, mô tả nội dung tranh và đưa ra nhận xét của mình về bức tranh đó. Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá. -GV nhận xét chung về tiết học. - Khen ngợi những Hs tích cực phát biểu xây dựng bài. - GV dặn dò chuẩn bị bài sau. - HS nộp bài tập và lắng nghe NX. - HS quan sát nhận biết. - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi. - HS thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm trả lời. - HS lắng nghe. -HS lắng nghe, tập nhận xét.

File đính kèm:

  • docbai 30 Tap nan tao dang tu do De tai tu chon.doc
Giáo án liên quan