Hoạt động 1: Hướng dẫn HS xem tranh.
MT: HS tập quan sát nhận xét về nội dung hình vẽ, cách vẽ màu.Bước đầu có cảm nhận vẻ đẹp của từng bức tranh.
PP: trực quan, so sánh,vấn đáp, liên hệ
Đ D :Tranh, ảnh con vật của họa sĩ.Bài vẽ của HS năm trước.
15 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 902 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 môn Mĩ thuật - Tuần 23 - Bài 23: Xem tranh các con vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Chú lợn. Cây ráy.
* Sắp xếp trung tâm bức tranh.
* Mầu sắc nhẹ nhàng hài hòa.
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS cách vẽ màu.
MT: Biết cách vẽ màu vào hình Lợn ăn cây ráy,
PP: trực quan, so sánh,vấn đáp.
Đ D:Tranh hướng dẫn cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trước.
- GV nêu yêu cầu: Để vẽ màu tốt các em cần:
+ Quan sát kĩ hình vẽ trước khi vẽ màu.
+ Chọn màu thích hợp để tô vào hình.
+ Tô màu đều, tô từ nhạt đến đậm, tô gọn trong hình vẽ.
+ Vẽ màu nền thích hợp để nổi rõ hình vẽ.
- GV cho HS xem một số bài tham khảo của các bạn trước khi làm bài.
- HS nghe.
- HS lắng nghe.
- HS quan sat tranh tham khảo.
Hoạt động 3:
Thực hành
MT:bước đầu nhận biết vẽ đẹp của tranh dân gian.
PP:Thực hành, gợi mở
Đ D: vở TV, dụng cụ học tập.
- GV cho HS làm bài và bám sát từng HS.
- GV lưu ý nên sử dụng bút dạ hoặc màu sáp, tô có đậm và có nhạt.
- GV quan sát HS làm để hướng dẫn thêm.
- HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện bài vẽ.
- HS hoàn thiện bài vẽ.
Hoạt động 4:
Nhận xét- đánh giá.
MT: Hs tự đánh giá được bài làm của bản thân và của bạn.
PP: gợi mở, thảo luận
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và chưa hoàn chỉnh cho HS quan sát nhận xét. Em thích bức tranh nào?
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
HS quan sát và nhận xét bài của bạn và tập xếp loại.
-HS lắng nghe, tập nhận xét.
Tuần 25 - lớp 2
Bài 25: Vẽ trang trí: vẽ họa tiết dạng hình vuông, hình tròn
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1:
Quan sát nhận xét.
MT:HS tìm hiểu dạng họa tiết hình vuông hình tròn.
PP: trực quan, so sánh,vấn đáp, gợi mở
Đ D:Một số dạng họa tiết hình vuông ,hình tròn.
Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra bài cũ.
- GV cho HS xem một số họa tiết và gợi ý HS nhận biết.
+ Có nhiều họa tiết được trang trí với các dạng khác nhau: Dạng hình tam giác, hình bầu dục, hình vuông, hình tròn.
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ các họa tiết dạng hình vuông, hình tròn để tìm ra đặc điểm:
+ Đối xứng qua trục.
+ Các phần của họa tiết đều và cân đối.
+ Màu của họa tiết.
- HS nộp bài tập và lắng nghe NX.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- HS xem một số họa tiết.
- HS nhận biết các họa tiết đơn giản.
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS cách vẽ họa tiết.
MT:Biết cách vẽ họa tiết, vẽ màu theo ý thích.
PP: trực quan, so sánh,vấn đáp.
Đ D:Tranh hướng dẫn cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trước.
- GV vẽ lên bảng cách vẽ họa tiết qua các bước để HS quan sát:
+ Vẽ một hình vuông và hình tròn.
+ Kẻ các đường trục chia đều các phần bằng nhau.
+ Vẽ họa tiết vào hình vuông, hình tròn.
+ Vẽ màu:
* Các họa tiết giống nhau thì vẽ màu giống nhau.
* Có thể vẽ hai màu xen kẽ nhau ở một họa tiết.
* Vẽ thêm màu nền.
- HS quan sát và hiểu.
- HS trả lời.
- HS quan sát tham khảo.
Hoạt động 3:
Thực hành
MT: HS vẽ họa tiết, vẽ màu theo ý thích.
PP:Thực hành, gợi mở
Đ D: vở TV, dụng cụ học tập.
- GV cho HS làm bài và bám sát từng HS.
- GV lưu ý nên sử dụng bút dạ hoặc màu sáp, tô có đậm và có nhạt.
- GV quan sát HS làm để hướng dẫn thêm.
- HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện bài vẽ.
- HS hoàn thiện bài vẽ.
Hoạt động 4:
Nhận xét- đánh giá.
MT: Hs tự đánh giá được bài làm của bản thân và của bạn.
PP: gợi mở, thảo luận
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và chưa hoàn chỉnh cho HS quan sát nhận xét. Em thích bức tranh nào?
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và nhận xét bài của bạn và tập xếp loại.
-HS lắng nghe, tập nhận xét.
Tuần 25 - lớp 3
Bài 25: Vẽ trang trí: vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1:
Quan sát nhận xét.
MT:HS biết thêm về họa tiết trang trí.
PP: Liên hệ. Trực quan, ghi nhớ
Đ D:Hình trang trí chữ nhật chưa hoàn chỉnh và một số đồ vật trang trí hình chữ nhật.
Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra bài cũ.
- GV yêu cầu HS quan sát hình chữ nhật đã trang trí để HS nhận biết.
+ Họa tiết chính, to được vẽ ở đâu?
+ Họa tiết phụ được vẽ ở đâu?
+ Các họa tiết được sắp xếp như thế nào?
- GV xem hình để HS nhận biết:
+ Họa tiết chính được vẽ là hình gì?
+ Bông hoa có bao nhiêu cánh?
+ Họa tiết bốn góc được vẽ hình gì?
+ Cần vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình
- HS nộp bài tập và lắng nghe NX.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
* Họa tiết chính được vẽ chính giữa..
* Họa tiết phụ được vẽ 4 góc.
* Các họa tiết được sắp xếp cân đối.
- HS xem hình trả lời:
* Bông hoa có 2 lớp cánh.
* Bông hoa có 8 cánh.
* Họa tiết nhạt, màu nền tối và ngược lại.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách trang trí.
MT:Biết cách vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.
PP: trực quan, so sánh,vấn đáp.
Đ D:Tranh hướng dẫn cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trước.
- GV chỉ dẫn hình vẽ qua hình minh họa:
+ Xác định trục của họa tiết.
+ Vẽ phác nhẹ bằng bút chì.
+ Sữa chữa cho họa tiết cân đối.
+ Họa tiết giống nhau nên vẽ như nhau.
+ Vẽ màu như cách trang trí hình vuông: Họa tiết chính vẽ lớp cánh hoa trước một màu, lớp sau một màu, di chuyển màu ra 4 góc. màu họa tiết sáng thì màu nền đậm.
- HS quan sát và hiểu.
- HS quan sát tham khảo.
Hoạt động 3:
Thực hành
MT: HS vẽ họa tiết, vẽ màu theo ý thích.
PP:Thực hành, gợi mở
Đ D: vở TV, dụng cụ học tập.
- GV cho HS làm bài và bám sát từng HS.
- GV lưu ý nên sử dụng bút dạ hoặc màu sáp, tô có đậm và có nhạt.
- GV quan sát HS làm để hướng dẫn thêm.
- HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện bài vẽ.
- HS hoàn thiện bài vẽ.
Hoạt động 4:
Nhận xét- đánh giá
MT: Hs tự đánh giá được bài làm của bản thân và của bạn.
PP: gợi mở, thảo luận
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và chưa hoàn chỉnh cho HS quan sát nhận xét. Em thích bài nào?
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và nhận xét bài của bạn và tập xếp loại.
-HS lắng nghe, tập nhận xét.
Tuần 25 - lớp 4
Bài 25: tập vẽ tranh đề tài trường em
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1
Tìm và chọn nội dung đề tài
MT:HS tìm hiểu về đề tài trường em. PP: Liên hệ. Trực quan, ghi nhớ
Đ D:Một số tranh ảnh về trường học.
Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu tranh ảnh đã chuẩn bị và gợi ý cho HS tìm hiểu nội dung về đề tài nhà trường.
+ Các bức tranh em vừa xem vẽ về đề tài gì?
+ Em nhận ra hình ảnh về trường do cái gì?
+ Em hãy kể những hoạt động thường diễn ra?
+ Em hãy kể lại hoạt động của trường em giờ ra chơi?
+ Khung cảnh trường em có những gì?
- GV yêu cầu HS xem các tranh ở SGK để tìm hiểu thêm hình ảnh về đề tài nhà trường
- GV tóm tắt: muốn vẽ bức tranh đề tài nhà trường các em cần nhớ các hoạt động để vẽ thành tranh.
- HS nộp bài tập và lắng nghe NX.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
* Vẽ về đề tài nhà trường.
* Có trường, có HS, có cây cối.
* Lao động,chào cờ,vui chơi, học tập.
* Thể dục, ca múa hát, vui chơi.
* Khung cảnh trường em có cây, có HS có trường.
- HS quan sát và hiểu.
- HS nghe.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ
MT: Biết cách vẽ tranh đề tài trường em
PP: trực quan, so sánh,vấn đáp.
ĐD:Tranh hướng dẫn cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trước.
- GV yêu cầu HS chọn nội dung vẽ tranh về trường mình.
- Cho HS xem tranh minh họa HD cách vẽ.
+ Vẽ hình ảnh chính trước.
+ Vẽ thêm các hình ảnh khác.
+ Sữa chữa hoàn chỉnh hình vẽ.
+ Vẽ màu tự do thoải mái.
- HS tự chọn nội dung cho mình.
- Xem tranh minh họa hướng dẫn.
Hoạt động 3:
Thực hành
MT: vẽ được bức tranh về trường em.
PP: Thực hành, gợi mở
ĐD: vở TV, dụng cụ học tập
- GV cho HS làm bài và bám sát từng HS.
- GV lưu ý nên sử dụng bút dạ hoặc màu sáp, tô có đậm và có nhạt.
- GV quan sát HS làm để hướng dẫn thêm.
- HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện bài vẽ.
- HS hoàn thiện bài vẽ.
Hoạt động 4:
Nhận xét- đánh giá
MT: Hs tự đánh giá được bài làm của bản thân và của bạn.
PP: gợi mở, thảo luận
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và chưa hoàn chỉnh cho HS quan sát nhận xét. Em thích bức tranh nào?
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và nhận xét bài của bạn và tập xếp loại.
-HS lắng nghe, tập nhận xét.
Tuần 25 - lớp 5
Bài 25: tập mô tả nhận xét khi xem tranh
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1:
Giới thiệu vài nét về họa sĩ Nguyễn Thụ.
MT:Giúp HS cảm nhận vẽ đẹp của tranh và hiểu sơ lược về họa sĩ Nguyễn Thụ
PP: thuyết minh, vấn đáp
Đ D: SGK
Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra bài cũ.
- GV gọi một HS đọc to mục 1 tr 77 SGK.
- GV đặt câu hỏi gợi ý:
+ Em hãy cho biết vài nét sơ lược về họa sĩ Nguyễn Thụ?
+ Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Thụ?
- GV bổ sung kiến thức:
+ Ông đam mê vẽ tranh về Bác Hồ và phong cảnh miền núi phía Bắc.
+ Tranh Bác Hồ đi công tác đạt giải A trong triển lãm toàn quốc năm 1980.
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
* ông sinh năm 1930 quê ở Đắc Sở, Hoài Đức, Hà Tây.
* Từ năm 1985 đến 1992 ông là hiệu trưởng trường Đại học Mĩ Thuật.
* Năm 1988 ông được tặng danh hiệu nhà giáo nhân dân.
* Ông rất thành công với tranh lụa. Ông có nhiều tác phẩm đạt giải ở trong nước và nước ngoài như:Dân quân, đấu vật,làng ven núi,Bác Hồ đi công tác,...Năm 2001 ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh.
Hoạt động 2:
Xem tranh Bác Hồ đi công tác.
MT :HS càng yêu quý Bác Hồ kính yêu
PP : trực quan ,vấn đáp
Đ D :Tranh Bác Hồ đi công tác.
Vài bức tranh về Bác Hồ của các họa sĩ.
- GV cho HS xem tranh ở SGK đặt câu hỏi gợi ý:
+ Hình ảnh chính của bức tranh là gì?.
+ Đặc điểm hình dáng của bức tranh đó như thế nào?
+ Màu sắc của bức tranh?
- GV bỏ sung kiến thức:
+ Bức tranh với chi tiết phụ như: bông lau trắng lay động, mặt trời chiếu sáng lung linh trên mặt suối tạo cho cảnh vật yên ả,thơ mộng.
+ Mọi hình ảnh tập trung làm nổi bật phong thái ung dung của Bác.
- HS quan sát để nhận ra vẽ đẹp của bức tranh.
- HS trả lời.
- HS nghe.
Hoạt động 3:
Nhận xét- đánh giá.
- GV biểu dương các HS có tinh thần xây dựng bài làm cho buổi học hào hứng sôi nổi.
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe,
File đính kèm:
- tuan23-26 giam tai.doc