Hoạt động 1:
Quan sát nhận xét.
MT:HS nhận biết đặc điểm về hình khối, màu sắc vẻ đẹp của quả chuối.
PP:Trực quan, vấn đáp, liên hệ
Đ D:Tranh, ảnh của các loại quả khác nhau: chuối, mẵng cầu, xoài.
6 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 860 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 môn Mĩ thuật - Tuần 20 - Bài 20: Vẽ tranh : Vẽ hoặc nặn quả chuối, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, liên hệ
Đ D: hướng dẫn cách vẽ. Bài vẽ, sản phẩm của HS năm trước.
- Có thể cho HS vẽ 1 hoặc 2 qủa chuối
- Vẽ hình dáng chung của quả chuối.
- Vẽ thêm núm và cuống cho quả chuối.
- Vẽ màu theo ý thích.
- GV vẽ mẫu lên bảng cho HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 3:
Thực hành.
MT: vẽ được bức tranh có hình quả chuối đơn giản.
PP:Thực hành.
Đ D:Vở Tập vẽ, dụng cụ học tập.
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập thực hành vào vở vẽ.
- GV bám sát từng HS thực hành.
- GV lưu ý nên sử dụng bút dạ hoặc màu sáp, tô có đậm và có nhạt.
- GV quan sát HS làm để hướng dẫn thêm.
- HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện bài vẽ.
- HS hoàn thiện bài vẽ.
Hoạt động 4:
Nhận xét- đánh giá.
MT: Hs tự đánh giá được bài làm của bản thân và của bạn.
PP: gợi mở, thảo luận
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và chưa hoàn chỉnh cho HS quan sát nhận xét.
- GV yêu cầu HS tìm ra bài đẹp.
- GV dặn dò:
+ Về nhà quan sát, ghi nhớ một số nơi có phong cảnh đẹp.
- HS quan sát và nhận xét bài của bạn và tập xếp loại.
-HS lắng nghe, tập nhận xét.
Tuần 20- lớp 2
Bài 20: TậP vẽ cái túi xách Theo Mẫu
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động
Hoạt động giáo viên
Hoạt động hs
Hoạt động 1:
Hướng dẫn quan sát nhận xét.
MT:HS tìm hiểu hình dáng và đặc điểm của một vài túi xách.
PP:Trực quan, vấn đáp, liên hệ
Đ D:Một vài túi xách có hình dáng đặc điểm khác nhau.
Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra bài vẽ 19
- GV : Giới thiệu bài mới.
- GV cho HS quan sát một vài túi xách và nêu câu hỏi:
+ Các túi xách có hình dạng như thế nào?
+ Mỗi túi xách có hình dạng như thế nào?
+ Các túi xách có hình dáng như thế nào?
+ Túi xách được trang trí như thế nào?
- HS nộp bài tập và lắng nghe NX.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
* Khác nhau.
* Tỉ lệ chiều cao chiều ngang.
* Miệng, thân, quai
* Có họa tiết và màu sắc.
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS cách vẽ cái túi xách.
MT :Biết cách vẽ cái túi xách.
PP:Trực quan, vấn đáp, liên hệ
Đ D:Tranh hướng dẫn cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trước.
- GV chon một cái túi xách và treo lên bảng cho HS quan sát.
- GV vẽ phác lên bảng cho HS quan sát.
+ Vẽ phác khung hình chính của cái túi xách và cái tay xách.
+ Vẽ tay xách.
+ Vẽ nét đáy túi.
+ Trang trí.
- Lưu ý khi vẽ túi:
+ Có thể trang trí mặt túi bằng hoa lá, quả, chim thú, phong cảnh.
+ Có thể trang trí bằng đường diềm.
- HS quan sát.
- HS quan sát GV thực hiện.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 3:
Thực hành
MT: Vẽ được cái túi xách.
PP:Thực hành.
Đ D:Vở Tập vẽ, dụng cụ học tập.
- GV cho HS làm bài và bám sát từng HS.
- GV lưu ý ước lượng chiều cao chiều ngang của túi, trang trí đơn giản.
- GV quan sát HS làm để hướng dẫn thêm.
- HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện bài vẽ.
- HS hoàn thiện bài vẽ.
Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá.
MT: Hs tự đánh giá được bài làm của bản thân và của bạn.
PP: gợi mở, thảo luận
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và chưa hoàn chỉnh cho HS quan sát nhận xét. Em thích bài nào?
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và nhận xét bài của bạn và tập xếp loại.
-HS lắng nghe, tập nhận xét.
Tuần 20-lớp 3
Bài 20: tập vẽ tranh đề tài ngày tết hoặc lễ hội
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động
Hoạt động giáo viên
Hoạt động hs
Hoạt động 1:
Tìm, chọn nội dung đề tài.
MT:HS tìm hiểu đề tài sân trường em giờ ra chơi.
PP:Trực quan, vấn đáp, liên hệ
Đ D:Tranh, ảnh hoạt động vui chơi của HS ở sân trường.
Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra bài vẽ 18.
- GV : Giới thiệu bài mới.
- GV cho HS quan sát tranhvề đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân:
+ Em có nhận xét gì về không khí, cảnh vật mùa xuân, lễ hội và ngày tết?
+ Em hãy kể một số hoạt động trong dịp tết cổ truyền của dân tộc?
+ Em hãy kể tên một số lễ hội mà em biết?
+ Em có nhận xét gì về cảnh vật mùa xuân?
- HS nộp bài tập và lắng nghe NX
- HS chú ý lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
* Con người ăn mặc đẹp hơn, rực rỡ hơn, không khí nhộn nhịp, cảnh vật tươi sáng hơn, có nhiều hoa.
* Cúng tổ tiên, đón giao thừa, hái lộc đầu năm, chúc tết ông bà, đi chợ hoa.
* Lễ hội chọi trâu, lễ hội quốc khánh....
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh.
MT: Biết cách vẽ tranh đề tài sân trường em giờ ra chơi.
PP:Trực quan, vấn đáp, liên hệ. Minh họa
Đ D:Tranh hướng dẫn cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trước
- GV cho HS quan sát hình vẽ gợi ý chuẩn bị sẵn:
+ Em hãy nêu các bước vẽ tranh đề tài?
- Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Vẽ hình ảnh chính làm rõ nội dung.
- Vẽ hình ảnh phụ làm sinh động bức tranh và vẽ chi tiết.
- Vẽ màu tươi sáng hài hòa.
- HS quan sát hình minh họa.
- HS trả lời
- HS lắng nghe.
Hoạt động 3:
Thực hành
MT: Vẽ được bức tranh ngày Tết và Lễ hội
PP:Thực hành.
Đ D:Vở Tập vẽ, dụng cụ học tập.
- GV cho HS làm bài và bám sát từng HS.
- GV lưu ý nên sử dụng bút dạ hoặc màu sáp, tô có đậm và có nhạt.
- GV quan sát HS làm để hướng dẫn thêm.
- HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện bài vẽ.
- HS hoàn thiện bài vẽ.
Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá.
MT: Hs tự đánh giá được bài làm của bản thân và của bạn.
PP: gợi mở, thảo luận
- GV chọn một số bài hoàn chỉnh và chưa hoàn chỉnh cho HS quan sát nhận xét. Hình ảnh, màu sắc, bố cục. Em thích bức tranh nào?
- GV nhận xét chung tiết học.
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và nhận xét bài của bạn và tập xếp loại.
-HS lắng nghe, tập nhận xét
Tuần 20 - lớp 4
Bài 20: Vẽ tranh: đề tài ngày hội quê em
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động
Hoạt động giáo viên
Hoạt động hs
Hoạt động 1:
Tìm và chọn nội dung đề tài.
MT:HS tìm hiểu đề tài về các ngày hội của quê hương.
PP:Trực quan, vấn đáp, liên hệ. Minh họa
Đ D:Tranh, ảnh hoạt động lễ hội truyền thống.
Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra bài vẽ 19.
- GV : Giới thiệu bài mới.
- GV cho HS quan sát tranh ảnh để HS tìm hiểu:
+ Trong ngày hội có nhiều hoạt động không?
+ Không khí của ngày hội như thế nào?
+ Trong ngày hội có những trò chơi gì?
+ Em thích hoạt động nào của ngày hội?
- GV bổ sung và gợi ý thêm câu hỏi cho HS hình dung lại không khí của lễ hội:
+ Em đã xem lễ hội lần nào chưa?
+ Em còn nhớ gì về lễ hội đó?
- HS chú ý lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
*Rất nhiều hoạt động.
*Tưng bừng náo nhiệt.
* Đánh đu, chọi gà, chọi trâu, đấu vật...
- 2, 3 HS miêu tả hoạt động trong ngày lễ mà mình thích.
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS cách vẽ tranh.
MT:Biết cách vẽ tranh đề tài ngày hội và thêm yêu quê hương đất nước.
PP:Trực quan, vấn đáp, liên hệ. Minh họa
Đ D:Tranh hướng dẫn cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trước.
- GV hỏi HS xem muốn vẽ hoạt động nào?
- GV gợi ý cho HS biết nên vẽ như thế nào:
+ Tìm hình hoạt động cho bức tranh như đua thuyền, chọi gà, đấu vật, chọi trâu, kéo co...
+ Vẽ hình ảnh chính trước sao cho rõ nội dung
+. Vẽ hình ảnh phụ để tranh thêm sinh động.
+ Vẽ màu tươi sáng.Vẽ nền cho bức tranh.
- GV cho HS xem tranh của họa sĩ và các bạn HS đã vẽ.
- HS trả lời.
- HS quan sát và hiểu.
- HS quan sát tham khảo.
Hoạt động 3:
Thực hành
MT:Vẽ được bức tranh ngày Tết và Lễ hội
PP:Thực hành.
Đ D:Vở Tập vẽ, dụng cụ học tập.
- GV cho HS làm bài và bám sát từng HS.
- GV lưu ý nên sử dụng bút dạ hoặc màu sáp, tô có đậm và có nhạt.
- GV quan sát HS làm để hướng dẫn thêm.
- HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện bài vẽ.
- HS hoàn thiện bài vẽ.
Hoạt động 4:
Nhận xét- đánh giá.
MT: Hs tự đánh giá được bài làm của bản thân và của bạn.
PP: gợi mở, thảo luận
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và chưa hoàn chỉnh cho HS quan sát nhận xét. Em thích bức tranh nào?
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và nhận xét bài của bạn và tập xếp loại.
-HS lắng nghe, tập nhận xét.
Tuần 20 - lớp 5
Bài 20: vẽ theo mẫu: mẫu có hai hoặc ba mẫu vật
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động
Hoạt động giáo viên
Hoạt động hs
Hoạt động 1:
Quan sát nhận xét.
MT : tập quan sát và so sánh tỉ lệ đặc điểm của các mẫu vật
PP:Trực quan, vấn đáp, liên hệ. Minh họa
Đ D:Một số bình lọ, quả . Tranh tĩnh vật.
Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra bài vẽ 19.
- GV : Giới thiệu bài mới.
- GV cho HS quan sát các vật mẫu đã được chuẩn bị, xem hình tham khảo trong SGK:
- Hướng dẫn HS bày mẫu.
- GV đặt câu hỏi gợi ý:
+ Vị trí của từng mẫu vật?
+ Độ lớn của quả so với hai vật mẫu?
+ Tỷ lệ các bộ phận của lọ?
+ Màu sắc của mẫu?
- HS chú ý lắng nghe.
- HS quan sát và tham khảo.
- HS bày mẫu dưới sự HD của GV.
* Quả đặt giữa ca và lọ.
* Nhỏ hơn.
* Miệng rộng hơn cổ và đế nhưng nhỏ hơn thân.
* ở các vị trí khác nhau thì phần sáng tối khác nhau.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ .
MT:HS rèn luyện quan sát và ước lượng chính xác tỷ lệ, đặc điểm riêng của từng mẫu vật..
PP:Trực quan, vấn đáp, liên hệ. Minh họa
D D:Tranh hướng dẫn cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trước.
- GV cho HS quan sát hình gợi ý đã chuẩn bị
- GVgọi một số HS nhắc lại kiến thức đã học:
+ Bước 1.Vẽ khung hình chung và riêng.
+ Bước 2 Kẻ đường trục và tìm các điểm đối xứng.
+ Bước 3.Tìm tỷ lệ các bộ phận và vẽ phác nét.
+ Bước 4 Vẽ chi tiết cho giống mẫu.
+ Bước 5 Vẽ màu gần giống mẫu
- Cho HS tham khảo cách vẽ trong SGK.
- HS quan sát.
- Cho HS xem tranh tham khảo trước khi vẽ.
Hoạt động 3:
Thực hành
MT: Nâng cao kỹ năng vẽ theo mẫu từ đó cảm nhận được vẻ đẹp củ nét vẽ, màu sắc của mẫu.
PP:Thực hành.
Đ D:Vở Tập vẽ, dụng cụ học tập.
- GV cho HS làm bài và bám sát từng HS.
- GV lưu ý nên sử dụng bút dạ hoặc màu sáp, tô có đậm và có nhạt.
- GV quan sát HS làm để hướng dẫn thêm.
- HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện bài vẽ.
- HS hoàn thiện bài vẽ.
Hoạt động 4:
Nhận xét- đánh giá.
MT: Hs tự đánh giá được bài làm của bản thân và của bạn.
PP: gợi mở, thảo luận
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và chưa hoàn chỉnh cho HS quan sát nhận xét. Hình vẽ, bố cục, màu sắc? Em thích bài nào nhất?
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và nhận xét bài của bạn và tập xếp loại.
-HS lắng nghe, tập nhận xét.
File đính kèm:
- tuan 20 giam tai.doc