I- MỤC TIÊU:
- HS nhận biết hình ảnh màu sắc có trong tranh dân gian.
- HS biết xem tranh và phân biệt tranh dân gian với tranh khác.
- HS yêu thích tranh dân gian.
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
1- Giáo viên: - Tranh dân gian: Phú quý, Gà mái.
- Hình tranh dân gian.
2- Học sinh: - Vở Tập vẽ 2.
12 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 948 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 môn Mĩ thuật - Tuần 17 - Bài 17: Thường thức mĩ thuật: Xem tranh dân gian phú quý, gà mái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ểu kết
- 3 nhóm tự nhận xét.
*HĐ 3: Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét tiết học.
- HS nghe NX
3- Củng cố, dặn dò:
- Vẽ tranh tự chọn tr 22. Bài sau học bài 18 Vẽ màu vào hình vẽ.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
Tuần 18:
Thứ tư ngày 9 tháng 01 năm 2008
Mĩ Thuật
Bài 18: Vẽ trang trí
Vẽ màu vào hình có sẵn
I - Mục tiêu
-Học sinh biết cách vẽ màu theo ý thích
- Vẽ được bài đúng, theo ý thích
- Thấy được vẻ đẹp của mùa sắc.
II - Đồ dùng dạy - học:
1- Giáo viên: Tranh phóng to, đen trắng, màu
2- Học sinh: Vở tập vẽ, bút màu
III- Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra: Sư chuẩn bị của HS
2- Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*HĐ 1: Quan sát nhận xét
Tranh vẽ có hình ảnh gì?
Hình ảnh gà mẹ ntn?
Màu của gà mẹ và gà con có giống nhau không?
Gà mẹ vẽ màu gì? gà con màu gì?
- đàn gà, gà mẹ, gà con..
- đang tha mồi cho con
- nhiều hình dáng khác nhau
- gà mẹ nhiều màu..
HĐ 2: Hướng dẫn vẽ
-Vẽ gọn màu trong khung hình
- Mỗi con gà có màu sắc khác nhau.
- Màu nền và màu gà cũng khác nhau.
- HS quan sát
- lưu ý
*HĐ 3: Thực hành
- HS làm bài, GV quan sát, uốn nắn.
- HS làm bài vào trang 23 vở tập vẽ
*HĐ 4: Nhận xét, đánh giá
- Thu bài cho HS nhận xét, đánh giá
- GV bổ sung, kết luận.
- HS tự nhận xét đánh giá
3- Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
Tuần 19:
Thứ tư ngày 16 tháng 01 năm 2008
Mĩ Thuật
Bài 19- Vẽ tranh
Đề tài "sân trường trong giờ chơi"
I- Mục tiêu
-Học sinh biết cách lựa chọn đề tài theo ý thích
- Vẽ được bài đẹp, theo ý thích.
- Yêu quý ngôi trường mình
II - Đồ dùng dạy - học:
1- Giáo viên: Tranh 1 số đề tài
2- Học sinh: Chì, màu
III- Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học sinh
2- Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*HĐ 1: Quan sát nhận xét
Trên tranh vẽ hoạt động gì?
Hình ảnh nào là chính?
Hình ảnh nào là phụ?
Giờ ra chơi sân trường ta thường có hoạt động gì?
Giờ chơi các em thường chơi gì?
- 5 học sinh
- 2 học sinh trả lời
- 2 học sinh
HĐ 2: Hướng dẫn vẽ
- Cho Hs quan sát tranh
Hình dáng của mỗi bạn ntn?
- Phác mảng chính, phụ
- Vẽ h/ả chính, phụ hài hoà. Vẽ màu
- 2 HS
- 5 học sinh
- 1 học sinh
*HĐ 3: Thực hành
- HS làm bài, GV quan sát, uốn nắn
- Học sinh làm bài vào trang 25 vở tập vẽ
*HĐ 4: Nhận xét - đánh giá
- Thu bài cho HS nx, đánh giá
- GV bổ sung, kết luận
- Học sinh tự nhận xét đánh giá
3- Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ cái túi xách
- Chuẩn bị đồ dùng họctập
Tuần 20:
Thứ tư ngày 23 tháng 01 năm 2008
Mĩ Thuật
Bài 20: Vẽ theo mẫu
Vẽ túi xách (giỏ xách)
I - Mục tiêu
- Học sinh biết cách vẽ khoa học theo các bước
-Vẽ được bài đúng, tương đối giống mẫu
- Thấy được tính năng của tuý xách.
II - Đồ dùng dạy - học:
1- Giáo viên: - Túi xách nhiều loại.
- Bài của HS năm trước
2- Học sinh: - Vở tập vẽ, chì, màu.
III - Các hoạt động dạy - học
1- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học sinh
2- Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*HĐ 1: Quan sát nhận xét
-Cho HS quan sát mẫu:
Hình dáng của túi xách có giống nhau không?
Cấu tạo gồm những phần nào?
Được trang trí ở đâu, msắc ntn?
- Quan sát
- 2 học sinh trả lời
- 2 học sinh
*HĐ 2: Hướng dẫn vẽ
- Bố cục hai hoà trên giấy
- Vẽ phác bằng các đường thẳng
- Vẽ chi tiết, trang trí và vẽ màu
*HĐ 3: Thực hành
- HS làm bài, GV quan sát, uốn nắn
*HĐ 4: Nhận xét, đánh giá
Chọn 3 bài đẹp, chưa đẹp
- HS tự nhận xét đánh giá
3- Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau, mang đầy đủ ĐD
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
Tuần 21:
Thứ tư ngày 30 tháng 01 năm 2008
Mĩ Thuật
Bài 21 Tập nặn tạo dáng
Nặn hoặc vẽ dáng người đơn giản
I- Mục tiêu:
- Học sinh biết cách vẽ khoa học theo các bước
- Vẽ được bài đúng, theo ý thức
- Thấy được cấu tạo cơ bản của con người
II - Đồ dùng dạy - học:
1- Giáo viên: Túi xách
2- Học sinh: Chì, màu
III - Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học sinh
2- Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*HĐ 1: Quan sát nhận xét
Cấu tạo người gồm những phần nào?
Những bài vẽ trên có gnhau ko?
Dáng người đi ntn?
Dáng chạy ntn?
- Quan sát
- 2 học sinh trả lời
*HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ
- Phác dáng người: đầu, mình, chân.sau đó vẽ chi tiết: mắt...
- Các dáng đi, chạy khác nhau
- Bố cục vừa phải với trang giấy
- Vẽ nhiều dáng người tạo thành tranh. Vẽ màu
*HĐ 3: Thực hành
- HS làm bài, GV qsát, uốn nắn, gợi ý cho HS lúng túng.
*HĐ 4: Nhận xét, đánh giá
- Thu bài cho HS nhận xét
- GV đánh giá, kết luận
- Học sinh tự nhận xét đánh giá
3- Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
Tuần 22:
Thứ tư ngày 6 tháng 02 năm 2008
Mĩ Thuật
Bài 22: Vẽ trang trí
Trang trí đường diềm
I- Mục tiêu:
- HS nhận biết được đường diềm, sử dụng đường diềm trong trang trí.
- Biết trang trí đường diềm.
- Yêu thích môn học
II- Đồ dùng dạy- học:
1- Giáo viên: - Bài trang trí đường diềm, giấy khen
2- Học sinh: - Vở tập vẽ, chì, màu.
III- Các hoạt động dạy- hoc:
1- Kiểm tra: Đồ dùng của HS
2- Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*HĐ 1: Quan sát, nhận xét
- Cho HS qsát bài trang trí đường diềm
Những bài trên trang trí có gnh ko?
Hoạ tiết trang trí là gì?
Những đồ vật nào được trang trí đd?
Giấy khen có trang trí đd ở đâu?
Msắc vẽ ntn?
Những htiết gnh vẽ ntn?
*HĐ 2: Hướng dẫn vẽ
- Trang trí nhắc lại, xen kẽ.
- Những htiết gnh vẽ màu gnh. Màu nền khác màu hoạ tiết.
- HS TB trang trí đường diềm chỉ cần đúng phương pháp
*HĐ 3: Thực hành
- Hs làm bài, GV qsát, uốn nắn cho HS yếu
*HĐ 4: Nhận xét, đánh giá
- Thu 1 số bài cho HS nhận xét, đánh giá
- GV bổ sung, nhận xét chung
3- Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- khác nhau
- hoa, lá, con vật..
- giấy khen, khăn...
- 4 cạnh
- tươi sáng
- giống nhau.
Tuần 23:
Thứ tư ngày 13 tháng 2 năm 2008
Mĩ Thuật
Bài 23: Vẽ tranh
Đề tài "Mẹ hoặc cô giáo"
I- Mục tiêu:
- HS hiểu được nội dung đề tài.
- Biết cách vẽ và vẽ được tranh.
- Yêu quý mẹ và cô.
II- Đồ dùng dạy- học:
1- Giáo viên: - Tranh vẽ mẹ và cô
2- Học sinh: - Vở tập vẽ, chì, màu
III- Các hoạt động dạy- học:
1- Kiểm tra: Đồ dùng của HS
2- Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*HĐ 1: Quan sát, nhận xét
- Cho HS quan sát tranh
Tranh trên vẽ nội dung gì?
Tranh nào vẽ mẹ? Tranh nào vẽ cô?
Tranh vẽ mẹ đang làm gì?
Cô đang làm gì?
H/ả chính, h/ả phụ?
Màu sắc vẽ ntn?
*HĐ 2: Hướng dẫn vẽ
- Nhớ lại h/ả mẹ, cô(chân dung)
- Vẽ màu có đậm, có nhạt
*HĐ 3: Thực hành
- HS làm bài, GV quan sát, uốn nắn cho HS yếu.
*HĐ 4: Nhận xét, đánh giá
- Thu bài cho HS nhận xét.
- GV đánh giá, kết luận.
3- Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
- Mang đầy đủ đồ dùng
- hình ảnh chân dung
- HS trả lời
- đi chợ
- giảng bài trên lớp
- qsát, trả lời
- có đậm, có nhạt.
Tuần 24:
Thứ tư ngày 20 tháng 2 năm 2008
Mĩ Thuật
Bài 24: Vẽ con vật
I- Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết hình dáng, đặc điểm con vật.
- Vẽ được con vật quen thuộc.
- Yêu quý và chăm sóc vật nuôi.
II- Đồ dùng dạy- học:
1- Giáo viên: - Tranh, ảnh con vật
2- Học sinh: - Vở tập vẽ, chì, màu.
III- Các hoạt động dạy- học:
1- Kiểm tra: Đồ dùng của HS
2- Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*HĐ 1: Quan sát, nhận xét
Trong nhà chúng ta nuôi những con vật gì?
Trên bảng là những con gì?
Cấu tạo gồm những phần nào?
Gia súc, gia cầm giống và khác nhau ntn?
*HĐ 2: Hướng dẫn vẽ
- Vẽ phần lớn trước: đầu, thân...
- Vẽ chi tiết: mắt, mũi, tai...
- Vẽ thêm h/ả phụ và vẽ màu.
*HĐ 3: Thực hành
- HS làm bài, GV qsát, uốn nắn cho những HS yếu.
*HĐ 4: Nhận xét, đánh giá
- Thu bài cho HS nhận xét.
- GV đánh giá, kết luận.
3- Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
- HS trả lời
- Thỏ, gà, mèo
- đầu, thân, đuôi..
- cùng là vật nuôi,...
Tuần 25:
Thứ tư ngày 5 tháng 3 năm 2008
Mĩ Thuật
Bài 25: Vẽ trang trí
Tập vẽ hoạ tiết hình vuông, hình tròn
I- Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết được htiết hình vuông, hình tròn.
- Biết cách vẽ htiết
- Yêu thích môn học
II- Đồ dùng dạy- học:
1- Giáo viên: Hoạ tiết trang trí
2- Học sinh: Vở tập vẽ, chì, màu
III- Các hoạt động dạy- học:
1- Kiểm tra: Đồ dùng của HS
2- Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*HĐ 1: Quan sát, nhận xét
- Cho HS qsát bài trang trí
Htiết trang trí là gì?
Htiết chính đặt ở đâu?
Htiết phụ đặt ở đâu?
Qua các trục vẽ htiết ntn?
Htiết giống nhau vẽ hdáng, msắc ntn?
Màu nề và màu htiết có gnh không?
*HĐ 2: Hướng dẫn vẽ
Htiết chính là gì?
Hoa mấy cánh?
- Vẽ tiếp cho hoàn chỉnh
- Htiết giống nhau vẽ màu giống nhau.
*HĐ 3: Thực hành
- HS làm bài, GV qsát, uốn nắn
*HĐ 4: Nhận xét, đánh giá
- Thu bài cho HS nhận xét
- GV đánh giá, kết luận.
3- Củng cố, dặn dò:
- Quan sát con vật
- Chuẩn bị bài sau
- hoa, lá, con vật..
- ở giữa
- 4 góc
- đối xứng
- giống nhau
- khác nhau
Tuần 26:
Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2008
Mĩ Thuật
Bài 26: Vẽ tranh
Đề tài con vật (vật nuôi)
I- Mục tiêu:
- Hs nhận biết được hình dáng con vật
- Biết các vẽ, vẽ được con vật quen thuọoc.
- Yêu quý vật nuôi trong nhà.
II- Đồ dùng dạy- học:
1- Giáo viên: Tranh, ảnh con vật
2- Học sinh: Vở tập vẽ.
III- Các hoạt động dạy- học:
1- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
2- Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*HĐ 1: Quan sát, nhận xét
Nhà em nuôi những con vật gì?
Hình dáng có giống nhau không?
Tranh trên vẽ những con vật gì?
Hình dáng, cấu tạo, màu sắc ntn?
* HĐ 2: Hướng dẫn vẽ
- Vẽ phần lớn: thân, đầu
- Vẽ chi tiết: mắt...
- Vẽ màu theo ý thích, vẽ đậm vẽ nhạt
- Vẽ h/ả phụ hài hoà.
*HĐ 3: Thực hành
- HS làm bài, GV qsát, uốn nắn cho những HS còn lúng túng.
*HĐ 4: Nhận xét, đánh giá
- Thu bài cho HS nhận xét, đánh giá
- GV đánh giá, kết luận.
3- Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- HS kể tên
- khác nhau
- mèo, trâu, gà, thỏ...
- đầu, thân, chân..
- HS quan sát
- lưu ý
- HS vẽ bài
- nhận xét bài bạn
File đính kèm:
- G.A Khoi 2.doc