Mục tiêu:
1. Kiến thức
- HS nhận biết được nét cong.
2. Kĩ năng
- Vẽ được hình có nét cong và vẽ màu theo ý thích .
3. Thái độ
- Cảm nhận được vẻ đẹp của nét cong .
II Đồ dùng:
1. Giáo viên:
- Một số quả dạng khác nhau.
- Một số hình vẽ hay tranh có hình là nét cong
- Bài vẽ của HS năm trước
2. Học sinh:
-Vở tập vẽ, màu vẽ .
10 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 841 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 môn Mĩ thuật - Bài 5: Tập vẽ hình có nét cong và tô màu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sao cho vừa với phần giấy
- Vẽ thêm cỏ, cây, hoa lá, người cho bức tranh thêm sinh động
- Sửa lại hình và vẽ màu vẽ màu theo ý thích
- GV vẽ phác nhanh lên bảng yêu cầu HS quan sát để nhận ra cách vẽ
- GV cho xem một số bài của HS năm trước để tham khảo
* Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành
- GV yêu cầu HS chọn con vật phù hợp với mình và vẽ bài vào vở
- GV quan sát hướng dẫn gợi ý HS làm bài
* Hoạt động4: Hướng dẫn nhận xét, đánh giá.
- GV chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo:
- Cách vẽ, hình dáng đặc điểm , màu sắc...
- GV nhận xét chung giờ hoc, xếp loại khen ngợi HS có vẽ đẹp, động viên HS có bài vẽ chưa tốt để HS cố gắng phấn đấu trong giờ học sau
- HS hát
1. Quan sát, nhận xét
- Quan sát tranh và nhận ra vẻ đẹp, hình dáng, đặc điểm, lợi ích của các con vật quen thuộc.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS kể tên một số con vật mà mình thích
- HS kể - HS khác bổ sung
- HS lắng nghe
2. Cách vẽ con vật
- HS quan sát cách vẽ con vật.
- HS quan sát để nhận ra cách vẽ
- HS quan sát để tham khảo .
3. Thực hành
- HS vẽ bài vào vở. Vẽ con vật tạo dáng và tô màu theo ý thích
4. Nhận xét, đánh giá
- HS nhận xét theo cảm nhận của mình
- HS lắng nghe
4. Củng cố
- Nhắc lại các bước vẽ con vật?
- Thông qua bài học vvề nhà chúng ta phải như thế nào đối với các con vật nuôi trong gia đình?
5. Dặn dò
- Tìm và xem tranh, ảnh các con vật và tranh dân gian.
Khối 3
Ngày soạn :18/9/2011
Giảng : Khối 3
3A :
3B :
3C :
3D :
3Đ :
Bài 5 : Tập nặn tạo dáng tự do
Nặn hoặc vẽ, xé dán hình quả
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức
- HS nhận biết hình dáng đặc điểm hình khối một số qủa.
2. Kĩ năng
- HS nặn được hình dáng một số quả khác nhau.
3. Thái độ
- Cảm nhận được vẻ đẹp của quả .
II.Đồ dùng :
1.Giáo viên :
- SGV, tranh ảnh một số loại quả khác nhau.
- Một vài loại quả thực như cam, chuối, xoài...
- Hình gợi ý cách nặn
- Bài nặn quả của HS năm trước.
2. Học sinh :
- Đất nặn , giấy màu...
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định :
2. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng
3. Bài mới :
- GV giới thiệu tranh, ảnh quả để HS nhận biết.
* Hoạt động1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét
- Giới thiệu tranh ảnh quả có màu sắc đẹp, yêu cầu học sinh quan sát và gợi ý HS nhận ra đặc điểm màu sắc hình dáng, tỉ lệ bộ phận và lợi ích của quả trong cuộc sống.
- Em hãy kể tên một số loại quả?
- Hãy so sánh đặc điểm, hình dáng, màu sắc và sự khác nhau của một số loại quả?
- Yêu cầu HS kể tên một số quả cây có dạng tròn mà mình biết
- Quả có lợi ích đối với chúng ta như thế nào?
- GV tóm tắt và bổ sung : đặc điểm màu sắc hình dáng, tỉ lệ bộ phận và lợi ích của quả trong cuộc sống.
* Hoạt động 2: Cách nặn quả
- Giới thiệu hình hướng dẫn cách nặn yêu cầu học sinh quan sát và gợi ý HS nhận ra cách nặn
- Nhào, bóp đất cho dẻo mềm
- Nặn thành khối dáng của quả trước
- Nắn, gọt cho giống với quả
- Sửa hoàn chỉnh và gắn, dính các chi tiết
( cuống, lá, núm...)
- GV chọn đất nặn rồi nặn mẫu, yêu cầu HS quan sát nhận ra cách nặn
- GV cho HS xem bài nặn của HS năm cũ để tham khảo .
* Hoạt động3 : Hướng dẫn thực hành
- GV chia nhóm 4 Yêu cầu HS thực hành theo nhóm 4.
- GV quan sát hướng dẫn gợi ý HS thực hành .
* Hoạt động 4: Hướng dẫn thận xét, đánh giá
- GV cho HS trình bầy sản phẩm, gợi ý HS nhận xét về:
- Cách nặn hình dáng, đặc điểm, màu sắc quả.
- Gợi ý HS xếp loại bài nặn theo cảm nhận riêng
- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có bài nặn đẹp động viên HS có bài nặn chưa tốt để HS cố gắng phấn đấu trong giờ học
- HS hát
1. Quan sát, nhận xét
- Đặc điểm màu sắc hình dáng, tỉ lệ bộ phận và lợi ích của quả trong cuộc sống.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS kể tên một số quả cây có dạng tròn mà mình biết
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
2. Cách nặn quả
- HS quan sát cách nặn quả
- Quan sát GV nặn mẫu
- HS quan sát bài tham khảo
3. Thực hành
- HS thực hành theo nhóm 4
4. Nhận xét, đánh giá
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
- HS xếp loại bài vẽ
- HS lắng nghe
4. Củng cố
- Nhắc lại cách nặn quả dạng tròn
5. Dặn dò
- Quan sát những bài trang trí hình vuông .
Khối 4
Ngày soạn :18/9/2011
Giảng : Khối 4
4A:
4B :
4C :
4D :
Bài 5 : Thường thức mĩ thuật
Tập mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức
- HS thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh.
2. Kĩ năng
- HS biết mô tả khaí quá nội dung của tranh phong cảnh ( Các hình ảnh, bố cục, màu sắc của tranh)
3. Thái độ
- Cảm nhận có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II. Đồ dùng :
1.Giáo viên :
- SGV, SGK, sưu tầm tranh ảnh phong cảnh và đề tài khác.
- Bài vẽ tranh phong cảnh của HS.
2. Học sinh:
- SGK, sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh.
III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định :
2.Kiểm tra:
- Kiểm tra đồ dùng
3. Bài mới :
- GV giới thiệu một vài bức tranh phong cảnh để HS nhận biết.
* Họat động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu tranh phong cảnh
- GV chia HS theo các nhóm, giới thiệu tranh phong cảnh và tranh về đề tài khác, yêu cầu HS quan sát, gợi ý HS thảo luận nhóm nhận ra đặc điểm của tranh phong cảnh
* Họat động 2 : Hướng dẫn xem tranh
- Giới thiệu tranh Phong cảnh Sài Sơn, Phố cổ, Cầu Thê Húc. Yêu cầu HS quan sát, chia nhóm và gợi ý HS thảo luận theo nhóm và nhận ra. Tên tranh, tên hoạ sĩ sáng tác, nội dung tranh, hình ảnh chính, hình ảnh phụ, màu sắc, chất liệu ...của tranh
- Tranh vẽ theo đề tài gì?
- Tên tác giả của bức tranh?
- Hình ảnh chính trong tranh là hình ảnh nào?
- Ngoài ra tranh còn vẽ hình ảnh nào khác ?
- Trong tranh có những màu gì?
- Màu sắc trong bức tranh như thế nào?
- Tranh vẽ bằng chất liệu gì ?
- Yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
* GV tóm tắt và bổ sung : Tên tranh, tên hoạ sĩ sáng tác, nội dung tranh, hình ảnh chính, hình ảnh phụ, màu sắc, chất liệu... của tranh
* Hoạt động 3: Hướng dẫn nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chung giờ học, động viên khen ngợi những HS có ý thức tham gia xây dựng bài
- HS hát
1. Tìm hiểu tranh phong cảnh
- HS thảo luận nhóm nhận ra đặc điểm của tranh phong cảnh theo sự hướng dẫn của GV
2. Xem tranh
- Quan sát tranh và cử đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận (Tên tranh, tên hoạ sĩ sáng tác, nội dung tranh , các hình ảnh chính, hình ảnh phụ, màu sắc, chất liệu ...của tranh)
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung thêm ý kiến
HS nêu cảm nhận của mình thích bức tranh nào nhất
- HS lắng nghe
3. Nhận xét, đánh giá
- HS lắng nghe
4. Củng cố
- Em hãy cho biết các hình ảnh trong tranh Sài Sơn, Phố Cổ?
5. Dặn dò
- Quan sát các loại quả dạng hình cầu
________________________________________________
Khối 5
Ngày soạn : 18/9/2011
Giảng : Khối 5
5A :
5B :
5C :
5D :
Bài 5 : Tập nặn tạo dáng
Nặn con vật quen thuộc
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- HS hiểu hình dáng ,đặc điểmcủa con vật.
2. Kĩ năng
- HS nắm được và nặm được con vật theo cảm nhận.
3. Thái độ
- HS có ý thức chăm sóc bảo vệ con vật.
II. Đồ dùng:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV sưu tầm tranh, ảnh về các con vật
- Hình gợi ý cách nặn
- Đất nặn, bài vẽ của HS năm trước.
2. Học sinh:
- SGK, đất nặn, đồ dùng cần thiết.
III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định :
2.Kiểm tra:
- Kiển tra đồ dùng
3. Bài mới :
- GV giới thiệu tranh, ảnh con vật để HS nhận biết.
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu tranh, ảnh về một số con vật quen thuộc . Yêu cầu HS quan sát và gợi ý để HS nhận ra vẻ đẹp, đặc điểm, hình dáng, màu sắc ...của con vật
- Các con vật trong tranh, ảnh là con gì ?
- Con vật có những bộ phận gì?
- Hình dáng của con vật khi đi, đứng, chạy... thay đổi như thế nào ?
- So sánh sự giống nhau và khác nhau về hình dáng giữa các con vật?
- Màu sắc của con vật như thế nào?
- Hãy nêu thêm một số con vật quen thuộc khác mà em biết ?
- Ngoài các con vật trong tranh, ảnh em con biết những con vật nào nữa?
- Em thích con vật nào?
- Hãy miêu tả đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con vật mà em định nặn?
- Các con vật có ích đối với chúng ta như thế nào?
- GV tóm tắt bổ sung : vẻ đẹp, đặc điểm, hình dáng, màu sắc, lợi ích ...của con vật
* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách nặn
- GV giới thiệu hình minh họa hướng dẫn cách nặn. Yêu cầu HS quan sát và gợi ý HS nhận ra cách nặn
- Chọn màu đất nặn cho con vật .
- Nặn các bộ chính của con vật ( đầu, thân, chân, đuôi )
- Nặn các chi tiết ( mắt, đuôi, sừng...) .
- Gắn các bộ phận tạo dáng để con vật hoàn chỉnh và sinh động.
- GV nặn và tạo dáng một con vật đơn giản Yêu cầu HS quan sát, nắm được từng bước nặn.
- GV cho HS xem một số bài nặn của HS năm trước để tham khảo .
* Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành
- GV chia HS thành 4 nhóm yêu cầu HS thực hành theo 4 nhóm .
- GV quan sát hướng dẫn gợi ý các nhóm thực hành.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn nhận xét, đánh giá.
- GV yêu cầu HS chọn bài trình bày theo nhóm, nhận xét về :
- Cách nặn hình dáng, đặc điểm , màu sắc con vật.
- GV nhận xét chung, xếp loại khen ngợi các nhóm có bài nặn đẹp động viên các nhóm có bài nặn chưa tốt để cố gắng phấn đấu trong giờ học sau.
- HS hát
1. Quan sát, nhận xét
- Quan sát tranh nhận ra vẻ đẹp, đặc điểm, hình dáng, màu sắc ...của con vật
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS miêu tả HS khác bổ xung ý kiến
- HS lắng nghe
2. Cách nặn
- Quan sá và tìm ra cách nặn cho riêng bản thân mình
- Quan sát GV nặn mẫu
- HS quan sát để tham khảo .
3. Thực hành
- HS thực hành theo 4 nhóm.
4. Nhận xét, đánh giá
- HS chọn bài trình bày theo
Nhóm nhận theo cảm nhận riêng
- HS lắng nghe
4. Củng cố
- Nhắc lại các bước nặn con vật
5. Dặn dò :
- Tìm và quan sát hoạ tiết trang trí.
________________________________________________________
File đính kèm:
- Mi thuat Tuan 5.doc