I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi
2. Kĩ năng
- Tập quan sát mô tả hình dáng, màu sắc trong tranh.
3. Thái độ
- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh.
II. Đồ dùng
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh vui chơi của thiếu nhi.
- Tranh phiên bản trong vở tập vẽ `
2. Học sinh:
- Sưu tầm tranh, ảnh nếu có
13 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 854 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 môn Mĩ thuật - Bài 1 : Thường thức mĩ thuật: Xem tranh thiếu nhi vui chơi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Kiểm tra đồ dùng
3. Bài mới :
- GV Giới thiệu hình vẽ bông hoa chiếc lá có ba độ đậm nhạt khác nhau để HS nhận biết
* Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu tranh, ảnh có sử dụng ba sắc độ đậm, đậm vừa, độ nhạt yêu cầu học sinh quan sát và gợi ý HS nhận ra sự quan trọng của đậm nhạt trong tranh vẽ và độ đậm nhạt để làm cho bức tranh thêm đẹp hơn.
- Màu nào đậm nhất trên bài vẽ?
- Màu nào đậm vừa?
- Màu nào nhạt?
* GV bổ sung và kết luận : Trong tranh có rất nhiều độ đậm nhạt khác nhau.
- Có ba sắc độ chính : Đậm, đậm vừa, nhạt.
- Ngoài ba độ đậm nhạt chính còn có các mức độ đậm nhạt khác.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ đậm, nhạt .
- Giới thiệu hình hướng dẫn cách vẽ yêu cầu học sinh quan sát và gợi ý HS nhận ra cách vẽ
- Vẽ bông hoa đậm, đậm vừa, nhạt cho phù hợp
- Chú ý vẽ màu từ ngoài vào trong không vẽ màu ra ngoài hình vẽ .
- Vẽ mẫu lên bảng, yêu cầu HS quan sát nhận ra cách vẽ
- GV cho HS xem bài vẽ của HS năm trước để tham khảo.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành
- GV nêu yêu cầu của bài tập, yêu cầu HS vẽ vào vở tập vẽ.
- GV quan sát hướng dẫn gợi ý HS làm bài .
* Hoạt động 4: Hướng dẫn nhận xét, đánh giá
- GV chọn một số bài đẹp chưa đẹp, gợi ý HS nhận xét về
- Cách chọn màu có đậm , đậm vừa , nhạt.
- GV nhận xét chung, xếp loại khen ngợi HS có bài vẽ đẹp, động viên HS có bài vẽ chưa tốt để HS cố gắng phấn đấu trong giờ học sau.
- HS hát, ổn định lớp
1. Quan sát, nhận xét .
- Quan sát tranh và nhận ra sự quan trọng của đậm nhạt trong tranh vẽ và độ đậm nhạt để làm cho bức tranh thêm đẹp hơn
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
2. Cách vẽ đậm, nhạt .
- Quan sát tìm ra cách vẽ
- Quan sát GV vẽ mẫu
- HS tham khảo bài vẽ của HS năm trước.
3. Thực hành .
- Vẽ bài vào vở, vẽ đậm nhạt với 3 sắc độ vào hình đã được in trong vở
4. Nhận xét, đánh giá .
- HS nhận xét theo cảm nhận.
- HS lắng nghe ghi nhớ
4. Củng cố - dặn dò
- Sưu tầm tranh , ảnh của thiếu nhi.
Khối 3
Ngày soạn : 20/8/2011
Giảng : Khối 3
3A :
3B :
3C :
3D :
3Đ :
Bài 1:Thường thức mĩ thuật
Xem tranh thiếu nhi
(Đề tài môi trường)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức
- HS tiếp xúc làm quen với tranh cuả thiếu nhi ,của hoạ sĩ về đề tài môi trường .
2. Kĩ năng
- Biết mô tả, nhận xét hình ảnh , màu sắc trong tranh đề tài môi trường .
3. Thái độ
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh thiếu nhi .
II. Đồ dùng
1. Giáo viên :
- Sưu tầm tranh , ảnh của thiếu nhi vẽ về môi trường và đề tài khác .
- Tranh của hoạ sĩ về môi trường .
2. Học sinh :
- Sưu tầm tranh, ảnh về môi trường.
III. Các hoạt động dạy - hoc
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định :
2. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng
3. Bài mới :
- GV dùng tranh đề tài khác nhau gợi ý HS nhận biết.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu tranh về đề tài môi trường
- Giới thiệu tranh về đề tài môi trường và đề tài khác yêu cầu học sinh quan sát và gợi ý HS phân biệt và nhận ra đề tài môi trường
* Hoạt động 2: Hướng dẫn xem tranh
- Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và gợi ý HS nhận ra : Tên tranh, nội dung tranh, các hình ảnh chính, hình ảnh phụ, màu sắc, và các hoạt động chính diễn ra trong tranh
- Kể tên của bức tranh?
- Tranh vẽ những hoạt động gì?
- Hình ảnh nào là hình ảnh chính?
- Hình ảnh nào là hình ảnh phụ?
- Em hãy kể tên những màu sắc có ở trong tranh?
- Yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
- GV tóm tắt và bổ sung :
- Đề tài môi trường có nhiều cách thể hiện khác nhau ...
- Xem tranh , tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp
- Xem tranh cần có những nhận xét của riêng mình.
* Hoạt động2 : Hướng dẫn nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS có ý thức tham gia xây dựng bài
- HS hát
1. Tìm hiểu tranh về đề tài môi trường
- Quan sát tranh và nhận ra đắc điểm của đề tài môi trường
2. Xem tranh
- Quan sát tranh và tìm hiểu Tên tranh , nội dung tranh , các hình ảnh chính , hình ảnh phụ, màu sắc, và các hoạt động chính diễn ra trong tranh
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS nêu cảm nhận của mình
- HS lắng nghe
2. Nhận xét, đánh giá
- HS lắng nghe
4. Củng cố - dặn dò :
- Quan sát những đồ vật có trang trí đường diềm .
Khối 4
Ngày soạn : 20/8/2011
Giảng : Khối 4
4A :
4B :
4C :
4D :
Bài 1: Vẽ trang trí
Màu sắc và cách pha màu
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- HS biết cách pha màu : da cam, xanh lục, tím.
2. Kĩ năng
- HS nhận biết được cặp màu bổ túc và vẽ được màu nóng, màu lạnh.pha được các màu như hướng dẫn.
3. Thái độ
- Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong thiên nhiên .
II. Đồ dùng
1. Giáo viên :
- SGK, SGV hộp màu bảng màu sắc.
- Hình hướng dẫn cách pha màu
- Hình giới thiệu ba màu cơ bản
- Bài vẽ của HS năm trước .
2. Học sinh :
- SGK, giấy vẽ, vở thực hành .
III Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định :
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra đồ dùng
3. Bài mới :
- GV Giới thiệu ba màu cơ bản để HS nhận biết .
* Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu tranh bảng mầu, yêu cầu học sinh quan sát và gợi ý HS nhận ra 3 màu cơ bản, ( Đỏ, vàng, lam ) màu nhị hợp ( Xanh cây, tím , cam ) và màu bổ túc
- Em hãy kể tên ba màu cơ bản ?
- Màu da cam được pha bởi hai màu nào ?
- Màu tím được pha bởi hai màu ?
- Màu xanh lục được pha bởi hai màu nào ?
- GV giới thiệu cặp màu bổ túc để HS nhận biết :
Các màu vừa pha ra đặt cạnh màu gốc gọi là cặp màu bổ túc .
- Cặp màu bổ túc khi đặt cạnh nhau sẽ tạo ra độ tương phản , làm cho nhau đẹp hơn , tôn nhau rực rỡ hơn
- GV giới thiệu gam màu nóng màu lạnh :
- Em hiểu thế nào là màu nóng, màu lạnh?
- Yêu cầu HS kể tên các đồ vật, cây, hoa, quả... có màu đỏ, vàng, lam .
- GV tóm tắt và bổ sung : pha lần lượt hai màu cơ bản với nhau, sẽ được các màu da cam, xanh, lục, tím...
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ màu
- GV giới thiệu hình hướng dẫn cách pha màu yêu cầu học sinh quan sát và gợi ý HS nhận ra cách pha màu
- Màu vàng pha với màu đỏ tạo thành màu da cam
- Màu vàng pha với màu xanh lam tạo ra màu xanh lục
- Màu đỏ pha với màu xanh lam sẽ tạo ra màu tím
- GV làm mẫu cách pha màu bột trên khổ giấy lớn treo trên bảng để HS nhận biết cách pha màu.
- GV cho HS xem một số bài của HS năm trước để tham khảo
* Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành
- GV nêu yêu cầu của bài thực hành .( vẽ gam màu
nóng hoặc gam màu lạnh, vẽ ba màu nóng hoặc lạnh em thích )
- GV quan sát hướng dẫn HS làm bài
* Hoạt động 4 : Hướng dẫn nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét về :
- Cách vẽ màu nóng hoặc màu lạnh, vẽ màu rõ ràng đúng, đẹp.
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có bài vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ chưa tốt để HS cố gắng phấn đấu trong giờ học.
- HS hát
1. Quan sát, nhận xét
- Quan sát tranh nhận ra 3 màu cơ bản,
( Đỏ, vàng, lam )màu nhị hợp ( Xanh cây, tím, cam )và màu bổ túc
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS quan sát nhận biết.
- HS quan sát nhận biết.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS tự kể - HS khác bổ xung ý kiến
- HS lắng nghe
2. Cách vẽ màu
- Quan sát tranh nhận ra cách pha màu
- HS quan sát cách vẽ màu của GV
- HS xem bài vẽ của HS năm trước để tham khảo
3. Thực hành
- HS thực hành trên vở tập vẽ .
4. Nhận xét, đánh giá
- HS nhận xét theo cảm nhận .
- HS tự xếp loại bài vẽ
- HS lắng nghe
4. Củng cố - dặn dò
- Quan sát hoa, lá và chuẩn bị một số bông hoa, chiếc lá thật để làm mẫu
Khối 5
Ngày soạn :20/8/2011
Giảng : Khối 5
5A :
5B :
5C :
5D :
Bài 1: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức
- HS tiếp xúc với tác phẩm thiếu nữ bên hoa hệu và vài nét về tác giả Tô Ngọc Vân
2. Kĩ năng
- HS hiểu được hình ảnh va màu sắc cuả tranh.
3. Thái độ
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh.
II. Đồ dùng
1. Giáo viên :
- SGK, SGV tranh thiếu nữ bên hoa huệ
- Tranh khác của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
2. Học sinh:
- SGK, sưu tầm tranh của hoạ sĩ.
III Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định :
2.Kiểm tra:
- Kiểm tra đồ dùng
3. Bài mới :
- GV giới thiệu tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân
- Chia HS theo các nhóm, yêu cầu HS mở SGK đọc và thảo luận mục 1 và gợi ý HS tìm hiểu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của học sĩ Tô Ngọc Vân
* Hoạt động 2: Hướng dẫn xem tranh
- Giới thiệu tranh Thiếu nữ bên hoa huệ, yêu cầu HS quan sát, chia nhóm và gợi ý HS thảo luận theo nhóm và nhận ra tên tranh, nội dung tranh, hình ảnh chính, hình ảnh phụ, màu sắc, chất liệu ...của tranh
- Tên của bức tranh là gì?
- Tranh được sáng tác năm nào?
- Tranh vẽ về chủ đề gì?
- Hình ảnh chính trong tranh là hình ảnh nào?
- Hình ảnh phụ trong tranh là hình ảnh nào?
- Trong tranh có những màu sắc nào?
- Tranh vẽ bằng chất liệu màu gì?
- Em có thích bức tranh này nhất? vì sao?
- GV tổng kết ý kiến của các nhóm sau mỗi nội dung cần tìm hiểu và phân công lại nhiệm vụ cho các nhóm ở nội dung tiếp theo.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS tổng kết lại bài học
- GV nhận xét chung tiết học, động viên khen ngợi những HS có ý thức tham gia xây dựng bài.
- HS hát
1. Tìm hiểu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân
- Thảo luận theo nhóm và tìm hiểu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của học sĩ Tô Ngọc Vân theo sự hướng dẫn của GV
2. Xem tranh
- Quan sát tranh và cử đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận (Tên tranh , nội dung tranh , các hình ảnh chính, hình ảnh phụ, màu sắc, chất liệu ...của tranh)
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung thêm ý kiến
- HS lắng nghe
3. Nhận xét, đánh giá
- HS lắng nghe
4. Củng cố - dặn dò:
- Quan sát màu sắc trong thiên nhiên
Tuần 17+18
nhận xét của BGH
nhận xét của tổ khối trưởng
File đính kèm:
- Giao an Mithuat(1).doc