Giáo án lớp 1 môn Âm nhạc - Tuần 19 - Tiết 19: Học hát bài: Bầu trời xanh

Mục tiêu:

ã Giúp HS hát đúng giai điệu, hát đồng đều rõ lời ca.

ã HS biết bài Bầu trời xanh là bài hát của tác giả Nguyễn Văn Quỳ.

ã Giáo dục ý thức giữ gìn môi trường.

II- Chuẩn bị:

ã Nhạc cụ đệm hát, Máy chiếu.

III- Các hoạt động dạy và học:

 

doc7 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 941 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 môn Âm nhạc - Tuần 19 - Tiết 19: Học hát bài: Bầu trời xanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u rõ lời ca. HS biết bài Bầu trời xanh là bài hát của tác giả Nguyễn Văn Quỳ. Giáo dục ý thức giữ gìn môi trường. II- Chuẩn bị: Nhạc cụ đệm hát, Máy chiếu. III- Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV A. Hoạt động 1: Học hát bài: Bầu trời xanh - HS quan sát tranh nhận biết những hình ảnh trong bức tranh. * Tìm hiểu bài: - HS nghe để nắm được tên Nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ tác giả của bài hát. - HS nghe. - HS đọc lời ca theo mẫu để hình thành câu hát. * Học hát lời ca: “ Em yêu bầu trờixanh xanh, yêu đám mây hồng hồng. Em yêu lá cờ” - HS hát ghép từ câu 1đến câu 4. - Nhóm, cá nhân hát. Lớp ghép cả bài. B. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. “ Em yêu bầu trời xanh xanh, x x yêu đám mây hồng hồng. ” x x - HS thực hiện được cách gõ đệm theo nhịp theo hướng dẫn của GV. C. Phần kết thúc: Giáo dục thực tiễn - HS quan sát một số hình ảnh về môi trường và nói lên những hiểu biết, việc làm của mình để bảo vệ môi trường. Qua đó có ý thức giữ gìn môi trường - GV tóm lại nội dung toàn bức tranh để dẫn dắt vào bài. - Nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ. Ông sinh năm 1925 tại Hà Nội. Ông đã tốt nghiệp hòa âm hệ cao đẳng hàm thụ tại Pari năm 1954 hiện ông đang sống tại Hà Nội. Một số tác phẩm nổi tiếng của ông như: Dạ khúc; Nhớ - GV bật đàn, hát mẫu. - GV treo bảng phụ, chia thành 4 câu hát và giúp HS đọc. - GV đàn giai điệu, hát mẫu từng câu ngắn và hướng dẫn HS hát. - Giúp HS hát ngân dài cuối mỗi câu hát. - GV đánh dấu những tiếng gõ vào bảng phụ và hướng dẫn HS thực hiện. - GV bật đàn. - GV gợi ý giúp HS nhận ra những việc làm góp phần bảo vệ môi trường xanh - sạch - đẹp. Khối 2 Thứ tư ngày 31 tháng 12 năm 2008 Tiết 19 Học hát bài: trên con đường đến trường. Nhạc và lời Ngô Mạnh Thu. I- Mục tiêu: Giúp HS biết thêm một hát mới của tác giả Ngô Mạnh Thu. HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca và thể hiện đúng tình cảm của bài hát. HS hứng thú mỗi khi đến trường. II- Chuẩn bị: Nhạc cụ đệm hát; Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV A. Hoạt động 1: Ôn bài cũ. - HS đứng tại chỗ hát một bài hát vừa vỗ tay đệm theo nhịp 2 và vận động theo nhạc. B. Hoạt động 2: - HS nghe. - HS nghe giai điệu bài hát và phát biểu những cảm nhận của em về bài hát. - HS quan sát bảng phụ nhận biết 8 câu hát trong bài Trên con đường đến trường. “Trên con đường đến trường, có cây là cây là cây xanh mát. Có gió gió mát từng cơn, có cơn mưa qua từng mùa.. ” - HS đọc lời ca đồng thanh theo tiết tấu của bài hát 1,2 lượt trước khi hát. - HS nghe mẫu và hát theo hướng dẫn của GV. Hát đúng giai điệu lời ca. - Từng nhóm, cá nhân luyện hát các câu hát và hát cả bài. - Lớp ghép cả bài hát 1lần. C.Hoạt động 3: Gõ đệm. “ Trên con đường đến trường có con” * * ** * - HS luyện tập từng câu và ghép cả bài. - Từng dãy bàn luyện tập bài hát, hay đổi luân phiên. - HS nhận xét. D. Phần kết thúc: - Một nhóm HS tiêu biểu trình bầy bài hát trước lớp. - GV đàn giai điệu một bài hát đã học cho HS khởi động giọng trước khi học bài mới. * G/ thiệu bài: - GV giới thiệu nội dung tác giả tác phẩm bài hát Trên con đường đến trường. - GV bật đàn và trình bầy bài hát mẫu giúp HS nắm bắt đựợc giai điệu của bài hát. * Dạy hát. - GV treo bảng phụ và chia bài hát thành 8 câu ngắn. - Hướng dẫn HS đọc lời ca để hình thành câu hát. - GV đàn giai điệu và hướng dẫn hát nối móc xích từng câu. - Giúp nhóm cá nhân HS hát được thành thạo giai điệu tình cảm của bài hát. - Đánh dấu những tiếng gõ vào bảng phụ và thực hiện một câu. Gọi HS thực hiện mẫu. - GV quan sát, sửa sai giúp từng nhóm thực hiện tốt bài hát. - GV đệm đàn. - Liên hệ; Dặn dò học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. Khối 3 Thứ ba ngày 30 tháng 12 năm 2008 Tiết 19 Học hát bài: em yêu trường em Nhạc và lời: Hoàng Vân I- Mục tiêu: Giúp HS biết hát bài hát mới Em yêu trường em của nhạc sĩ, tác giả Hoàng Vân. HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát Hoa chăm pa. Giáo dục HS biết yêu trường, mếm lớp và quí trọng thày cô. II- Chuẩn bị: Nhạc cụ đệm hát; Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV A. Hoạt động 1: Ôn bài cũ. - HS đứng tại chỗ hát một bài hát vừa vỗ tay đệm theo nhịp 2 và vận động theo nhạc. B. Hoạt động 2: Học hát bài: em yêu trường em. 1. Tìm hiểu bài: - HS nói lên những bài hát có nội dung kể về mái trường, thày cô giáo mà em biết. - HS nghe và phát biểu cảm nhận của mình về giai điệu bài hát. 2. Học hát bài: em yêu trường em. - HS quan sát bảng phụ nắm bắt được các câu hát và đọc đồng thanh lời ca 1,2 lần. “ Em yêu trường em với bao bạn thân và cô giáo hiền, như yêu quê hương - HS nghe và hát theo hướng dẫn của GV. Hát đúng giai điệu và thể hiện những tiếng ngân dài 5 phách “ Thương”và tiếng luyến 3 âm. “ Vở; Bảng; Thế ”. - Từng nhóm, cá nhân luyện hát - Lớp ghép cả bài hát 1lần. C. Hoạt động 3: Gõ đệm. - HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2. “ Em yêu trường em với bao bạn thân * * * * - HS luyện tập thành thạo cách đệm theo nhịp 2. - Từng dãy bàn luyện tập và nhận xét. 3. Phần kết thúc: - Một nhóm HS tiêu biểu trình bầy bài hát trước lớp. - GV đàn giai điệu một bài hát đã học cho HS khởi động giọng trước khi học bài mới. a. G/ thiệu bài - GV bổ xung như: ở trường cô dạy em thế; Mái trường mến yêu; Hành khúc tới trường vvGiới thiệu tác giả Hoàng Vân và bài hát: Em yêu trường em. - GV hát mẫu . GV phân tích cấu trúc bài hát. b. Dạy hát lời 1. - GV treo bảng phụ chia câu hát và hướng dẫn HS đọc lời ca để hình thành câu hát. - GV đàn giai điệu hướng dẫn HS hát lời1 Hát nối móc xích từng câu. chú ý tiếng “ Thương” ngân dài 5 phách và các tiếng hát luyến 2,3 âm. - Giúp HS ghép được cả bài và nhắc nhở HS thể hiện đúng tình cảm của bài hát. - GV đánh dấu những tiếng gõ phách vào bảng phụ và hướng dẫn HS thực hiện. - Giúp các nhóm hoạt động tốt bài hát kết hợp. - G đệm đàn. - Liên hệ; Dặn dò. Khối 4 Thứ hai ngày 29 tháng 12 năm 2008 Tiết 19 Học hát bài: chúc mừng ( Nhạc Nga - lời việt: Hoàng Lân) một số hình thức trình bày bài hát I- Mục tiêu: Giúp HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát Chúc mừng nhạc Nga. HS nhận biết sự khác nhau của nhịp 2 và nhịp 3. Biết về 4 hình thức khi trình bày bài hát.( Đơn ca; song ca, tam ca, tốp ca). Yêu thích môn học. II- Chuẩn bị: Nhạc cụ đệm hát; Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV A. Hoạt động : 1 1. Tìm hiểu bài. - HS nói lên những bài hát của nước ngoài mà em đã dược học Như: Con chim non Dân ca Pháp - HS quan sát trên màn hình. - HS nghe và nhận biết tính chất nhẹ nhàng của bài hát nhịp 3. 2. Học hát bài: Chúc mừng - HS luyện thanh theo mẫu di lên, đi xuống. - HS quan sát bảng phụ và thực hiện từng câu hát chuẩn xác. “Cùng đàn cùng hát vang lừng, họp vào ngày tết tưng bừng. Nhịp nhàng - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện những tiếng ngân dài 3 phách chuẩn xác. - Từng nhóm, cá nhân luyện hát - Lớp ghép cả bài hát 1lần. B. Hoạt động 2: Gõ đệm. - HS thực hiện cách gõ đệm theo phách. Cùng đàn cùng hát vang lừng, họp * * * ** * * - Cả lớp hiện 2 lần sau đó các nhóm luyện tập luân phiên. C. Hoạt động 3: Một số hình thức trình bày bài hát. - HS quan sát màn hình để nhận biết 4 hình thức trình bày bài hát. - HS tập trình bày 1,2 hình thức đó. 3. Phần kết thúc: - Một nhóm HS tiêu biểu trình bầy bài hát trước lớp. * G/ thiệu bài - GV bổ xung một số bài hát Nga( Ca chiu sa; ở trường cô dạy em thế vv) - Giới thiệu bản đồ và một số hình ảnh, bài hát nước Nga. G/thiệu nhạc sĩ nổi tiếng thế giới người Nga Traicopxiki. - GV bật đàn và hát mẫu bài hát. Phân tích cấu trúc bài hát và chia câu hát. * Dạy hát. - GV đàn thanh mẫu.(Là la la la lá) - GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS tập hát từng câu móc xích. Chú ý tiếng ngân 3 phách “ Thân; Bền”. - Giúp HS ghép được cả bài, nhắc nhở HS thể hiện đúng tình cảm và tính chất bài hát nhịp 3. - GV đệm đàn. - GV giúp HS gõ đệm thành thạo. - Giới thiệu 4 hình thức trình bày bài hát. - Cho HS quan sát 4 hình thức trình bày bài hát ( Đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca.) - GV điểu khiển cho HS hát. - Liên hệ; Dặn dò học bài ở nhà. Khối 5 Thứ hai ngày 08 thngs 12 năm 2008 Tiết 19 Học hát bài: hát mừng Dân ca Hrê ( Tây Nguyên))- Đặt lời: Lê Toàn Hùng I- Mục tiêu: Giúp HS hát thuộc và hát đúng giai điệu bài hát dân ca Hrê. HS biết hát và thể hiện đúng tình cảm tha thiết của bài hát. Yêu thích dân ca. II- Chuẩn bị: Nhạc cụ đệm hát; Bảng phụ. III- Các hạot động dạy và học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1: Ôn bài cũ. - HS đứng tại chỗ hát một bài hát vừa vỗ tay đệm theo nhịp 2 và vận động theo nhạc. 2 Học bài mới. A. Hoạt động 1: tìm hiểu bài. - HS kể tên một số bài hát của Tây Nguyên mà em biết. như: Em nhớ Tây Nguyên; Chú voi con ỏ Bản Đôn vv - HS nghe giai điệu bài hát và phát biểu cảm nhận của mình. B Hoạt động 2: * Học hát bài: Hát mừng - HS quan sát bảng phụ và chia câu cùng câu cho bài hát. “Cùng múa hát nào, cùng cất tiếng ca. Mừng đát nước ta sống” - HS nghe thực hiện từng câu hát theo hướng dẫn của GV. Hát đúng giai điệu lời ca và thể hiện những tiếng luyến âm thể hiện trong bài. C. Hoạt động 3: * Luyện hát. - Cả lớp ghép cả bài 2 lượt sau đó từng nhóm, dãy bàn, cá nhân hát thực hiện. * Hát kết hợp gõ đệm Cùng múa hát nào, cùng cất tiếng ca * * * * * * * * - Lớp, nhóm, cá nhân thực hiện. C. Phần kết thúc: - Một nhóm HS tiêu biểu trình bầy bài hát trước lớp. - GV đàn giai điệu một bài hát đã học cho HS khởi động giọng trước khi học bài mới. * Giới thiệu bài: - GV gợi ý dể HS kể tên một số bài hát về Tây nguyên - Giới thiệu bài hát Hát mừng. Phân tích cấu trúc bài hát và hát mẫu. * Dạy hát. - GV treo bảng phụ, giúp HS chia câu. - GV sử dụng nhạc cụ đàn từng câu và hướng dẫn hát nối móc xích. Lưu ý tiếng luyến láy cho giúp HS hát đúng. - Giúp từng nhóm, cá nhân ghép được cả bài thành thạo. - GV đệm đàn. - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. - GV đệm đàn - Liên hệ; Dặn dò học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.

File đính kèm:

  • docTuan19.doc
Giáo án liên quan