Giáo án lớp 1 buổi sáng, chiều tuần 30

Tập đọc (2 tiết)

CHUYỆN Ở LỚP

I. Mục tiêu:

- HS đọc trơn được cả bài : Chuyện ở lớp, ôn các vần : uôt, uôc

- Hiểu được từ ngữ : em bé kể chuyện cho mẹ nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn trong lớp . Mẹ muốn nghe kể chuyện ở lớp con ngoan như thế nào ?

-Rèn học sinh ham thích môn học .

II. Đồ dùng dạy-học:

- Phóng to tranh minh hoạ bài tập đọc

- Vở bài tập tiếng việt, bảng con

 

doc32 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1622 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 buổi sáng, chiều tuần 30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iều khiển của GV. Hoạt động tập thể CON SÂU ĐO(Tiết 2) I.Mục tiêu: - Tiếp tục rèn luyện sức mạnh tay, khả năng phối hợp khéo léo, nhanh nhẹn. II.Đồ dùng dạy-học: - Sân bãi. - Kẻ một vạch xuất phát và một vạch đích cách nhau 6 – 8 m. III.Các hoạt động dạy-học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên thực hành động tác ngồi bò sấp. - GV nhận xét, chỉnh sửa. 3.Bài mới: a.GV nhắc lại tên trò chơi: “Con sâu đo”. b.GV hướng dẫn lại cách chơi: - GV hướng dẫn lại động tác ngồi bò sấp. - Lớp tập hợp thành 4 hàng dọc, em số 1 của mỗi hàng ngồi xuống, 2 tay chống ở phía trước( 2 bàn tay sát vạch xuất phát). c.Cho HS chơi trò chơi: - GV phát lệnh cho HS chơi. - GV quan sát chỉnh sửa động tác chưa đúng khi các em HS chơi. - Tổ chức thi đua giữa các nhóm. 4.Củng cố: - Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: - Hướng dẫn HS tự chơi ở nhà. - 2 HS thực hiện động tác ngồi bò sấp, cả lớp quan sát. - HS chú ý lắng nghe. - HS quan sát, chú ý lắng nghe. - Cả lớp chơi trò chơi. - HS chú ý lắng nghe. Thứ sáu ngày 04 tháng 4 năm 2014 Sáng Tập đọc (2 tiết) NGƯỜI BẠN TỐT I. Mục tiêu - Đọc đúng, nhanh cả bài: Người bạn tốt; đọc đúng các từ ngữ khó: Liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu, … - Ôn các vần: uc, ut. Tìm tiếng có vần: uc, ut - Thấy được cách cư xử ích kỷ của Cúc thái độ giúp đỡ chân thành của Hà và Mẹ II. Đồ dùng dạy- học: - Phóng to tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói - Vở bài tập tiếng việt, bảng con III. Các hoạt động dạy- học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: ? Mèo con định kiếm cớ gì khi chốn học? - GV nhận xét đánh giá 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV đọc mẫu lần 1: đọc diễn cảm bài thơ + Luyện đọc tiếng, từ khó + Luyện đọc câu + Luyện đọc toàn bài b) Luyện đọc tiếng từ ngữ Luyện đọc đoạn bài: Luyện đọc toàn bài GV nhận xét Đoạn 1: Từ : “Trong giờ vẽ lén đưa bút cho Hà “… Đoạn 2: Còn lại c) Ôn các vần: uc , ut - GV nêu yêu cầu 1 trong SGK ? Tìm tiếng trong bài có vần: uc, ut? ? Nói câu chứa tiếng có vần: uc, ut - GV và cả lớp nhận xét tính điểm thi đua - 2 em đọc thuộc lòng bài thơ: Mèo con đi học - HS trả lời - HS luyện đọc - HS phát âm các từ : Liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu … - HS tiếp nối nhau đọc trơn từng dòng thơ - HS thi đua đọc cả bài - Gọi 3 em mỗi em đọc cả bài. ” HS luyện đọc phân vai - 2 em đọc cả bài ( cúc, bút ) - HS thi đua nói câu ( theo nhóm ) - HS thi đua tìm nhanh TIẾT 2: LUYỆN TẬP d) Luyện đọc, kết hợp với tìm hiểu nội dung bài * Tìm hiểu nội dung bài đọc ? Hà hỏi Cúc mượn bút , ai đã giúp Hà? Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp? ? Em hiểu thế nào là người bạn tốt ? - GV đọc diễn cảm bài văn * Thực hành luyện nói Nêu đề tài GV cho từng bạn trao đổi, kể về người bạn tốt. GV gợi ý: + Bạn em tên là gì? + Em và bạn có hay cùng học với nhau hay không ? + Hãy kể lại một kỷ niệm giữa em và bạn? Giáo viên nhận xét cho điểm . 4.Củng cố: - 1 HS đọc lại toàn bài - Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: - Về nhà luyện đọc. - 2 em đọc đoạn 1: Trả lời câu hỏi ( Cúc từ chối , Nụ cho Hà mựơn ) - 2 em đọc đoạn 2 ( Hà tự giúp Cúc sửa dây đeo cặp ) - 2 HS đọc lại bài ( Người bạn tốt là người sẵn sàng giúp bạn ) Kể về người bạn tốt của em -Học sinh thảo luận cặp đôi -Đại diện nhóm lên trình bày - Nhóm khác bổ sung Toán PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ( KHÔNG NHỚ ) TRONG PHẠM VI 100 I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng làm tính cộng và tính trừ các số trong phạm vi 100 - Rèn luyện kĩ năng làm tính nhẩm.Nhận biết bước đầu về quan hệ giữa 2 phép tính cộng và trừ: BT1, 2 bỏ cột 2 - Rèn học sinh yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy- học: - Các thẻ chục và các que tính rời III. Các hoạt động dạy- học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - 1 tuần lễ có mấy ngày ? là những ngày nào ? - GV nhận xét đánh giá 3.Bài mới: Bài 1: Tính nhẩm: 80+10, 90-80, 90-10, 80+5, 85 -5, 85- 80, - GV yêu cầu HS nhắc lại kĩ thuật cộng trừ nhầm các số tròn chục . - GV nhận xét cho điểm Bài 2 : Đặt tính và tính 36 + 12 , 48 – 36 , 48 – 12 . Qua việc làm tính GV bước đầu cho HS biết quan hệ giữa 2 phép tính cộng trừ . Bài 3 : Giải toán Bài 4 : Giải toán 4.Củng cố: - GV hệ thống lại nội dung bài - GV nhận xét giờ. 5.Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài. 2 học sinh lên bảng trả lời - 2 HS lên bảng làm bài 80 + 10 = 90 80+ 5 = 90 - 80 = 10 85 – 5 = 90 - 10 = 80 85 – 80 = - 3 HS lên bảng đặt tính và tính . - - + - Dưới lớp tự làm vào bảng con - HS đọc BT và tóm tắt BT bằng lời Bài giải Số que tính cả 2 bạn có là : 35 + 43 = 78 ( que tính ) Đáp số: 78 que tính - HS đọc bài toán và tự tóm tắt vào vở - HS giải vào vở Bài giải Số hoa Lan hái được là : 68 - 34 = 34 ( bông hoa ) Đáp số : 34 bông hoa Thủ công CẮT DÁN HÌNH HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN I. Mục tiêu - HS biết cắt cắt các nan giấy -Học sinh cắt được các nan giấy và rán thành thạo hình hàng rào - Rèn cho các em khéo tay , óc thẩm mĩ II. Đồ dùng dạy-học: - Mẫu các nan giấy và hàng rào - 1 tờ giấy kẻ ô , hồ dán , thước kẻ , bút chì . III. Các hoạt động dạy-học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS GV nhận xét 3.Bài mới : Giớ thiệu bài - GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - Cho HS quan sát các nan giấy mẫu và hàng rào GV định hướng cho học sinh thấy:cạnh của các nan giấy là những đường thẳng cách đều .Hàng rào được dán bởi các nan giấy . Đặt câu hỏi cho học sinh nhận xét - Số nan đứng ? - Số nan ngang ? - Khoảng cách giữa các nan đứng bao nhiêu ô? -Giữa các nan ngang bao nhiêu ô? Hoạt động 2 - Hướng dẫn kẻ cắt dán nan giấy - Lật mặt trái của tờ giấy có kẻ ô , kẻ theo các đường kẻ để có 2 đường thẳng cách đều nhau - GV hướng dãn HS kẻ 4 nan đứng dài 6 ô rộng 1 ô - GV thao tác mẫu để HS quan sát Hoạt động 3 : Thực hành kẻ cắt nan giấy - GV quan sát giúp đỡ HS yếu hoàn thành nhiệm vụ . 4.Củng cố: - Nhận xét giờ. 5.Dặn dò: - Về nhà thực hành bài. - HS quan sát GV làm mẫu HS kể 4 nan đứng ( dài 6 ô rộng 1 ô) HS kể 2 nan ngang (dài 9 ô rộng 1 ô) - HS lật mặt sau tờ giấy thực hành kẻ cắt . Học sinh quan sát Học sinh thực hành kẻ cắt các nan giấy Chiều Thủ công LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Học sinh tiếp tục ôn cách cắt nan giấy . - Học sinh cắt được các nan giấy và dán thành hàng rào. - Yêu thích cắt dán thủ công, giữ vệ sinh sau khi thực hành. II. Đồ dùng dạy- học: - Hàng rào mẫu, giấy màu, kéo, hồ dán. - Giấy màu, hồ dán, thước bút chì, kéo. III. Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . - Nhận xét sự chuẩn bị của bạn 3.Bài mới: Giới thiệu bài a) Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài b) Ôn lại cách cắt các nan giấy làm hàng rào Cho học sinh nhắc lại cách cắt được hình hàng rào - Hoạt động cá nhân - Hàng rào được làm từ gì? - Số nan đứng? - Số nan ngang? - Khoảng cách giữa các nan đứng, nan ngang? GV nhận xét bổ sung - được làm từ các nan giấy - 2 nan - 4 nan - Nan ngang cách nhau 2 ô, nan đứng cách nhau 1 ô c) Học sinh thực hành - Cho HS kẻ và cắt các nan giấy theo các bước: -Kẻ 4 đoạn thẳng cách đều 1 ô , dài 6 ô theo đường kẻ của tờ giấymàu làm các nan giấy -Kẻ tiếp 2 đoạn thẳng cách đều 1 ô, dài 9 ô làm nan ngang -Thực hành cắt các nan giấy rời khỏi tờ giấy. - Giúp đỡ HS yếu. - Học sinh thực hành cắt Tiến hành kẻ và cắt các nan giấy 4.Củng cố: - Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: - Về nhà thực hành bài. -Học sinh lắng nghe Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng làm tính cộng và tính trừ các số trong phạm vi 100 - Rèn luyện kĩ năng làm tính nhẩm - Rèn kỹ năng nhận biết về quan hệ giữa 2 phép tính cộng và trừ . - Rèn học sinh yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy- học: - Các thẻ chục và các que tính rời. - Vở bài tập toán. III. Các hoạt động dạy- học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Làm bài tập: Bài 1: Tính nhẩm: 20 + 60 = ; 60 + 4 = ; 30 + 2 = 80 – 20 = ; 64 – 4 = ; 32 – 2 = 80 – 60 = ; 64 – 60 = ; 32 – 30 = GV nhận xét, chỉnh sửa. Bài 2: Đặt tính rồi tính: 63 + 12 ; 75 – 63 ; 75 – 12 ; 56 + 22 ; 78 – 56 ; 78 – 22 ; Bài 3: Lớp 1A có 23 học sinh, lớp 1B có 25 học sinh. Hỏi hai lớp có tất cả bao nhiêu học sinh? Cô tổng phụ trách có 50 vé xem xiếc. Hỏi có đủ vé để phân phát cho học sinh của cả hai lớp không? Bài 4: Khi chơi trò chơi trên máy tính, Toàn và Hà được 86 điểm, riêng Hà được 42 điểm. Hỏi Toàn được bao nhiêu điểm? 4.Củng cố: - GV hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài. 3 HS lên bảng làm bài, HS khác chú ý theo dõi. HS khác nhận xét, sửa chữa. HS làm vào vở bài tập + - - b) + - - Bài giải Hai lớp có tất cả số học sinh là 23 + 25 = 48(học sinh) Đáp số: 48 học sinh. Số vé thừa là 50 – 48 = 2(vé) Đáp số: thừa 2 vé. Bài giải Toàn được số điểm là 86 – 42 = 44 (điểm) Đáp số: 44 điểm. Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT TUẦN I. Mục tiêu - Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần - Nắm chắc phương hướng tuần tới II. Chuẩn bị: - Nội dung sinh hoạt III. Các hoạt động: 1. Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm trong tuần a. Ưu điểm: - Nêu một số những ưu điểm của các em trong tuần, động viên khuyến khích các em để các tuần sau phát huy. - Các em ngoan, chấp hành tốt các nội quy của trường của lớp - Dụng cụ học tập tương đối đầy đủ - Chữ viết có nhiều tiến bộ : Ngọc Anh, Thu Thuc, - Lớp sôi nổi nhiều em phát biểu trong giờ tập đọc : Tiến Minh,Đăng Tùng,Hồng Anh, Thể dục giữa giờ tương đối tốt b) Nhược điểm: - GV nêu một số những nhược điểm mà HS còn mắc phải trong tuần, nhắc nhở để các em không vi phạm trong những lần sau. -Bên cạnh đó vẫn còn có em đi học muộn: Tạ Hiếu, Nam,Thảo -Vẫn còn một số em đi học quên vở: Hùng, Thảo, Diệu Linh,Minh, -Dụng cụ như thước kẻ vẫn còn một số em quên 2. Phương hướng tuần tới - Phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm - Luôn có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch chữ đẹp - Tích cực phát biểu xây dựng bài.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 12 buoiTuan 30.doc