Giáo án lớp 1 buổi sáng, chiều tuần 26

 Tập đọc(2 tiết)

BÀN TAY MẸ

lMục tiêu:

-Luyện đọc đúng các tiếng vàtừ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng.

-Luyện đọc trơn cả bài, biết nhỉ hơi ở dấu chấm.

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý củ Bình qua đó thấy được sự vất vả của mẹ

-Học sinh ham thích môn học .

II. Đồ dùng dạy-học:

-Tranh trong SGK. Bảng con

III.Các hoạt động dạy- học:

 

docx30 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2169 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 buổi sáng, chiều tuần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lợi của việc nuôi gà. Rèn HS luôn có ý thức chăm sóc gà nếu nhà mình có nuôi, biết yêu quí loài vật. II. Đồ dùng dạy-học: - Tranh con gà phóng to và có ghi các ô tên bộ phận của gà để HS nối cho phù hợp III.Các hoạt động dạy- học: 1.Ỏn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Con gà có những bộ phận nào? -GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài a.Nêu tên các bộ phận của gà - Yêu cầu HS mở sách bài tập và nêu yêu cầu của bài. - Treo tranh phóng to, hướng dẫn HS cách nối. Chốt: Nêu lại tên các bộ phận của con gà b.Tìm hiểu các loài gà - Cho HS trình bày các tranh ảnh về các loại gà mà mình sưu tập được và giới thiệu cho bạn nghe. - Gà có ích lợi gì? - Em làm gì để chăm sóc gà? Chốt: Gà có ích nhưng hiện nay đang có dịch cúm gà chúng ta phải tránh tiếp xúc với gia cầm sống, cẩn thận khi dùng thịt gia cầm… 4. Củng cố - Chơi trò bắt chước tiếng gà kêu. - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò - Về ôn lại bài 2 học sinh lên trả lời - HS đọc đầu bài - Hoạt động cá nhân - Nêu yêu cầu - Theo dõi và tiến hành nối cho đúng các bộ phận của gà Học sinh lắng nghe - Hoạt động theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Lấy thịt , trứng, cần cho gà ăn… -Học sinh lắng nghe Hoạt động tập thể CÂU ẾCH(Tiết 2) I.Mục đích: - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng bật nhảy,phát triển sức mạnh chân và sự khéo léo, nhanh nhẹn. - Rèn học sinh ham thích môn học. II.Đồ dùng dạy học Kẻ 1 vòng tròn hoặc hình vuông giả làm ao, hồ.1 cần câu, có dây III.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: - GV nhắc lại tên trò chơi - Phát vấn HS về con ếch và cách nhảy của nó. - GV hướng dẫn lại cách chơi - Cho học sinh đọc câu ca dao “Ếch ở trên hồ Ếch ở dưới ao Trời có mưa rào Nhảy ra bì bọp Ếch kêu ộp ộp Ếch kêu oạp oạp Thấy bác đi câu Rủ nhau trốn mau Khéo không bị bắt” Chia tổ rồi các tổ tự cử ra người đi câuở trên bờ, còn lại đóng vai ếch ở trong ao, hồ nhảy bằng hai chân hoặc lò cò một chân - Chuẩn bị một cần câu và dây - GV làm thử 1 lượt - Khi học sinh nắm được cách chơi thì cho các em chơi - GV theo dõi sửa sai 4.Củng cố: - Nhận xét giờ, tuyên dương các em chơi tích cực 5. Dặn dò: - Về ôn lại bài -Học sinh lắng nghe -Học sinh trả lời - Lớp đọc câu ca dao - Cá nhân, nhóm đọc - Học sinh theo dõi - Các nhóm lần lượt làm thử - Học sinh chơi theo khẩu lệnh của giáo viên. Vừa chơi vừa đọc câu ca dao Thứ sáu ngày 7 tháng 3 năm 2014 Sáng Tập đọc( 2 Tiết) KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ 2 Toán SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số , nhận ra số lớn nhất , số bé nhất trong nhóm có 3 số . - Rèn tính cẩn thận, kỹ năng tính toán. II. Đồ dùng dạy-học: -Bộ đồ dùng dạy toán 1. -Bộ đồ dùng toán, vở bài tập toán III. Các hoạt động dạy-học: 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh đọc và viết các số từ 70 đến 99 bằng cách: Giáo viên đọc cho học sinh viết số, giáo viên viết số gọi học sinh đọc không theo thứ tự. - GV nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài a.Giới thiệu 62 < 65 -Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ trong SGK và hình vẽ GV vẽ sẵn trên bảng lớp (theo mẫu SGK) 62 có 6 chục và 2 đơn vị, 65 có 6 chục và 5 đơn vị. Giáo viên giúp cho học sinh nhận biết: 62 và 65 cùng có 6 chục mà 2 < 5 nên 62 < 65 (đọc: 62 < 65) - Tập cho học sinh nhận biết 62 62 Ứng dụng: Cho học sinh đặt dấu > hoặc < vào chỗ chấm để so sánh các cặp số sau: 42 … 44 , 76 … 71 *Giới thiệu 63 < 58( Tương tự) b.Thực hành Bài 1 -Học sinh nêu yêu cầu của bài. -Cho học sinh thực hành vở và giải thích một số như trên. -GV chữa bài Bài 2a,b (Phần còn lại HSKG làm) -Gọi nêu yêu cầu của bài -Cho học sinh làm vở và đọc kết quả. -GV nên tập cho học sinh nêu cách giải thích khác nhau: 68 < 72, 72 < 80 nên trong ba số 72, 68, 80 thì số 80 lớn nhất. Bài 3 -Gọi nêu yêu cầu của bài -Thực hiện tương tự như bài tập 2. Bài tập 4 - Gọi nêu yêu cầu của bài - Cho học sinh so sánh và viết theo thứ tự yêu cầu của bài tập. -GV chấm một số bài 4.Củng cố -Nhận xét tiết học, tuyên dương. 5.Dặn dò: Về ôn lại bài chuẩn bị tiết sau. * Học sinh viết vào bảng con theo yêu cầu của giáo viên đọc. -Học sinh đọc các số do giáo viên viết trên bảng lớp (các số từ 70 đến 99) *Học sinh theo dõi phần hướng dẫn của giáo viên. -Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên, thao tác trên que tính để nhận biết: 62 có 6 chục và 2 đơn vị, 65 có 6 chục và 5 đơn vị. -Học sinh so sánh số chục với số chục, số đơn vị với số đơn vị để nhận biết 62 < 65 -Đọc kết quả dưới hình trong SGK 62 62 42 71 * Học sinh nêu yêu cầu của bài. 34 < 38, vì 4 < 8 nên 34 < 38 36 > 30, vì 6 > 0 nên 36 > 30 25 < 30, vì 2 chục < 3 chục, nên 25 < 30 55 51 97> 92, 92 42 * Hs nêu. a 72 , 68, 80 b) 87 , 69 ,91 c) 94 , 92,97 d) 38 , 40 ,38 -Hs nêu. -Học sinh thực hiện và nêu tương tự bài tập 2 -Hs nêu. +Theo thứ tự từ bé đến lớn: 38 , 64 , 72 +Theo thứ tự từ lớn đến bé: 72 , 64 , 38 Thủ công CẮT DÁN HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu: - HS biết cắt, kẻ và dán hình vuông - HS cắt dán hình vuông theo 2 cách - HD HS cẩn thận trong khi cắt, tránh bị đứt tay -Rèn đôi bàn tay khéo léo và con mắt thẩm mĩ của học sinh II. Đồ dùng dạy-học: - GV chuẩn bị 1 hình vuông mẫu bằng giấy màu - HS giấy màu có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ III. Các hoạt động dạy-học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ KT sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét 3. Bài mới - Cho HS xem mẫu và nhận xét - GV nhắc lại 2 cách cắt hình vuông cho HS nhớ lại - GV HD HS thực hành Nhắc HS lật mặt trái tờ giấy màu để thực hành Thực hiện quy trình kẻ hình vuông có độ dài các cạnh và tô (theo 2 cách đã học ở tiết 1) - Sau khi kẻ xong hình vuông thì cắt rời hình và dán sản phẩm vào vở 3 ( Thủ công) - Trong lúc HS thực hành, GV theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng khó hoàn thành sản phẩm. 4. Củng cố Hỏi lại tên bài học Nhận xét tiết học 5. Dặn dò Về chuẩn bị giấy màu, thước kẻ…để tiết sau cắt dán hình tam giác. Hát - HS quan sát - HS thực hành vẽ cắt hình vuông. - HS cắt xong dán vào vỡ 3 -Cắt dán hình vuông -Học sinh lắng nghe Chiều Thủ công LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Học sinh tiếp tục ôn về cách cắt, dán hình vuông -Học sinh kẻ HCN và cắt, dán hình vuông thành thạo -Giữ gìn đồ dùng học tập, vệ sinh lớp -Rèn đôi bàn tay khéo léo và con mắt thẩm mĩ. II. Đồ dùng dạy-học: GV: Hình vuông màu trên nền giấy trắng có kẻ ô. -HS: Giấy màu, giấy kẻ ô, bút chì, thước kẻ, hồ dán. III. Các hoạt động dạy-học: 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ -GV kiểm tra sự chuẩn bị của H 3.Bài mới: Giới thiệu bài -Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. Quan sát nhận xét -Nêu đặc điểm của hình vuông Hướng dẫn thực hành -GV nhắc lại 2 cách cắt hình vuông để học sinh nhớ lại -Gọi HS nêu lại cách vẽ, cách cắt, cách dán hình vuông - Gọi HS nêu cách vẽ và cắt hình vuông đơn giản hơn. GV theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng khó hoàn thành sản phẩm * Trưng bày sản phẩm Gọi từng em mang sản phẩm của mình lên . GV nhận xét rồi chọn ra những sản phẩm đẹp tuyên dương trước lớp 4. Củng cố -Nhận xét giờ học 5. Dặn dò -Chuẩn bị giờ sau: Giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì - Nhận xét sự chuẩn bị của bạn - Nắm yêu cầu của bài - Hoạt động cá nhân - Hoạt động cá nhân -Học sinh lắng nghe - Cá nhân nêu - Vài em nêu -Học sinh thực hành Cá nhân trình bày sản phẩm của mình -Học sinh lắng nghe Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số , nhận ra số lớn nhất , số bé nhất trong nhóm có 3 , 4 số . - Rèn tính cẩn thận, kỹ năng tính toán. II. Đồ dùng dạy-học: -Bộ đồ dùng toán 1.GV và học sinh III. Các hoạt động dạy-học: 1.Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh đọc và viết các số từ 70 đến 99 bằng cách: Giáo viên đọc cho học sinh viết số, giáo viên viết số gọi học sinh đọc không theo thứ tự. - GV nhận xét. 3. Bài mới: + Bài tập 1: Điền dấu , = 44….48 75….57 90….80 46….50 55….58 67….72 39….30 + 10 15…. 10 + 5 + Bài tập 2: Khoanh vào số lớn nhất: 72 , 76 , 70 b) 82 , 77 , 88 92 , 69 , 80 d) 55 , 47 , 60 , 39 + Bài tập 3: Khoanh vào số bé nhất: 72 , 76 , 80 b) 60 , 51 , 48 c) 66 , 59 , 71 d) 69 , 70 , 59 , 66 + Bài tập 4: Viết các số :67 , 74 , 46 Theo thứ tự từ bé đến lớn: ................ Theo thứ tự từ lớn đến bé: ................ + Bài tập 5: Đúng ghi đ, Sai ghi s Số 26 là số có hai chữ số 26 < 62 Số 55 là số có một chữ số Số 50 là số có hai chữ số -HS viết các số theo GV đọc. -HS đọc các số do GV viết. -HS lắng nghe. -HS điền dấu: 44 57 90 > 80 46 < 50 55 < 58 67 < 72 30 + 10 15 = 10 + 5 -HS khoanh vào số lớn nhất 72 , 76 , 70 b) 82 , 77 , 88 c) 92 , 69 , 80 d) 55 , 47 , 60 , 39 - HS khoanh vào số bé nhất 72 , 76 , 80 b) 60 , 51 , 48 c) 66 , 59 , 71 d) 69 , 70 , 59 , 66 - HS Viết: a) 46 , 67 , 74 b) 74 , 67 , 46 - HS ghi: a) đ b) đ c) s d) đ 4. Củng cố: -Nhận xét tiết học, tuyên dương. 5.Dặn dò: - Về ôn lại bài. Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. - HS biết nhận ra mặt mạnh, yếu trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới, có ý thức nhận xét, phê bình và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Giáo dục HS có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Lên lớp: 1.Ổn định tổ chức: cả lớp hát bài các em yêu thích. 2. Nhận xét chung trong tuần: * Đánh giá công tác tuần 2: - Yêu cầu trưởng lớp báo cáo tình hình chung của lớp. - GV nhận xét đánh giá chung hoạt động tuần 26. - Biểu dương những em có tinh thần học tập tốt , những em có nhiều cố gắng, tiến bộ, đồng thời nhắc nhở những em còn vi phạm. 3. Kế hoạch tuần 27: - Thi đua học tốt giữa các tổ, các nhóm. - Cả lớp hát đồng thanh. - Lớp trưởng báo cáo. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm cho tuần sau. - Cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến xây dựng kế hoạch tuần 27.

File đính kèm:

  • docxGiao an lop 12 buoiTuan 26.docx