Học xong bài này, HS biết:
- Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954; lập được bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian (gắn với các bài đã học).
- Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu đã học)
- Phiếu học tập của học sinh.
373 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử - Tuần 20: Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945 - 1954), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiền mua gà: 88000 đồng
Số tiền mua cá:
? đồng
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 5 + 6 = 11 (phần).
Số tiền mua cá là: 88000 : 11 x 6 = 48000 (đồng).
Đáp số: 48000 đồng.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà làm BT trong VBT.
Tiếng việt:
ôn tập cuối học kỳ II (tiết 5).
I- Mục tiêu
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (yêu cầu như tiết 1)
2. Hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động; biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ.
II - đồ dùng dạy – học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1)
- Bút dạ và 3-4 tờ giấy khổ to cho 3-4 HS làm bài BT2.
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
GV nêu MĐ, YC của tiết học
Hoạt động 2. Kiểm tra TĐ và HTL
Hoạt động 3. Bài tập 2
- Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài. (HS1 đọc yêu cầu của BT2 và bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, HS2 đọc các câu hỏi tìm hiểu bài.)GV giải thích: Sơn Mỹ là một xã thuộc huyện Sơn Tịnh, Tỉnh Quảng Ngãi, có thôn Mỹ Lai – nơi đã xảy ra vụ tàn sát Mỹ Lai mà các em biết qua bài KC Tiếng vĩ cầm ở Mỹ La i(tuần 4)
- Cả lớp đọc thầm bài thơ.
- GV nhắc HS: Miêu tả một hình ảnh (ở đây là một hình ảnh sống động về trẻ em) không phải là diễn lại bằng văn xuôi câu thơ, đoạn thơ mà là nói tưởng tượng,suy nghĩ mà hình ảnh thơ đó gợi ra cho các em.
- Một HS đọc trước lớp những câu thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em:
Tóc bết đày nước mặn
Chúng ta ùa chạy mà không cần tới đích
Tây cầm cành củi khô
Với từ biển những vỏ ốc âm thanh
Mặt trời chảy trên bàn tay nhỏ xíu
Gió à à u u như ngàn cối xay xay lúa
Trẻ con là hạt gạo của trời
Tuổi thơ đứa bé da nâu
Tóc khét nằng màu râu bắp
Thả bò những ngọn đồi vòng quanh tiếng hát
Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn.
- Một HS đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển (từ Hoa xương rồng chói đỏ đến hết).
- HS đọc kĩ từng câu hỏi; chọn một hình ảnh mình thích nhất trong bài thơ; miêu tả (viết) hình ảnh đó; suy nghĩ, trả lời miệng BT2.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi em trả lời đồng thời 2 câu hỏi. Cả lớp và GV nhận xét. GV khen ngợi những HS cảm nhận được cái hay, cái đẹp của bài thơ.
*Gợi ý câu trả lời:
Câu a- HS có thể chọn miêu tả một hình ảnh rất sống động về trẻ em mà các em thích. VD:
+ Em thích hình ảnh trẻ em Tóc bết đầy nước mặn, Chúng ùa chạy mà không cần tới đích, Tay cầm cành củi khô. Hình ảnh đó gợi cho em tưởng tượng về một bãi biển rất rộng và dài, cát mịn trắng xoá. Mặt trời đỏ rực đang lên. Một tốp các bạn nhỏ chạy ùa từ dưới biển lên. Bạn nào bạn nấy da cháy nắng, tóc bết nước mặn. Mấy bạn tay cầm cành củi khô có lẽ được vớt lên từ dưới biển, đang thả sức chạy trên bãi biển rộng. Có bạn dốc ngược một cái vỏ ốc hướng về phía đầu gió cho phát ra tiếng kêu à à u u. Nước biển và cát chảy trên tay lấp loá ánh mặt trời.
+ Em thích hình ảnh Tuổi thơ đứa bé da nâu, Tóc khét nắng màu râu bắp, Thả bò những ngọn đồi vòng quanh tiếng hát, Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn. Những hình ảnh đó gợi cho em nhớ lại những ngày em cùng ba mẹ đi nghỉ mát ở biển. Em đã gặp những bạn nhỏ đi chăn bò
Câu b- Tác giả buổi chiều tối và ban đêm ở vùngquê ven biển bằng cảm nhận của nhiều giác quan:
+ Bằng mắt để thấy hoa xương rồng chói đỏ/ những đứa bé da nâu, tóc khét nắng màu râu bắp, thả bò, ăn cơm khoai với cá chuồn/ thấy chim bay phía vầng mây như đám cháy/ võng dừa đưa sóng / những ngọn đèn tắt vội dưới màn sao; những con bò nhai cỏ.
+ Bằng tai để nghe thấy tiếng hát của những đứa bé thả bò/ nghe thấy lời ru / nghe thấy tiếng đập đuôi của những con bò đang nhai lại cỏ.
+ Bằng mũi để ngửi thấy mùi rơm nồng len lỏi giữa cơn mơ.
Mỗi HS nói một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy. Các em có thể thích hình ảnh xương rồng đỏchói/ chim bay phía vầng mây như đám cháy/
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS đạt điểm cao bài kiểm tra đọc, những HS thể hiện tốt khả năng đọc – hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
Dặn HS về nhà HTL những hình ảnh thơ em thích trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ; đọc trước nội dung tiết 6.
Thứ năm ngày 7 tháng 5 năm 2009.
Toán:
Luyện tập chung.
mục tiêu:
Giúp HS ôn tập, củng cố về giải toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật, và sử dụng máy tính bỏ túi.
ii- hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
GV kiểm tra và chữa bài tập trong vở BT.
Hoạt động 2: h/d HS làm BT.
Phần 1: HS tự làm bài.
GV chữa bài.
Bài 1: Khoanh vào C.
Bài 2: Khoanh vào A.
Bài 3: Khoanh vào B.
Phần 2:
Bài 1: HS nêu yêu cầu BT.
HS làm bài vào vở.
Chữa bài:
Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và của con trai là:
1/4 + 1/5 = 9/20 (tuổi của mẹ).
Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi của mẹ là 20 phần như thế. Vậy tuổi mẹ là:
= 40 (tuổi).
Đáp số: 40 tuổi.
Bài 2: Chữa bài.
Số dân ở Hà Nội năm đó là: 2627 x 921 = 2419467 (người).
Số dân ở Sơn La năm đó là: 61 x 14210 = 866810 (người).
Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội là:
866810 : 2419467 = 0,3582
0,3582 = 35,82%.
Nừu mật độ dân số của Sơn La là 100 người/km2 thì trung bình mỗi ki-lô-mét vuông sẽ có thêm: 100 – 61 = 39 (người). Khi đó số dân của tỉnh Sơn La tăng thêm là:
39 x 14210 = 554190 (người)
Đáp số: a) khoảng 35,82%; b) 554190 người.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS làm BT trong VBT.
địa lý:
kiểm tra định kỳ.
Tiếng việt:
ôn tập cuối học kỳ II (tiết 6).
I- Mục tiêu
1. Nghe – viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
2. Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
II - đồ dùng dạy – học
Bảng lớp viết 2 đề bài.
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
GV nêu MĐ, YC của tiết học
Hoạt động 2. Nghe – viết Trẻ con ở Sơn Mỹ – 11 dòng đầu
- GV đọc 11 dòng đầu bài thơ. HS nghe và theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại 11 dòng thơ. GV nhắc các em chú ý cách trình bày bài thơ t thể tự do, những chữ các em dễ viết sai (Sơn Mỹ, chân trời, bết,..)
- HS gấp SGK. GV đọc từng dòng thơ cho HS biết. GV chấm bài. Nêu nhận xét.
Hoạt động 3. Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV cùng HS phân tích đề, gạch dưới những từ ngữ quan trọng, xác định đúng yêu cầu của đề bài.
Dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ”(viết bài không chỉ dựa vào hiểu biết riêng, cần dựa vào cả những hình ảnh gợi ra từ bài thơ, đưa những hình ảnh thơ vào bài viết), hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu theo một trong những đề bài sau:
a) Tả một đám trẻ(không phải tả một đứa trẻ) đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò.
b) Tả một buổi chiều tối hoặc môt đêm yên tĩnh ở vùng biển hoặc ở một làng quê.
- HS suy nghĩ, chọn đề tài gần gũi với mình.
- Nhiều HS nói nhanh đề tài em chọn.
- HS viết đoạn văn; tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình. Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm, bình chọn người viết bài hay nhất.
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn văn. Cả lớp lam thử bài luyện tập ở tiết 7, 8; chuẩn bị giấy, bút để làm các bài kiểm tra kết thúc cấp Tiểu học.
Thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2009.
Toán:
Kiểm tra định kỳ.
Tiếng việt:
ôn tập cuối học kỳ II (tiết 7).
Kiểm tra
Đọc – hiểu, luyện từ và câu
(Thời gian làm bài khoảng 30 phút)
- Thời gian làm bài khoảng 30 phút (không kể thời gian giao đề và giải thích đề). Các bước tiến hành:
+ GV giao đề kiểm tra cho HS (SGK)
+GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài ( chọn ý đúng / ý đúng nhất bằng cách đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng / đúng nhất). Mỗi câu hỏi trong đề luyện tập ở tiết 7 (trên văn bản Cây gạo ngoài bến sông) chỉ yêu cầu chọn trong các phương án trả lời (có cả ý đúng lẫn ý sai)- một phương án duy nhất đúng.
+ HS đọc thật kĩ bài văn trong khoảng 15 phút.
+ HS đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng / đúng nhất trong giấy kiểm tra để trả lời câu hỏi.
-HS chỉ cần ghi vào giấy kiểm tra số thứ tự câu hỏi và kí hiệu a, b, c, d để trả lời. VD, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong bài luyện tập tiết 7 (SGK):
Câu 1: ý a (Cây gạo già; thân cây xù xì, gai góc, mốc meo; Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy câu gạo nở hoa)
Câu 1: ý a (Cây gạo già; thân cây xù xì, gai góc, mốc meo; Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy câu gạo nở hoa)
Câu 1: ý a (Cây gạo già; thân cây xù xì, gai góc, mốc meo; Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy câu gạo nở hoa)
Câu 2: ý b (Cây gạo già xoè thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời)
Câu 3: ý c (Hoa gạo nở làm bến sông sáng bừng lên)
Câu 4: ý c (Vì có kẻ đào cát dưới gốc gạo, làm rễ cây trơ ra)
Câu 5: ý b (Lấy đất phù sa đắp kín những cái rễ câ bị trơ ra)
Câu 6: ý b (Thể hiện ý thức bảo vệ môi trường)
Câu 7: ý b (Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê)
Câu 8: ý a (Nối bằng từ “vậy mà”)
Câu 9: ý a (Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ)
Câu 10: ý c (Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ)
Khoa học:
Kiểm tra cuối năm.
Tiếng việt:
ôn tập cuối học kỳ II (tiết 8).
Kiểm tra
mục tiêu:
HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thực và có cách diễn đạt trôi chảy.
ii- hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
GV nêu mục tiêu của tiết kiểm tra.
Hoạt động 2: h/d HS làm bài.
Xác định yêu cầu của đề.
? Em cho biết đề bài thuộc kiểu nào? (tả người).
? Đối tượng chọn tả là ai? (cô giáo hoặc thầy giáo).
? Trọng tâm miêu tả của bàilà gì? (trong một giờ học mà em nhớ nhất).
H/d HS viết bài.
Mở bài có thể viết theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp.
Kết bài có thể viết theo kiểu mở rộng hoặc viết theo kiểu không mở rộng.
Nội dung kết cấu (đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài); trình tự miêu tả hợp lí.
Hình thức diễn đạt: viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, không sai chính tả. diễn đạt trôi chảy, lời văn tự nhiên, tình cảm chân thật.
Hoạt động 3: HS viết bài.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
Thu bài.
Nhận xét tiết học.
File đính kèm:
- GA 5 tu tuan 1 den tuan 8.doc