Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tuần 28 - Tiết 36: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2013-2014 - Võ Thị Hoa

1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (1960) quyết định chọn ngày kỉ niệm thành lập Đảng hằng năm là ngày:

 A. mồng 3 tháng 2 dương lịch. B. mồng 10 tháng 3 âm lịch.

 C. mồng 3 tháng 2 âm lịch. D. mồng 10 tháng 3 dương lịch.

2. Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở Pháp trong khoảng thời gian:

 A. từ năm 1919 đến 1925.

 B. từ năm 1917 đến 1923.

 C. từ năm 1923 đến 1924.

 D. từ năm 1924 đến 1925.

3. Lệnh tổng khởi ban bố trong hoàn cảnh:

 A. Nhật Pháp bắn nhau hành động của chúng ta.

. B. Khi Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện.

 C. Khi quân Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật.

 D. Khi chiến tranh thế giới phe đồng minh giành chủ động.

4. Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp tất yếu:

 A. chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.

 B. chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân.

 C. chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào yêu nước.

 D. khởi nghĩa vũ trang và đấu tranh chính trị.

 

doc5 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tuần 28 - Tiết 36: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2013-2014 - Võ Thị Hoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn: 28 Ngaøy soaïn: 19/ 03/ 2013 Tieát : 36 Ngaøy daïy: 22/ 03/ 2013 KIỂM TRA MỘT TIẾT I/Mục tiêu: 1/ Về kiến thức: Học sinh nắm vững: - Lịch sử Việt Nam từ năm 1930 -1945. -Chín năm kháng chiến chống Pháp (1945-1954) 2/ Về tư tưởng: Giáo dục học sinh: Tính kỹ luật, nghiêm túc trong giời kiểm tra. 3/ Về kĩ năng: cách làm bài kiểm tra. -Trắc nghiệm khách quan. -Trắc nghiệm tự luận. II/Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Đề kiểm tra 2/ Học sinh: Bút, thước. Học từ bài 18 đến bài 26 III. Hình thức đề kiểm tra: TNKQ và TN tự luận IV Thiết lập ma trận: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II LỊCH SỬ 9 NĂM HỌC 2013 – 2014 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL TL Việt Nam trong những năm 1919 - 1930 - Thời gian hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp. Số câu: 0.25 Số điểm: 0.25 Số câu: 0.25 Số điểm: 0.25 Số câu: 0.25 Số điểm: 0.25 Việt Nam trong những năm 1930 - 1939 Nhớ ngày kỉ niệm thành lập Đảng hàng năm Hiểu ý nghĩa lịch sử của sự ra đời ĐCSVN Số câu: 0.5 Số điểm: 0.5 Số câu: 0.5 Số điểm: 0.5 Số câu: 0.25 Số điểm: 0.25 Số câu: 0.25 Số điểm: 0.25 Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng 8/1945 Niên biểu về thời gian giành chính quyền trong cách mạng tháng 8/1945 Hoàn cảnh lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố Số câu: 1,25 Số điểm: 1,25 Số câu: 1,25 Số điểm: 1,25 Số câu: 1 Số điểm: 1 Số câu: 0.25 Số điểm: 0.25 Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954 Nội dung hiệp định Giơ – ne – vơ. Trình bày được ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954) - Hiểu được nguyên nhân thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954). - Tại sao Trung ương Đảng và Chính phủ ta quyết định mở chiến dịch biên giới 1950 Những sự kiện thể hiện chiến thắng biên giới thu – đông 1950, cách mạng nước ta chuyển sang giai đoạn mới Số câu: 4 Số điểm: 8 Số câu: 4 Số điểm: 8 Số câu: 1 Số điểm: 1 Số câu: 0.5 Số điểm: 1.5 Số câu: 1.5 Số điểm: 3.5 Số câu: 1 Số điểm: 2 Tổng Số câu: 2 Số điểm: 2.5 Số câu: 0.5 Số điểm: 1.5 Số câu: 0.5 Số điểm: 0.5 Số câu: 1.5 Số điểm: 3.5 Số câu: 1 Số điểm: 2 Số câu: 6 Số điểm: 10 V. Biên soạn đề kiểm tra: I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu1. Khoanh tròn đáp án đúng vào chữ cái đầu câu ( mỗi ý đúng 0,25đ) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (1960) quyết định chọn ngày kỉ niệm thành lập Đảng hằng năm là ngày: A. mồng 3 tháng 2 dương lịch. B. mồng 10 tháng 3 âm lịch. C. mồng 3 tháng 2 âm lịch. D. mồng 10 tháng 3 dương lịch. 2. Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở Pháp trong khoảng thời gian: A. từ năm 1919 đến 1925. B. từ năm 1917 đến 1923. C. từ năm 1923 đến 1924. D. từ năm 1924 đến 1925. 3. Lệnh tổng khởi ban bố trong hoàn cảnh: A. Nhật Pháp bắn nhau hành động của chúng ta. . B. Khi Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện. C. Khi quân Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật. D. Khi chiến tranh thế giới phe đồng minh giành chủ động. 4. Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp tất yếu: A. chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. B. chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân. C. chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào yêu nước. D. khởi nghĩa vũ trang và đấu tranh chính trị. Câu 2. Nối cột A với cột B bằng cách trả lời ở cột C ( mỗi ý đúng 0,25 đ) Cột A Địa danh giành chính quyền cách mạng tháng 8/1945 Cột B Thời gian Cột C 1. Thủ đô Hà Nội. A. ngày 14/8 1 với 2. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh và Quảng Nam. B. ngày 19/8 2 với 3. Thành phố Hồ Chí Minh. C. ngày 23/8 3 với 4. Thành phố Huế D. ngày 25/8 4 với G. ngày 16/8 Câu 3. (1đ) Điền từ còn thiếu vào chổ trống: “Chủ quyền”, “tôn trọng ”, “hoà bình”, “ ngừng bắn” về nội dung Hiệp định Giơ – ne - vơ. Các nước tham dự Hội nghị cam kết.các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Việt Nam, Lào, Cam – pu – chia là độc lập, .., thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Hai bên tham chiến cùng , lập lại..trên toàn Đông Dương II. TỰ LUẬN: (7điểm) Câu 4. (3 đ) Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954). Câu 5. (2 đ) Tại sao Trung ương Đảng và Chính phủ ta quyết định mở chiến dịch thu – đông 1950 ? Câu 6. (2 đ) Những sự kiện thể hiện từ chiến thắng Biên giới thu – đông 1950, cuộc kháng chiến của nhân dân ta chuyển sang giai đoạn mới ? VI. Hướng dẫn chấm và biểu điểm: I.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu hỏi 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu 1 A B B A Câu 2 B A C D Câu 3 Tôn trọng Chủ quyền Ngừng bắn Hòa bình II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 4. (3 đ) Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954). * Ý nghĩa lịch sử. (1.5 đ) a. Trong nước: (1 đ) - Thắng lợi này kết thúc ách thống trị gần 1 thế kỉ của TDP trên đất nước ta - Miền Bắc hoàn toàn giải phóng đi lên XHCN làm cơ sở thống nhất nhà nước. b. Quốc tế: (0.5 đ) - Giáng 1 đòn nặng nề vào tham vọng, xâm lược, âm mưu nô dịch của CNĐQ, góp phần làm tan rã thuộc địa của chúng. - Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. * Nguyên nhân thắng lợi. (1,5 đ) a. Chủ quan: (1 đ) - Nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là chủ tịch HCM với đường lối chính trị , quân sự, và đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo. - Cuộc kháng chiến được tiến hành trong điều kiện: + Có hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân . + Có mặt trận dân tộc thống nhất , củng cố , mở rộng . + Có lực lượng vũ trang không lớn mạnh + Có hậu phương rộng lớn, vững chắc. b. Khách quan: (0.5 đ) - Tinh thần đoàn kết chiến đấu của 3 dân tộc Đông Dương. - Sự giúp đỡ của TQ, Liên Xô Lực lượng để tiến hành trên thế giới. Câu 5. (2 đ) Tại sao Trung ương Đảng và Chính phủ ta quyết định mở chiến dịch thu – đông 1950 ? Trung ương Đảng mở chiến dịch thu – đông 1950 vì: - Sau chiến dịch Việt Bắc năm 1947 và Cách mạng Trung Quốc giành thắng lợi (1/10/1949), tình hình Đông Dương và thế giới thay đổi có lợi cho ta. (0.5 đ) - Bị thất bại liên tiếp ở Đông Dương nên thực dân Pháp ngày càng lệ thuộc vào đế quốc Mĩ, Mĩ can thiệp sâu và “dính líu trực tiếp” vào cuộc chiến tranh Đông Dương. (0.5 đ) - Với sự viện trợ quân sự của Mĩ, thực dân Pháp đã thực hiện “ Kế hoạch Rơ – ve”, nhằm khóa chặt biên giới Việt – Trung” bằng cách tăng cường phòng ngự đường số 4 và “cô lập căn cứ Việt Bắc” với đồng bằng liên khu III và liên khu IV, thiết lập “Hành lang Đông – Tây”. Trên cơ sở đó tấn công căn cứ Việt Bắc lần thứ hai. (0.5 đ) - Trước âm mưu của địch, tháng 6/1950 Trung ương Đảng và chính phủ ta quyết định mở chiến dịch Biên giới, nhằm tiêu diệt một bộ phận lực lượng địch, khai thông đường liên lạc, mở rộng và cũng cố căn cứ địa Việt Bắc. (0.5 đ) Câu 6. (2 đ) Những sự kiện chiến thắng Biên giới thu – đông 1950, cuộc kháng chiến của nhân dân ta chuyển sang giai đoạn mới : - Mở đầu chiến dịch ngày 18/9/1950 ta tiêu diệt địch ở Đông Khê, uy hiếp Thất Khê, thị xã Cao Bằng bị cô lập, hệ thống phòng ngự của địch trên đường số 4 bị lung lay. (0.25 đ) - Đoán được ý đồ của địch, quân ta mai phục chặn đánh trên đường số 4, hai cánh quân từ Cao Bằng và Thất Khê bị thiệt hại nặng nên không liên lạc được với nhau. Thất Khê bị quân ta uy hiếp, Pháp buộc phải rút về Na Sầm, rồi Lạng Sơn và đến ngày 22/10/1950 rút khỏi đường số 4. (0.25 đ) - Sau hơn một tháng chiến đấu trên mặt trận Biên giới (16/9 đến 22/10/1950), quân dân ta đã giải phóng vùng biên giới Việt – Trung, từ Cao Bằng đến Đình Lập với 35 vạn dân. “ Hành lang Đông – Tây” bị chọc thủng ở Hoà Bình. Thế bao vây của địch đối với căn cứ địa Việt Bắc bị phá vỡ. Kế hoạch Rơ – ve của Pháp bị phá sản. (0.5 đ) - Sau chiến thắng Biên giới thu – đông 1950, quân ta liên tiếp mở những cuộc tiến công vào phòng tuyến của địch ở chiến trường vùng rừng núi, trung du và đồng bằng, nhằm phá âm mưu đẩy mạnh chiến tranh của Pháp – Mĩ. (0.5 đ) Như vậy chiến thắng Biên giới 1950 đưa cuộc kháng chiến của nhân dân chuyển sang giai đoạn mới, giành quyền chủ động đánh địch, và sau chiến thắng ở vùng trung du và đồng bằng ( Chiến dịch Trần Hưng Đạo, Hoàng Hoa Thám, Quang Trung) tiếp tục giữ vừng quyền chủ động đánh địch. (0.5 đ) VII. Thống kê và rút kinh nghiệm: SĨ SỐ GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTUAN 28 SU 9 TIET 36 2013 2014.doc
Giáo án liên quan