1. Tại sao nói: Tình hình nước ta sau CM tháng 8 là “ Ngàn cân treo sợi tóc”.
Đáp án: * Quân sự :
+ Miền Bắc: 20 vạn quân Tưởng vào giải giáp quân Nhật và bọn “Việt Quốc”, “ Việt Cách” âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng .
+ Miền Nam: một vạn quân Anh mở đường cho Pháp trở lại xâm lược nước ta .
- Trên đất nước ta lúc đó có 6 vạn quân Nhật .
* Chính trị : Nền độc lập bị đe dọa. Nhà nước CM chưa được củng cố.
* Kinh tế: Kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Hơn 2 triệu dân bị chết đói chưa khắc phục được, công nghiệp đình đốn, hàng hóa khan hiếm giá cả tăng vọt , tài chính kiệt quệ.
* Văn hóa xã hội: Hơn 90% dân ta mù chữ. Các tệ nạn xã hội tràn lan: Mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút.
=>VN sau 1945 rơi vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.
8 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tuần 25 - Tiết 30, Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch lược đấu tranh chống ngoại xâm, chống nội phản, bảo vệ chính quyền CM.
2. Tư tưởng:
- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần CM, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc.
3. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho HS khả năng phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước sau CM tháng tám và nhiệm vụ cấp bách trước mắt trong năm đầu của nước VNDCCH.
II. CHUẨN BỊ:
Sử dụng tranh ảnh SGK. Cho HS sưu tầm tranh ảnh.
III.PHƯƠNG PHÁP:Phân tích,chứng minh,diễn giảng.
VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Tại sao nói: Tình hình nước ta sau CM tháng 8 là “ Ngàn cân treo sợi tóc”.
Đáp án: * Quân sự :
+ Miền Bắc: 20 vạn quân Tưởng vào giải giáp quân Nhật và bọn “Việt Quốc”, “ Việt Cách” âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng .
+ Miền Nam: một vạn quân Anh mở đường cho Pháp trở lại xâm lược nước ta .
- Trên đất nước ta lúc đó có 6 vạn quân Nhật .
* Chính trị : Nền độc lập bị đe dọa. Nhà nước CM chưa được củng cố.
* Kinh tế: Kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Hơn 2 triệu dân bị chết đói chưa khắc phục được, công nghiệp đình đốn, hàng hóa khan hiếm giá cả tăng vọt , tài chính kiệt quệ.
* Văn hóa xã hội: Hơn 90% dân ta mù chữ. Các tệ nạn xã hội tràn lan: Mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút...
=>VN sau 1945 rơi vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.
3.Dạy bài mới:
Giới thiệu bài mới: 23/9/1945, thực dân Pháp chính thức trở lại xâm lược nước ta. Chúng đánh úp trụ sở UBND Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn. Mở đầu cho chiến tranh xâm lược nước ta lần hai .
HOẠT ĐỘNG GV-HS.
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG1:Cá nhân
? Đảng, Chính phủ và nhân dân ta có thái độ như thế nào trước hành động xâm lược của thực dân Pháp
GV giới thiệu H.44 “ Đoàn quân Nam tiến”’ vào Nam chiến đấu rất hăng hái và nhiệt tình.
HOẠT ĐỘNG2:Cả lớp.
Em hãy nêu những biện pháp đối phó của ta đối với quân Tưởng và bọn tay sai? GV giải thích thêm:
Trong lúc này, chúng ta không muốn cùng 1 lúc đánh 2 kẻ thù là Pháp và Tưởng, lực lượng ta còn non yếu. Cho nên với sách lược khôn khéo, Đảng ta đã chủ trương “Hòa hoãn với Tưởng”, tránh đụng độ, giao thiệp thân thiện với chúng để tập trung lực lượng chống Pháp ở miền Nam.
HOẠT ĐỘNG 3:Nhóm
N1? Em hãy trình bày hoàn cảnh của chúng ta kí Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946
N2? Em hãy trình bày nội dung Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946?
N3? Sau Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946, thái độ của Pháp ra sao?
N4? Trước tình hình thực dân Pháp liên tiếp bội ước, ta có chủ trương gì?
IV. NHÂN DÂN NAM BỘ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TRỞ LẠI XÂM LƯỢC.
- 23/9/1945, thực dân Pháp chính thức trở lại xâm lược nước ta.
- Chúng đánh úp trụ sở UBND Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn.
- Quân dân SG sẵn sàng đứng lên đánh địch với nhiều hình thức phong phú.
- Đầu tháng 10/1945, chúng đã phá được vòng vây xung quanh Sài Gòn , đánh rộng ra các tỉnh Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
- Trước tình hình đó, Đảng đã phát động ptrào ủng hộ Nam Bộ kháng chiến.
V. ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN TƯỞNG VÀ BỌN PHẢN CÁCH MẠNG .
a)Đối với Tưởng:
-Chủ trương hòa hoãn ->tránh xung đột với Tưởng.
- Nhượng cho chúng 70 ghế trong Quốc hội và một số ghế bộ trưởng.
- Nhân nhượng cho Tưởng một số quyền lợi kinh tế.
b).Nội phản: - Chính phủ ban hành một số sắc lệnh trấn áp bọn phản cách mạng , thẳng tay trừng trị bọn ngoan cố.
VI. HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ (6/3/1946) VÀ TẠM ƯỚC VIỆT – PHÁP (14/9/1946)
- Pháp – Tưởng đã thỏa thuận với nhau trong hiệp ước Hoa - Pháp (28/2/1946), với Hiệp ước này: Pháp trả cho Tưởng một số tô giới của Pháp ở Trung Quốc và một số quyền lợi kinh tế khác. Tưởng để cho Pháp thay thế ở miền Bắc Việt Nam để giải giáp quân Nhật.
- Ta chủ trương hòa hoãn với Pháp để đuổi 20 vạn quân Tưởng khỏi miền Bắc để chúng ta chỉ tập trung lực lượng đánh Pháp để có thời gian chuẩn bị lực lượng kháng chiến lâu dài.
* Nội dung Hiệp định sơ bộ 6/3/1946.
- Chính phủ Pháp công nhận nước VNDCCH là một nước tự do.
- VNDCCH thỏa thuận cho Pháp ra Bắc thay thế quân Tưởng trong vòng 5 năm.
- Đình chỉ ngay chiến sự để đàm phán chính thức ở Pari.
- Sau Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946, thực dân Pháp liên tiếp bội ước.
- Ta kí tạm ước 14/9/1946 để tranh thủ thời gian hòa hoãn kháng chiến lâu dài.
4. Củng cố:
a. Nhân dân Nam Bộ đã kháng chiến chống thực dân Pháp như thế nào sau khi chúng trở lại xâm lược nước ta?
b. Chúng ta có những biện pháp gì để chống thù trong giặc ngoài?
c. Trình bày nội dung Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946?
5. Hướng dẫn học ở nhà:
HS về nhà chuẩn bị bài 25 tìm hiểu : Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống td pháp (1946 – 1950).
- Em hãy trình bày về cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ.
- Nêu nội dung chính Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ tịch.
- Trình bày cuộc chiến đấu giam chân địch trong thành phố Hà Nội (19/12/1946 "17/12/1947).
V. RÚT KINH NGHIỆM.
N. soạn :16/2/2014
N.dạy:19/2/2014:9B
N.22/2/2014:9DAC
BÀI 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN
DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 – 1946)
TUẦN 25
TIẾT 30 (PPCT)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch HCM, đã phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn, thực hiện chủ trương và biện pháp xây dựng chính quyền.
- Sách lược đấu tranh chống ngoại xâm, chống nội phản, bảo vệ chính quyền CM.
2. Tư tưởng:
- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần CM, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc.
3. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho HS khả năng phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước sau CM tháng tám và nhiệm vụ cấp bách trước mắt trong năm đầu của nước VNDCCH.
II. CHUẨN BỊ:
Sử dụng tranh ảnh SGK. Cho HS sưu tầm tranh ảnh.
III.PHƯƠNG PHÁP:Phân tích,chứng minh,diễn giảng.
VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Tại sao nói: Tình hình nước ta sau CM tháng 8 là “ Ngàn cân treo sợi tóc”.
Đáp án: * Quân sự :
+ Miền Bắc: 20 vạn quân Tưởng vào giải giáp quân Nhật và bọn “Việt Quốc”, “ Việt Cách” âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng .
+ Miền Nam: một vạn quân Anh mở đường cho Pháp trở lại xâm lược nước ta .
- Trên đất nước ta lúc đó có 6 vạn quân Nhật .
* Chính trị : Nền độc lập bị đe dọa. Nhà nước CM chưa được củng cố.
* Kinh tế: Kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Hơn 2 triệu dân bị chết đói chưa khắc phục được, công nghiệp đình đốn, hàng hóa khan hiếm giá cả tăng vọt , tài chính kiệt quệ.
* Văn hóa xã hội: Hơn 90% dân ta mù chữ. Các tệ nạn xã hội tràn lan: Mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút...
=>VN sau 1945 rơi vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.
3.Dạy bài mới:
Giới thiệu bài mới: 23/9/1945, thực dân Pháp chính thức trở lại xâm lược nước ta. Chúng đánh úp trụ sở UBND Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn. Mở đầu cho chiến tranh xâm lược nước ta lần hai .
HOẠT ĐỘNG GV-HS.
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG1:Cá nhân
? Đảng, Chính phủ và nhân dân ta có thái độ như thế nào trước hành động xâm lược của thực dân Pháp
GV giới thiệu H.44 “ Đoàn quân Nam tiến”’ vào Nam chiến đấu rất hăng hái và nhiệt tình.
HOẠT ĐỘNG2:Cả lớp.
Em hãy nêu những biện pháp đối phó của ta đối với quân Tưởng và bọn tay sai? GV giải thích thêm:
Trong lúc này, chúng ta không muốn cùng 1 lúc đánh 2 kẻ thù là Pháp và Tưởng, lực lượng ta còn non yếu. Cho nên với sách lược khôn khéo, Đảng ta đã chủ trương “Hòa hoãn với Tưởng”, tránh đụng độ, giao thiệp thân thiện với chúng để tập trung lực lượng chống Pháp ở miền Nam.
HOẠT ĐỘNG 3:Nhóm
N1? Em hãy trình bày hoàn cảnh của chúng ta kí Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946
N2? Em hãy trình bày nội dung Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946?
N3? Sau Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946, thái độ của Pháp ra sao?
N4? Trước tình hình thực dân Pháp liên tiếp bội ước, ta có chủ trương gì?
IV. NHÂN DÂN NAM BỘ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TRỞ LẠI XÂM LƯỢC.
- 23/9/1945, thực dân Pháp chính thức trở lại xâm lược nước ta.
- Chúng đánh úp trụ sở UBND Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn.
- Quân dân SG sẵn sàng đứng lên đánh địch với nhiều hình thức phong phú.
- Đầu tháng 10/1945, chúng đã phá được vòng vây xung quanh Sài Gòn , đánh rộng ra các tỉnh Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
- Trước tình hình đó, Đảng đã phát động ptrào ủng hộ Nam Bộ kháng chiến.
V. ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN TƯỞNG VÀ BỌN PHẢN CÁCH MẠNG .
a)Đối với Tưởng:
-Chủ trương hòa hoãn ->tránh xung đột với Tưởng.
- Nhượng cho chúng 70 ghế trong Quốc hội và một số ghế bộ trưởng.
- Nhân nhượng cho Tưởng một số quyền lợi kinh tế.
b).Nội phản: - Chính phủ ban hành một số sắc lệnh trấn áp bọn phản cách mạng , thẳng tay trừng trị bọn ngoan cố.
VI. HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ (6/3/1946) VÀ TẠM ƯỚC VIỆT – PHÁP (14/9/1946)
- Pháp – Tưởng đã thỏa thuận với nhau trong hiệp ước Hoa - Pháp (28/2/1946), với Hiệp ước này: Pháp trả cho Tưởng một số tô giới của Pháp ở Trung Quốc và một số quyền lợi kinh tế khác. Tưởng để cho Pháp thay thế ở miền Bắc Việt Nam để giải giáp quân Nhật.
- Ta chủ trương hòa hoãn với Pháp để đuổi 20 vạn quân Tưởng khỏi miền Bắc để chúng ta chỉ tập trung lực lượng đánh Pháp để có thời gian chuẩn bị lực lượng kháng chiến lâu dài.
* Nội dung Hiệp định sơ bộ 6/3/1946.
- Chính phủ Pháp công nhận nước VNDCCH là một nước tự do.
- VNDCCH thỏa thuận cho Pháp ra Bắc thay thế quân Tưởng trong vòng 5 năm.
- Đình chỉ ngay chiến sự để đàm phán chính thức ở Pari.
- Sau Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946, thực dân Pháp liên tiếp bội ước.
- Ta kí tạm ước 14/9/1946 để tranh thủ thời gian hòa hoãn kháng chiến lâu dài.
4. Củng cố:
a. Nhân dân Nam Bộ đã kháng chiến chống thực dân Pháp như thế nào sau khi chúng trở lại xâm lược nước ta?
b. Chúng ta có những biện pháp gì để chống thù trong giặc ngoài?
c. Trình bày nội dung Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946?
5. Hướng dẫn học ở nhà:
HS về nhà chuẩn bị bài 25 tìm hiểu : Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống td pháp (1946 – 1950).
- Em hãy trình bày về cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ.
- Nêu nội dung chính Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ tịch.
- Trình bày cuộc chiến đấu giam chân địch trong thành phố Hà Nội (19/12/1946 "17/12/1947).
V. RÚT KINH NGHIỆM.
File đính kèm:
- TIET 30.doc