Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tuần 19 - Tiết 19: Kiểm tra chất lượng học kì 1 - Năm học 2013-2014 - Quách Văn Hồng

Câu 4: Mục tiêu tổ chức ASEAN là gì?

A. Các nước thành viên hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa trên tinh thần duy trì hòa bình, ổn định khu vực.

B. Hạn chế ảnh hưởng của Mỹ vào khu vực.

C. Các nước thành viên hợp tác về quân sự để hạn chế ảnh hưởng các cường quốc bên ngoài.

D. Không can thiệp vào nội bộ của nhau.

Câu 5: Lãnh đạo đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi là tổ chức nào?

A. Liên minh châu Phi. B. Đại hội dân tộc Phi

C. Mặt trận dân tộc giải phóng châu Phi. D. Đảng cộng sản Nam Phi

Câu 6: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình nổi bật ở các nước châu Phi là gì?

A. Đang phát triển mạnh về kinh tế.

B. Kinh tế phát triển nhưng xã hội không ổn định

C. Vẫn còn đói nghèo, lạc hậu và không ổn định.

D. Bệnh tật mới phát triển.

Câu 7: Tính đến tháng 5/2004, Liên minh châu Âu gồm bao nhiêu nước?

A. 6 nước

B. 10 nước

C. 15 nước

D. 25 nước

Câu 8: Chính sách đối ngoại, nổi bật nhất các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A. Đầu tư vào các nước chậm phát triển.

B. Phụ thuộc vào Mỹ.

C. Chạy đua vũ trang.

D. Tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa cũ.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tuần 19 - Tiết 19: Kiểm tra chất lượng học kì 1 - Năm học 2013-2014 - Quách Văn Hồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết 19.Tuần 19. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I: 2013-2014 Đề thi môn: Lịch sử 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ________________________ Học sinh làm bài vào tờ giấy thi của mình I. Phần trắc nghiệm (4điểm; mỗi câu 0.5điểm) Câu 1: Hội đồng tương trợ kinh tế ( Khối SEV) được thành lập vào thời gian nào? A. Năm 1945. B. Năm 1949. C. Năm 1955. D. Năm 1959. Câu 2: Vai trò của Hội đồng tương trợ kinh tế là gì? A. Bảo vệ hòa bình ở châu Âu. B. Giúp các nước châu Âu phát triển kinh tế. C. Thúc đẩy cho sự hợp tác văn hóa giữa các nước châu Âu. D. Đẩy mạnh hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa và đánh dấu sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa. Câu 3: Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời hian nào? A. Tháng 7/1992. B. Tháng 9/1997. C. Tháng 7/1995. D. Tháng 5/1997. Câu 4: Mục tiêu tổ chức ASEAN là gì? A. Các nước thành viên hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa trên tinh thần duy trì hòa bình, ổn định khu vực. B. Hạn chế ảnh hưởng của Mỹ vào khu vực. C. Các nước thành viên hợp tác về quân sự để hạn chế ảnh hưởng các cường quốc bên ngoài. D. Không can thiệp vào nội bộ của nhau. Câu 5: Lãnh đạo đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi là tổ chức nào? A. Liên minh châu Phi. B. Đại hội dân tộc Phi C. Mặt trận dân tộc giải phóng châu Phi. D. Đảng cộng sản Nam Phi Câu 6: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình nổi bật ở các nước châu Phi là gì? A. Đang phát triển mạnh về kinh tế. B. Kinh tế phát triển nhưng xã hội không ổn định C. Vẫn còn đói nghèo, lạc hậu và không ổn định. D. Bệnh tật mới phát triển. Câu 7: Tính đến tháng 5/2004, Liên minh châu Âu gồm bao nhiêu nước? A. 6 nước B. 10 nước C. 15 nước D. 25 nước Câu 8: Chính sách đối ngoại, nổi bật nhất các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Đầu tư vào các nước chậm phát triển. B. Phụ thuộc vào Mỹ. C. Chạy đua vũ trang. D. Tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa cũ. II. Phần tự luận (6điểm) Câu 1: (2iểm) Tnh hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945 có điểm gì nổi bật? Câu 2: (2điểm) Nguyên nhân nào dẫn đến các nước Tây Âu có xu hướng liên kết kinh tế khu vực? Câu 3: (2iểm) Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã phân hóa như thế nào? Giai cấp công nhân Việt Nam có đặc điểm gì riêng so với giai cấp công nhân quốc tế? KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I: 2013-2014 Hướng dẫn chấm môn: Lịch sử 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ________________________ I. Phần trắc nghiệm (4điểm; mỗi câu 0.5điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B D C A B C D D II. Phần tự luận (6điểm) Câu 1: (2điểm; mỗi ý 1điểm) - Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á(trừ Thái Lan) đều là thuộc địa các nước tư bản Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các dân tộc Đông Nam Á nổi dậy giành độc dân tộc. Câu 2: (2điểm;mỗi ý 1 điểm) - Các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau vì: + Có chung 1 nền văn minh, có nền kinh tế không cách biệt nhau lắm và từ lâu đã liên hệ mật thiết nhau. Sự hợp tác là điều cần thiết nhằm mở rộng thị trường , giúp các nước Tây Âu tin cậy nhau hơn về chính trị, khắc phục những nghi kị, chia rẽ đã xảy ra nhiều lần trong lịch sử. + Từ năm 1950, sau khi đã hồi phục, nền kinh tế bắt đầu phát triển nhanh, các nước Tây Âu muốn thoát dần sự lệ thuộc Mỹ. Nếu đứng riêng lẻ, các nước Tây Âu không thể đọ sức với Mỹ, họ cần liên kết để cạnh tranh với các nước ngoài khu vực. Câu 3: (2điểm) - Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam đã phân hóa: (1,25điểm; mỗi ý 0,25 điểm) + Giai cấp địa chủ phong kiến. + Giai cấp tư sản. + Các tầng lớp tiểu tư sản. + Giai cấp nông dân. + Giai cấp công nhân. - Đặc điểm giai cấp công nhân Việt Nam: ( 0,75 điểm) Giai cấp công nhân Việt Nam bị ba tầng lớp áp bức, bóc lột: đế quốc, phong kiến, tư sản người Việt.

File đính kèm:

  • docTUẦN 19, TIẾT 19.doc
Giáo án liên quan