Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tiết 34: Lịch sử địa phương - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Quỳnh Thư

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức : Giúp học sinh nắm được

 - Các di tích khảo cổ thời tiền sử ở Lâm Đồng

 - Các di tích khảo cổ trong thời kỳ lịch sử có di tích Cát Tiên, các khu mộ cổ, các loại hình di tích

 2. Thái độ

 - Có thái độ trân trọng các di tích lịch sử của địa phương, từ đó có thái độ bảo vệ các di tích lịch sử này.

 3. Kỹ năng.

 - Phân tích đánh giá các di tích lịch sử

II. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên:

 -Tư liệu về các di tích hảo cổ

 - Địa chí Lâm Đồng

 2. Học sinh:

 - Vở bài học

 III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 1. Kiểm tra bài cũ.

 - Trình bày những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly

 2. Giới thiệu bài mới:

 Lâm Đồng chúng ta có rất nhiều di tích lịch sử mà các em còn chưa biết . Vì vậy hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tiết 34: Lịch sử địa phương - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Quỳnh Thư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 27 Ngày soạn: 10 / 03 / 2013 TIẾT : 34 Ngày dạy : 16 / 03 / 2013 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Giúp học sinh nắm được - Các di tích khảo cổ thời tiền sử ở Lâm Đồng - Các di tích khảo cổ trong thời kỳ lịch sử có di tích Cát Tiên, các khu mộ cổ, các loại hình di tích 2. Thái độ - Có thái độ trân trọng các di tích lịch sử của địa phương, từ đó có thái độ bảo vệ các di tích lịch sử này. 3. Kỹ năng. - Phân tích đánh giá các di tích lịch sử II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Tư liệu về các di tích hảo cổ - Địa chí Lâm Đồng 2. Học sinh: - Vở bài học III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. - Trình bày những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly 2. Giới thiệu bài mới: Lâm Đồng chúng ta có rất nhiều di tích lịch sử mà các em còn chưa biết . Vì vậy hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN – HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình vận động thành lập tổ chức Đảng ở Lâm Đồng I. QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG THÀNH LẬP TỔ CHỨC ĐẢNG Ở LÂM ĐỒNG Những năm đầu thế kỷ XX, thực dân Pháp chiêu mộ người kinh từ các nơi khác đến Lâm Viên- Đồng Nai Thượng để khai thác kinh tế và xây dựng Đà Lạt thành nơi nghỉ dưỡng Từ năm 1925 đến năm 1929:Các tầng lớp nhân dân Lâm Đồng. Nhiều cuộc đấu tranh tự phát đã nổ ra ở các công trường, nhà máy, đồn điền. Đầu năm 1929, đồng chí Trần Hữu Duyệt[2], cán bộ Đảng Tân Việt đến Đà Lạt thành lập chi bộ Tân Việt hi bộ Tân Việt Đà Lạt trực thuộc Liên tỉnh Ngũ Trang, một cơ quan lãnh đạo của Đảng Tân Việt phụ trách các tỉnh Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đắc Lắc, Lâm Viên và Đồng Nai Thượng. 2. Chi bộ Đảng Cộng sản ra đời Trong tháng 4 năm 1930, sau khi dự Hội nghị ở Tân Mỹ về, đồng chí Trần Diệm[3] triệu tập Hội nghị để thực hiện quyết định việc giải thể chi bộ Tân Việt và thành lập chi bộ Cộng sản Như vậy, chi bộ Đảng Cộng sản Việt Nam đầu tiên của tỉnh Lâm Viên được thành lập, gồm 3 đảng viên Trong những năm 1932- 1935 chỉ có một số cuộc đấu tranh lẻ tẻ, tự phát không tập hợp được đông đảo quần chúng tham gia. II. THỜI KỲ MẶT TRẬN DÂN CHỦ ĐÔNG DƯƠNG (1936 - 1939) 1. Giai cấp công nhân và nhân dân lao động Lâm Viên - Đồng Nai Thượng tham gia phong trào Mặt trận Dân chủ ngày 24 tháng 8 năm 1936, hơn 200 công nhân ở Sở thí nghiệm nông nghiệp Di Linh đình công Ngày 26 tháng 2 năm 1937, công nhân làm ở công trường xây dựng nhà thờ Thiên Chúa giáo ở Đà Lạt (nay là nhà thờ Chánh Toà) đình công đòi tăng lương. Từ khi Đảng Cộng sản Đông Dương xuất bản nhiều tờ báođưa tin hoạt động của Mặt trận Dân chủ Đông Dương, một số công nhân tiên tiến ở Đà Lạt tự thành lập nhóm Tiến bộ Nhóm Tiến bộ đã vận động và lãnh đạo công nhân đấu tranh. Sáng 27 tháng 6 năm 1938, hơn 200 công nhân hãng Xidéc đình công Sau 4 năm thực hiện đường lối Mặt trận Dân chủ, giai cấp công nhân và nhân dân lao động Lâm Viên, Đồng Nai Thượng đạt thành quả quý báu nhất là giai cấp công nhân đã trưởng thành, có tinh thần đoàn kết, tin tưởng vào sức mạnh của mình và lôi cuốn được các tầng lớp nhân dân tham gia phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ. III. CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 Đầu năm 1945, tình hình thế giới có nhiều chuyển biến quan trọng, cao trào kháng Nhật ngày càng lên cao, Mặt trận Việt Minh phát triển khắp nơi đã có ảnh hưởng đến đời sống chính trị ở hai tỉnh Lâm Viên, Đồng Nai Thượng Lợi dụng các hình thức hoạt động công khai hợp pháp của thanh niên, các chi bộ Đảng ở Đà Lạt đã tổ chức mít tinh vạch trần thuyết Đại Đông Á, chiêu bài độc lập giả hiệu của Nhật

File đính kèm:

  • docls 9 tuan 28 tiet 35.doc
Giáo án liên quan