I. LIÊN XÔ
1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh ( 1945- 1950):
* Hoàn cảnh:
- Đất nước Xô viết bị chiến tranh tàn phá hết sức nặng nề: hơn 27 triệu người chết, 1710 thành phố, hơn 70 000 làng mạc bị phá huỷ
* Thành tựu:
- Thực hiện và hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946- 1950) trước thời hạn
- Công nghiệp tăng 73%, .
- Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử
103 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Văn Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại, thừa nhận sự thất bại của Việt Nam hóa chiến tranh.
HĐ 2: Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - văn hóa, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ (1969 – 1973). (10 phút)
? Trong Nông nghiệp miền Bắc đã đạt được những thành tựu gì ?
? Trong Công nghiệp đã đạt được những thành tựu như thế nào ?
? GTVT đạt được những thành tựu gì ?
? Miền Bắc đã chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ như thế nào ?
? Miền Bắc đã thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn đối với miền Nam ra sao ?
- Trình bày.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Trình bày.
- Suy nghĩ, trả lời, nhận xét, bổ sung
- Suy nghĩ, trả lời
II. MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN K.TẾ - V.HÓA, CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ HAI CỦA MĨ (1969 – 1973).
1. MBắc khôi phục và phát triển KT - VH:
a. Nông nghiệp:
- Chủ trương khuyến khích sản xuất, chăn nuôi được đưa lên thành ngành chính. Nhiều HTX đạt 6 tấn đến 7 tấn/ha. Năm 1970, sản lượng lương thực tăng hơn 60 tấn so với năm 1968.
b. Về công nghiệp:
- Các cơ sở công nghiệp bị tàn phá trong chiến tranh được khôi phục...giá trị sản lượng công nghiệp năm 1971 tăng 142% so với năm 1968.
c. Giao thông vận tải:
- Nhanh chóng được khôi phục, đảm bảo giao thông thông suốt.
2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương:
- Ngày 16 – 4 – 1972, Mĩ tuyên bố chính thức cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ hai.
- Trong điều kiện chiến tranh, các hoạt động sản xuất, xây dựng miền Bắc không ngừng trệ, giao thông vẫn đảm bảo thông suốt.
- Mĩ mở cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B52 và Hà Nội, Hải Phòng 12 ngày đêm cuối tháng 12 – 1972.
- Quân và dân miền Bắc đã làm nên trận “Điện Biên Phủ trên không”, buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri (1 – 1973) về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở VN.
HĐ 3: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975. (10 phút).
? Chiến dịch Huế - Đà Nẵng đã diễn ra như thế nào ?
? Chiến dịch Hồ Chí Minh diễn ra như thế nào ?
* GV trình bày thêm về Chiến dịch Hồ Chí Minh.
- Trả lời.
- Tường thuật.
- Chú ý, ghi nhớ
III. CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY XUÂN 1975.
1. Chiến dịch Tây Nguyên SGK.
2. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng:
- Ngày 21/3, quân ta tiến công Huế và chặn đường rút chạy của địch. Ngày 26/3, quân ta g.phóng Huế. Cũng thời gian này, ta g.phóng TX Tam Kì và toàn tỉnh Quảng Ngãi,...
- Sáng 29/3, quân ta tiến công TP Đà Nẵng. Đến 3 giờ chiều, ĐN hoàn toàn giải phóng.
3. Chiến dịch Hồ Chí Minh:
- Chiến dịch giải phóng Sài Gòn được mang tên “Chiến dịch Hồ Chí Minh”.
- 5 giờ chiều 26 – 4, quân ta nổ súng mở đầu Chiến dịch Hồ Chí Minh. 10 giờ 45 phút ngày 30 – 4, xe tăng ta tiến thẳng vào Dinh Độc Lập. Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng.
- 11 giờ 30 phút, lá cờ cách mạng tung bay trên Dinh Độc lập, Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng.
4. Củng cố. (5 phút).
- Trình bày diễn biến Chiến dịch Huế - Đà Nẵng và chiến dịch Hồ Chí Minh bằng lược đồ.
5. Dặn dò. (1 phút).
- Học bài - Chuẩn bị bài 33.
Tuần: 34
Ngày soạn: 28/04/2014.
Tiết: 50
Ngày giảng
Bài 33: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CNXH
(TỪ 1986 ĐẾN NĂM 2000)
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: Cung cấp cho HS những kiến thức :
- Sự tất yếu phải đổi mới đất nước đi lên CNXH, nội dung của đường lối đổi mới .
- Quá trình thực hiện đổi mới đất nước. Qua ba kế hoạch 5 năm : (1986-1990), (1991-1995), (1996-2000).
2. Tư tưởng:
- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước gắn với CNXH, có tinh thần đổi mới trong lao động, công tác, học tập.
- Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, đường lối đổi mới đất nước.
3. Kỹ năng:
- Rèn cho HS kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước, nhiệm vụ của cách mạng nước ta trong thời kỳ thực hiện đổi mới đất nước.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, Tranh ảnh lịch sử trong thời kỳ đổi mới (1986 đến nay).
2. Học sinh: - SGK, tư liệu sưu tầm về lịch sử giai đoạn này.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định: (1 phút).
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ 1: Đường lối đổi mới của Đảng. (15 phút)
? Trình bày hoàn cảnh trong nước trong quá trình đổi mới?
? Trình bày hoàn cảnh thế giới trong quá trình đổi mới?
? Đường lối đổi mới được đưa ra trong hoàn cảnh nào ?
? Nội dung đổi mới như thế nào?
- Giới thiệu hình 83 - Đại hội Đảng VI - Đại hội đổi mới.
? Em hiểu như thế nào về đường lối đổi mới của Đảng?
- Sau khi đất nước thống nhất, ta thực hiện hai kế hoạch 5 năm đạt được những thắng lợi đáng kể, nhưng gặp không ít khó khăn, yếu kém ngày càng trầm trọng.
- Đất nước trong tình trạng khủng hoảng KT-XH.
- Do tác động của CM khoa học kỹ thuật.
- Sự khủng hoảng của Liên Xô và Đông Âu.
- Quan hệ quốc tế có nhiều thay đổi.
-> Đảng chủ trương đổi mới,
- Được đề ra ở đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986), Được bổ sung ở đại hội VII, VIII, IX.
- Suy nghĩ, trả lời, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung.
- Học suy nghĩ trả lời.
I. ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG.
1. Hoàn cảnh đổi mới:
a) Trong nước:
- Sau khi đất nước thống nhất, ta thực hiện hai kế hoạch 5 năm đạt được những thắng lợi đáng kể, nhưng gặp không ít khó khăn, yếu kém ngày càng trầm trọng.
- Đất nước trong tình trạng khủng hoảng kinh tế-xã hội.
b) Thế giới:
- Do tác động của CM khoa học kỹ thuật.
- Sự khủng hoảng của Liên Xô và Đông Âu.
- Quan hệ quốc tế có nhiều thay đổi.
-> Đảng chủ trương đổi mới,
2. Đường lối đổi mới:
a. Hoàn cảnh:
- Được đề ra ở ĐH Đảng lần thứ VI (12/1986), Được bổ sung ở đại hội VII, VIII, IX.
b.Nội dung:
- Đổi mới không có nghĩa là thay đổi mục tiêu XHCN mà là làm cho mục tiêu ấy thực hiện có hiêïu quả với những bước đi thích hợp.
- Đổi mới phải toàn diện, đồng bộ từ kinh tế , chính trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hóa. Đổi mới kinh tế luôn gắn liền với c.trị nhưng trọng tâm là đổi mới kinh tế.
HĐ 2: Việt Nam trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới (1986-2000). (15 phút).
? Hãy trình bày kết quả đạt được trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm (1986-1990) ?
? Hãy trình bày thành tựu đạt được trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm (1991-1995) ?
? Em hãy trình bày mục tiêu và thành tựu kế hoạch 5 năm (1996-2000) ?
- Lương thực : Đảm bảo đ.sống n.dân và xuất khẩu.
- Hàng tiêu dùng dồi dào.
- K.tế đối ngoại phát triển cả quy mô và hình thức.
- Tình trạng đình đốn, rối ren trong lưu thông được khắc phục.
- K.tế tăng trưởng nhanh : GDP 8,2%, nạn lạm phát được đẩy lùi.
- K.tế đối ngoại phát triển.
- Vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
- Hoạt động khoa học kỹ thuật gắn liền với sản xuất.
II. VN TRONG 15 NĂM THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI (1986-2000).
1. Kế hoạch 5 năm (1986-1990):
* Thành tựu :
- Lương thực : Đảm bảo đời sống nhân dân và xuất khẩu.
- Hàng tiêu dùng dồi dào.
- Kinh tế đối ngoại phát triển cả quy mô và hình thức.
2. Kế hoạch 5 năm (1991-1995).
* Thành tựu :
- Tình trạng đình đốn, rối ren trong lưu thông được khắc phục.
- K.tế tăng trưởng nhanh : GDP 8,2%, nạn lạm phát được đẩy lùi.
- Kinh tế đối ngoại phát triển.
- Vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
- Hoạt động khoa học kỹ thuật gắn liền với sản xuất.
3. Kế hoạch 5 năm (1996-2000).
* Thành tựu.
- Kinh tế tăng trưởng khá, GDP 7% năm.
- Nông nghiệp phát triển liên tục.
- Nhập 61 tỉ USD, vốn đầu tư nước ngoài tăng 10 tỉ USD.
- K.học c.nghệ có chuyển biến tích cực; GDĐT phát triển nhanh.
- Chính trị xã hội bình ổn, an ninh quốc phòng được tăng cường, quan hệ đối ngoại mở rộng.
4. Củng cố. (8 phút).
? Em hãy trình bày ý nghĩa của những thành tựu về kinh tế - văn hóa trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới (1986-2000) ?
5. Dặn dò. (2 phút).
- Học bài - Chuẩn bị bài 34.
Tuần: 35
Ngày soạn: 28/04/2014.
Tiết: 51
Ngày giảng
Bài 34: TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM
TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ĐẾN NĂM 2000
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức:
Cung cấp cho HS những kiến thức :
- Quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ 1919 đến nay. Các giai đoạn chính và đặc điểm lớn của mỗi giai đoạn.
- Nguyên nhân cơ bản quyết định quá trình phát triển của lịch sử dân tộc, những bài học kinh nghiệm rút ra từ quá trình đó.
2. Tư tưởng:
- Trên cơ sở hiểu rõ quá trình đi lên của dân tộc, củng cố cho các em niềm tự hào dân tộc. Niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sự tất thắng của sự nghiệp cách mạng.
3. Kỹ năng:
- Rèn cho HS kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá, hệ thống và sự lựa chọn các sự kiện điển hình, đặc điểm của từng thời kỳ.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, Tranh ảnh lịch sử tiêu biểu từ 1919 đến năm 2000.
2. Học sinh: Tư liệu sưu tầm về lịch sử giai đoạn từ 1919 đến 2000.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
? Cách mạng XHCN ở nước ta chuyển sang thời kỳ đổi mới trong hoàn cảnh nào ?
? Nêu những thành tựu chúng ta đạt được trong 15 năm đổi mới (1986-2000) ?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ 1: Các giai đoạn lịch sử chính và đặc điểm tiến trình lịch sử. (15 phút)
? Nêu nội dung nổi bật của giai đoạn (1919-1930) ?
- Suy ngĩ, trả lời
I. CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ CHÍNH VÀ VÀ ĐẶC ĐIỂM TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ.
1. Giai đoạn từ 1919-1930:
- Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần 2.
HĐ 2: II. Nguyên nhân thắng lợi, bài học kinh nghiệm , phương hướng đi lên. (15’)
? Em hãy trình bày nguyên nhân thắng lợi của cách mạng Việt Nam (1919-nay) ?
? Nêu bài học kinh nghiệm của cách mạng Việt Nam (1919 – Nay)
Suy nghĩ, trả lời
Trình bày
II. Nguyên nhân thắng lợi, bài học kinh nghiệm , phương hướng đi lên.
1. Nguyên nhân thắng lợi.
- Có sự lãnh đạo của Đảng.
- Truyền thống yêu nước, tinh thần đấu tranh quật khởi của dân tộc.
- sự ủng hộ to lớn của quốc tế.
2. Bài học kinh nghiệm.
- Giương cao hai ngọn cờ : Độc lập dân tộc và CNXH
-> là cội nguồn của mọi thắng lợi.
- Củng cố tăng cường khối đoàn kết dân tộc là nhân tố quyết định mọi thành công của cách mạng.
- Tăng cường khối đoàn kết khắng khít giữa Đảng và quần chúng , Đảng và nhà nước
Tiết 52
KIỂM TRA HỌC KÌ II
(Đề do sở giáo dục ra)
File đính kèm:
- SU 9 MOI.doc