1: ? Nân sản xuất vải được ra đi trong hoàn cảnh nào? - Trong làng XHPK đã suy yếu, bị chính quyền phong kiến km năm % chưng ngón chặn được sự phát trien của nó. ? Nâu những giáu hiện mối về kinh tế - XH của Tay đu?. - Xuất hiện các Công Trường thủ Cởng, nhiều tỉnh thị trở thính rung tâm xu li 4 bưển , xu là hiện vận đng ngẩn hàng Hình ảnh 2 ai cử: Tải là Tư Tin và Và n. 3Nhiều trung tm sx + burn đn ra đôi anh hung đến vấn đề nói rằng ntn? Hs: Trả lại Gv: Nhin ti chili ? Khi xui: hiện cả giai cấp mối li đông tải Tu Thuận Tải ndo ndy sinh? • Chế độ phong kiến mâu thuẫn vải Giai cấp 3 và các tầng lớp nhân dân ngày càng gãy gó: Và điều đó dẫn đến hệ quả là các cuộc đấu tranh cách mạng so no re Gv chuyon y * Hoại đẳng Gv chi trên bản đồ thể giảẽ vùng đất Nodec an cỏ nên kinh tế TECH Ehát triển mạnh nhưng những kiển Tây Ban Nha thống trị đã kim hãm sự phát triển này. ? Nguyển nhân nào dĩn đến cuộc cách mạng Hà Lan? Het à lai theo SGK
185 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2008-2009 - Trần Thị Hường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăm ghét với chế độ, họ được giác ngộ kết hợp với tù chính trị đứng lên khởi nghĩa
Gv minh hoạ
? Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Thái nguyên
Nghĩa quân nổi dậy giết tên giám binh Pháp, phá nhà lao, thả tù chính trị
Nhưng khởi nghĩa phạm sai lầm, không chiếm trại lính tây, do vậy chúng trực tiếp liên hê với Hà Nội thực hiên trong đánh ra, ngoài đánh vào, nghĩa quân buộc rút khỏi tỉnh lỵ
Gv minh hoạ
? Trong CTTG1 ở Tây Nguyên có phong trào đấu tranh điển hình nào
Khởi nghĩa của đồng bào mở rông do Nơ Trang Long chỉ huy
thảo luận nhóm
? Hãy trình bày những nét lớn về 2 cuộc khởi nghĩa của binh lính Huế và khởi nghĩa Thái nguyên có những đặc điểm gì về lực lượng tham gia và phương pháp tiến hành
-2 cuộc khởi nghĩa đều là phong trào nổi dây của binh lính, lực lượng tham gia cũng là binh lính
-Cuộc khởi nghĩa Thái nguyên có thêm lược lượng tù chính trị và nông dân
-Lãnh đạo binh lính Huế mời vua Duy Tân tham gia
Hoạt động 3
? Em biết gì về Nguyễn Tất Thành và hoàn cảnh “Người ra đi tìm đường cứu nước”
hs nêu tt tiểu sử của Nguyễn Tất Thành
Hoản cảnh ra đi tỉm đường cứu nước của Người
Gv sử dụng lược đồ và h107 minh hoạ
? Hành trình tìm đường cứu nước của NTT diễn ra ntn
-Giữa năm 1911 Nguyễn Tất Thành ra đi tỉm đường cứu nước, sau nhiều năm vòng quanh thế giới
-1917 Người trở về Pháp, làm nhiều nghề để sống, học tập và hoạt động chính trị
-tham gia hội người VN yêu nước
-Sống và hoạt động trong phong trào công nhân Pháp
-tư tưởng của Người có nhiều thay đổi, đó là cơ sở quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc
? Vì sao Nguyễn tất Thành ra đi tìm đường cứu nước
-CMVN bị bế tắc về đường lối, nhiều chí sĩ ra đi tìm đường cứu nước đều bị thất bại
* Gv kết luận vấn đề
Nguyễn Tất Thành là 1 vị cứu tinh của dân tộc, bước đầu hoạt động của Người đã mở ra 1 chân trời mới cho cách mạng VN
1/ Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến
-Chúng ra sức vơ người vét của đổ vào chiến tranh
Tăng cường bắt lính
-Nông nghiệp phục vụ cho chiến tranh, đời sống nhân dân khổ cực
2/ Vụ mưu khởi nghĩ ở Huế (1916). khởi nghĩa của binh lình và tù chính trị ở Thái nguyên (1917)
a.Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế 1916
*Nguyên nhân
- Pháp ráo riết bắt lính sang châu Âu
- Binh lính căm phẫn họ đứng lên đấu tranh
*Diễn biến
- Đêm mùng 3 sáng 4/5/1916 nghĩa quân nổi dậy
- Kế hoạch bị lộ, khởi nghĩa nhanh chóng thất bại
- Phái Phiên và Trần Cao Vân bị tử hình
- Vua Duy Tân bị đày sang châu Phi
b. Khởi nghĩa binh lính và tù chính trị ở Thái nguyên 1917
*Nguyên nhân
- Binh lính Thái nguyên rất căm phẫn với chế độ
- Họ quyết tâm khởi nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đội Cấn và Lương Ngọc Quyến
*Diễn biến
- Nghĩa quân giết chết tên giám binh Pháp, chiếm trại lính, phá nhà lao, thả tù chính trị
- Khởi nghĩa kéo dài 5 tháng thì bị đàn áp
c. Khởi nghĩa của Nơ Trang Long
-1912-1916 cựôc khởi nghĩa đồng bào Mơ-Nông( Tây nguyên)
-Khởi nghĩa tan rã dần
3/ Những hoạt động của Nguyễn Tất Thàng sau khi ra đi tìm đường cứu nước
-Nguyễn Tất Thành sinh 19/5/1890 tại xã Kim Liên-Nam đàn-Nghệ An
-gia đình và quê hương có truyền thống cách mạng
-cách mạng bị bế tắc về đường lối. Người quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước
-1917 Người trở về Pháp, hoạt động trong phong trào công nhân Pháp
-Người tiếp nhận ảnh hưởng CMT10 Nga
-Tư tưởng của Người có nhiều thay đổi. Đó là cơ sở để xác định con đường chân chính cho CMVN
4/ Củng cố và luyện tập
? Trình bày những đặc điểm nổi bật của phong trào yêu nước trong năm 1914-1918
? Sưu tầm các bài viết tài liệu về cuộc hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành
5/ Hướng dẫn hs tự học ở nhà
Học thuộc bài, trả lời câu hỏi sgk
chuẩn bị bài mới : $ 31 ÔN TẬP LSVN TỪ 1858-1918
Tham khảo nội dung và trả lời câu hỏi sgk
V/ Rút kinh nghiệm
..
Tiết 50
ND: 27/4/09 ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM( Từ 1958- 1918)
I/ MỤC TIÊU
Kiến thức: giúp hs củng cố những kiến thức cơ bản
LSVN từ 1858-1918
Tiến trình xâm lược nước ta của TD Pháp và quá trình chống xâm lược của nhân dân ta
đặc điểm, diễn biến những nguyên nhân thất bại của phong trào cách mạng cuối TK XIX
Bước chuyển biến của phong trào cách mạng đầu TK XX
2/ Kỹ năng
Tổng hợp, phân tích, đánh giá, so sánh những sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử
Sử dụng bản đồ và tranh ảnh. biết tường thuật sự kiện lịch sử
3/ Thái độ : Lòng yêu nước và chí căm thù giặc
Trân trọng sự hy sinh dũng cảm của các chí sĩ cách mạng, tiền bối đấu tranh cho độc lập dt
II/ CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên: Bản đồ VN cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
lược đồ 1 số cuộc khởi nghĩa điển hình. Tranh ảnh phục vụ cho bài dạy
2/ Học sinh: tham khảo nội dung và trả lời câu hỏi sgk
III/ PHƯƠNG PHÁP HẠY HỌC: phát vấn, trực quan, thảo luận nhóm
IV/ TIẾN TRÌNH
1/ Ôn định: điểm danh
2/ KTBC
3/ Bài mới
Bài ôn tập này chúng ta sẽ củng cố những kiến thức đã học từ 1858/1918
Ôn lại những sự kiện lịch sử chính đã diễn ra trong thời kỳ này và nội dung chủ yếu của từng sự kiện
Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài hôm nay
Hoạt động thầy trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1:
Gv hướng dẫn và cùng hs lập bảng thống kê và dùng bản đồ minh hoạ quá trình thực dân Pháp xâm lược
Gv treo bảng phụ theo mẫu và gọi hs điền vào các sự kiện
I/ NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH
1/ Quá trình xâm lược VN của td Pháp và cuộc đấu tranh chống xl của nhân dân ta từ 1858-1884
Thời gian
Quá trình xâm lược của td Pháp
cuộc đấu tranh của nhân ta
9/1858
-TD Pháp đánh chiếm bán đảo Sơn trà
Quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của triều đình chống trả quyết liệt
2/1859
- Pháp đánh chiếm Gia định
Quân dân ta chặn đánh địch ở đây
2/1861
Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Đông nam kỳ
Nhân dân độc lập kháng chiến
6/1862
Pháp buộc triều đình ký điều ước Nhâm tuất
Nhân dân ta đấu tranh không chấp nhận điều ước
6/1867
Pháp chiếm được 3 tỉnh miền tây nam kỳ
Nhân dân 6 tỉnh Nam kỳ nổi lên chống Pháp
11/1873
Pháp đánh Bắc kỳ lần 1
Nhân dân Bắc kỳ kháng chiến
3/1874
Pháp buộc triều Nguyễn ký điều ước Giáp tuất
Nhân dân cả nước kiên quyết đánh Pháp
4/1882
Pháp đánh Bắc kỳ lần 2
Nhân dân Bắc kỳ kiên quyết chống Pháp
8/1883
Pháp tấn công Huế-Điều ước Hác Măng ký kết
Nhân dân cả nước quyết đánh cả triều đình và thực dân
6/1884
Tiều đình Huế ký điều ước Patơnốt, chính thức đầu hàng Pháp
Nhân dân phản đối triều đình đầu hàng và tiếp tục kháng chiến
2/ Phong trào Cần Vương( 1858-1896)
Thời gian
Sự kiện
5/7/1885
Cuộc phản công của phe chủ chiến ở kinh thành Huế
13/7/1885
Hàm nghi hạ chiếu Cần Vương
7/1885-11/1888
Giai đoạn 1 của phong trào Cần Vương
11/1888-12/1895
Giai đoạn 2 của phong trào Cần Vương
1884-1913
Khởi nghĩa Yên Thế
Nủa cuối TK XIX
Trào lưu cải cách Duy tân ở VN
3/Phong trào yêu
nước đầu TK XX đến 1918
1905-1909
Hội duy tân và phong trào Đông du
1907
Đông kinh nghĩa thục
1908
Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở trung kỳ
1916-1917
Vụ mưu khởi nghĩa của binh lính Huế; khởi nhgiã binh lính và tù chính trị ở Thái nguyên
1911-1918
Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước
Hoạt động 2:
Nhóm 1: Vì sao thực dân Pháp xâm lược nước ta
Nhóm 2: Nguyên nhân làm cho nước ta trở thành thuộc địa của thực dân Pháp
Nhóm 3: Trình bày những nhận xét khách quan về phong trào kháng Pháp cuối TK XIX?
Nhóm 4/ Trình bày phong trào Cần Vương và hạn chế của nó
Nhóm 5/ Nêu những chuyển biến kinh tế, xã hội và tư tưởng phong trào yêu nước VN đầu TK XX
Nhóm 6/ Em có nhận xét gì về phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX
Nhóm 7/ Em có nhận xét gì về hoạt động cứu nước của Nguyễn Ái Quốc
II/ NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU
1/ Vì sao td Pháp xâm lược nước ta
-Do sự phát triển của CNTD
-Do nhu cầu mở rộng thị trường và vơ vét bóc lột các thuộc địa
2/ Nguyên nhân làm cho nước ta trở thành thuộc địa của thực dân Pháp
-Triều đình bạc nhược không kiên quyết chống Pháp
Ảo tưởng vào thương lượng van xin Pháp để trả độc lập
-Đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân
-Không chịu canh tân đất nước tạo ra thực lực quốc gia chống ngoại xâm
3/ Nhận xét chung về phong trào kháng Pháp cuối thế kỷ XIX
a.Qui mô: Rộng khắp Bắc-Trung kỳ
b.Thành phần: Sĩ phu, văn thân yêu nước, đông đảo nông dân
c. Mức độ: Rất quyết liệt với ccá cuộc khởi nghĩa lớn
d. Cách thức và phương pháp đấu tranh
Khởi nghĩa vủ trang kết hợp với truyền thống
e.Tính chất: Là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
g. Ý nghĩa: chứng tỏ ý chí đấu tranh giành dộc lập dân tộc của nhân dân ta rất mãnh liệt
4/ Phong trào Cần Vương
nguyên nhân
-Triều đình Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp
-Nhân dân phản đối hành động bán nước
-Vua Hàm nghi hạ chiếu Cần Vương
b. diễn biến
phong trào phát triển chia thành 2 giai đoạn
+ Gđ1: 1885-1888
+ Gđ2: 1889-1996
c.Tính chất: Phò vua cứu nước
Đặc điểm: Do các sỉ phu văn thân yêu nước lãnh đạo
kết quả: Tất cả các phong trào đều thất bại
Ý nghĩa: Thể hiện truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất của dân tộc
5/ Những chuyển biến về kinh tế, xã hội tư tưởng trong phong trào yêu nước VN đầu TK XX
nguyên nhân chuyển biến
-Do tác động của cuộc khai thác
-Ảnh hưởng của tư tưởng mới
-Xu hướng cách mạng dân chủ tư sản xuất hiện
b. Biểu hiện
-Chủ trương giành độc lập dân tộc, xây dựng xã hội tiến bộ
c.Biện pháp: Khởi nghĩa vũ trang- Duy tân cải cách
d. Thành phần: Nhiều tầng lớp trong xã hội
6/ Nhân xét chung về phong trào yêu nước đầu TK XX
Về chủ trương đường lối
Giành độc lập dân tộc
Xây dựng 1 chế độ xã hội tiến bộ
Biện pháp đấu tranh
-Khởi nghĩa vũ trang, đưa hs du học, chấn hưng thực nghiệp, truyền bá tư tưởng mới
c. Thành phần
- Đông đảo tầng lớp khắp 3 miền
7/ Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
Người đã nhận thấy sự khủng hoảng về lãnh đạo và bế tắc về đường lối
Người quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước để giải phóng dân tộc
4/ Củng cố và luyện tập
? Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
? So sánh 2 xu hướng cứu nước: Bạo động của Phan Bội Châu và cải cách của Phan Châu Trinh
5/ hướng dẫn hs tự học ở nhà
Ôn tập nội dung các bài đã học, chuẩn bị kiểm tra hk
V/ Rút kinh nghiệm
.
File đính kèm:
- Lichsu8 tron bo.doc