Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Kiểm tra 45 phút - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Đạ Long

3. Trận Đà Nẵng mở đầu xâm lược nước ta, Pháp có kết quả:

 A) thực dân Pháp chiếm được Đà Nẵng.

 B) thực dân Pháp phải rút quân về nước. .

 C) triều đình Huế và Pháp giảng hòa.

 D) Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà, phải chuyển hướng tấn công vào Gia Định.

4. Nội dung cơ bản của chiếu Cần Vương là:

 A) kêu gọi văn thân và sĩ phu đứng lên giúp vua cứu nước.

 B) kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

 C) kêu gọi văn thân và sĩ phu kháng chiến chống Pháp.

 D) kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.

Câu 2. Hãy nối cột A với cột B bằng cách trả lời ở cột C (1đ)

 

doc4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 337 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Kiểm tra 45 phút - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Đạ Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phịng GD – ĐT huyện Đam Rông Trường THCS Đạ Long Họ và Tên: Lớp :.. Ngày thi: KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II Năm học : 2013 - 2014 Mơn : Lịch sử 8 Thời gian : 45/ (Kể cả thời gian phát đề) Điểm : Lời phê của giáo viên: A. Trắc nghiệm: (3 đ) Câu1. Khoanh tròn đáp án đúng ( mỗi ý đúng 0,25đ) 1. Người anh hùng Nguyễn Trung Trực nổi tiếng với chiến công: A) bảo vệ thành Gia Định. B) làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp . C) đốt cháy tàu Ét – pê – răng ( Hi vọng ) trên sông Nhật Tảo (Vàm cỏ). D) không có đáp án nào đúng. 2. “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là câu nói nổi tiếng của ai? A) Ngô Quyền. B) Nguyễn Trung Trực. C) Trương Định. D) Nguyễn Tri Phương. 3. Trận Đà Nẵng mở đầu xâm lược nước ta, Pháp có kết quả: A) thực dân Pháp chiếm được Đà Nẵng. B) thực dân Pháp phải rút quân về nước. . C) triều đình Huế và Pháp giảng hòa. D) Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà, phải chuyển hướng tấn công vào Gia Định. 4. Nội dung cơ bản của chiếu Cần Vương là: A) kêu gọi văn thân và sĩ phu đứng lên giúp vua cứu nước. B) kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. C) kêu gọi văn thân và sĩ phu kháng chiến chống Pháp. D) kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa. Câu 2. Hãy nối cột A với cột B bằng cách trả lời ở cột C (1đ) A B C 1) Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế. a) Trương Định 1 với 2) Khởi nghĩa nông dân Yên Thế b) Tôn Thất Thuyết 2 với 3) Người được phonng “Bình Tây Đại Nguyên Soái” c) Phan Đình Phùng 3 với 4) Khởi nghĩa Hương Khê d) Hoàng Hoa Thám 4 với e) Trương Quyền Câu 3. Điền từ thích hợp vào chổ trống (1đ) Điền các cụm từ: “người Pháp”, “Đông Nam Kì”, “trả lại”, “bồi thường” sao cho thích hợp về nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (5/ 6/ 1862): “ Theo đó, triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền . ( Gia Định, Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn; mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán; cho phépvà Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bải bỏ lệnh cấm đạo trước đây; ... cho Pháp một khoản chiến phí tương đương vạn lạng bạc; Pháp sẻ “” thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến. B. Tự luận: (7đ) Câu 4: (3đ) Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất ? Câu 5: (2đ) Nêu những hạn chế của cải cách duy tân nửa cuối thế kỉ XIX ? Câu 6: (2đ) Với những kiến thức đã học em có nhận xét gì về thái độ của triều Nguyễn khi nước ta rơi vào tay thực dân Pháp ? BÀI LÀM TỰ LUẬN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LS8 – HKII (2012 – 2013) Tên chủ đề (Nội dung theo chuẩn KTKN) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ Cuộc khng chiến chống thực dn Php (1858 -> cuối XIX) -Trình by cuộc khởi nghĩa Hương Khê. -Biết được kết quả trận Đà Nẵng. -Nhn vật lịch sử Nguyễn Trung Trực, Trần Tấn.. - Thời gian, sự kiện tiêu biểu, người lnh đạo phong trào kháng Pháp trong giai đoạn này. Nhận xét chung về phong trào kháng chiến cuối thế kỉ XIX. -Hiểu được nội dung hiệp ước Nhâm Tuất. - Phân biệt, xác định nhân vật lãnh đạo phong trào tiêu biểu . Rút ra thái độ, vai trò nhà Nguyễn khi nước ta rơi vào tay Pháp. SC: 6 SC: 10 SC: 1 SC: 3 SC: 1 SC: 1 SC: 1 SC: 2 SC: 2 SC: 2 SC: 1 SC: 2 Tổng SC: 1 SC: 3 SC: 1 SC: 1 SC: 1 SC: 2 SC: 2 SC: 2 SC: 1 SC: 2 SC: 6 SC: 10 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT LS8– HKII (2012 – 2013) A. Trắc nghiệm: (3 đ) Lưu ý: Mỗi ý đúng 0,25 điểm Cu hỏi 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Cu 1 C B D B Cu 2 B D A C Cu 3 Đông Nam Bộ Người Pháp Bồi thường Trả lại B. Tự luận: (7đ) Câu 4:(3đ) Trình bày cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất phong trào Cần Vương ? NGƯỜI LÃNH ĐẠO - Phan Đình Phùng - Cao Thắng CĂN CỨ - Hương Khê – Hà Tỉnh - Điểm mạnh: rừng núi hiểm trở, sự chỉ huy thống nhất và phối hợp tương đối chặc chẽ DIỄN BIẾN - 1885 – 1888 xây dựng lực lượng - 1889 – 1896 chiến đầu quyết liệt KẾT QUẢ - Thất bại Câu 5:(2đ) Nhận xét về phong trào kháng chiến của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX? Phong tro khng chiến chống Php cuối thế kỉ XIX cĩ hai loại phong tro: Phong trào Cần Vương (1885- 1896). Phong trào tự vệ vũ trang kháng Pháp của quần chúng, điển hình l phong tr nơng dn Yn Thế. * Quy mô: Quần chúng đứng lên đấu tranh quyết liệt khắp Bắc và Trung Kì. * Hình thức đấu tranh: Chủ yếu khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. * Tính chất: Phong tro cịn nằm trong phạm ttr phong kiến. *Kết qủa, ý nghĩa: Tất cả cc phong tro đều thất bại, tuy vậy làm cho địch gặp khó khăn lúng * Nguyên nhân thất bại: Thiếu một lực lượng lnh đạo đủ năng lực, khủng hoảng về đường lối, theo hệ tư tưởng phong kiến đ lạc hậu v cc phong tro thiếu sự lin hệ chặt chẻ với nhau. Câu 6: (2đ) Với những kiến thức đã học em có nhận xét gì về thái độ của triều Nguyễn khi nước ta rơi vào tay thực dân Pháp ? - Bạc nhược, yếu hèn, không kiên quyết cùng nhân dân đánh giặc. - Chỉ tìm mọi cch bảo vệ quyền lợi dịng họ, khơng đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu. - Lần lượt thượng lượng với Pháp thông qua các hiệp ước. - Hết -

File đính kèm:

  • docTUAN 30 SU 8 TIET 46 2013 2014.doc
Giáo án liên quan