A/ Mục tiêu tiết học:
1: Kiến thức:
Học sinh nắm được nguyên nhân, diễn biến, kết quả ý nghĩa lịch sử của cuộc CM Hà Lan giữa TK XVI.
1/ Tư tưởng:
Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng ND trong các cuộc CM.
3/ Kỹ năng:
Sử dụng tranh ảnh , bản đồ lịch sử, làm bài tập.
B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: Bản đồ TG, xác định vị trí các nước đang học
HS: Bài tập lịch sử, phiếu học tập.
C/ Tiến trình bài dạy:
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới: Khởi động
Trong lòng chế độ XH đã suy yếu, nảy sinh và bước đầu PT nền SX của CNTB dẫn tới mâu thuẫn ngày càng cao giữa PK và TS và các tầng lớp ND lao động -> một cuộc CM sẽ nổ ra.
64 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1536 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 8 học kì I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y nguyên nhân đẫn đến cuộc khủng hoảng KT TG 1929 – 1933. và những hậu quả của nó.
2/ Bài mới.
Trong những năm 1929 – 1933 các nước TB phải gánh chịu hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng KT TG, một số nước đã chọn con đường PX hoá đất nước, điều đó đã dẫn tới sự bùng nổ cuộc CT TG II.
I/ Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ 2.
HĐ1: cá nhân/ cả lớp.
? Những sự kiện nổi bật sau CT TG I?
HS đọc phần chữ nhỏ SGK
QS hình 75 – Nhận xét tại sao Hít Le lại tấn công các nước CÂ trước ?
II/ Những diễn biến chính.
HĐ 2: Nhóm
1/ Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn TG (Từ ngày 1/9/1939 - đến đầu năm 1943.
Nhóm 1: Trình bày ý 1.
Sử dụng lược đồ SGK thấy PXĐ chủ động tấn công.
? Chỉ chiến sự Châu á - TBD và Bắc Phi.
QS hình 77 – 78 để thấy được tội ác man rợ của CN PX trong chiến tranh.
Nhóm2:
2/ Quân đồng minh phản công, CT TG kết thúc từ đầu năm 1943 – 8 /1945
? Mặt trận Xô Đức ? Cục diện CT ?
Ơ mặt trận Châu á - TBD?
? Vai trò của LX:
III/ Kết cục của chiến tranh thế giới thứ II.
QS hình 77, 78, 79 nhận xét.
Nhóm:
Trình bày kết cục của CT TG II ?
HS thảo luận
Nguyên nhân:
>< về quyền lợi giữa các nước ĐQ, Cuộc khủng hoảng KT TG 1929 – 1933
Quá trình lên cầm quyền của CNPX Ita li a, Đức, NB.
+ Các nước ĐQ phân chia thành 2 khối đối lập nhau:
Khối PX: Đức, ita li a, NB
Khối ĐQ: Anh, Pháp Mỹ.
2 khối này >< nhau kịch liệt có chung kẻ thù là LXô, muốn tiêu diệt LXô.
1/9/1939, PXĐức tấn công Ba Lan
A,P tuyên chiến với Đức
+ Chiến tranh TG II bùng nổ.
(Hít Le được ví như người khổng lồ Giu Li vơ, xung quanh là những nhà LĐ ở các nước CÂu (A,P ...) được xem là những người tí hon bị Hít le điều khiển.
Chính thái độ nhượng bộ thoả hiệp của giới lãnh đạo các nước CÂ đã tạo ĐK cho Hít le tự do hành động tấn công CÂ trước..... Vì chưa đủ sức mạnh đánh ngay LX, cần phải chuẩn bị lực lượng mạnh để tấn công LX.
HS lên bảng trình bày DB theo lược đồ
1939 – 1943 - Đức đánh chiếm hầu hết CÂu.
22/6/1941 - Đức tấn công LXô.
7/12/1941 – NB tấn công hạm đội Mỹ ở Trân châu cảng. (Đảo Ha Oai).
+ Bắc Phi: 9/1940 quân i ta lia tấn công Ai cập, CT lan rộng khắp TG.
1/1942 – Mặt trận đồng minh chống PX được thành lập.
HS sử dụng lược đồ để trình bày
2/2/1943 Hồng quân LX chiến thắng ở Stalin grát -> xoay chuyển tình thế.
+ Chiến dịch công phá Béc Linh
9/5/1945 - Đức ký văn kiện đầu hàng CT kết thúc ở CÂu.
+ 6 – 9/8/1945 Mỹ ném bom nguyên tử 2 TP của NB
15/8/1945 NB đầu hàng
CT TG II kết thúc
+ LX là lực lượng đi đầu, chủ chốt, quyết định trong cuộc CT chống CNPX.
Sự thất bại của phe PX: Đ, ita lia, NB.
Nhân loại phải hứng chịu hậu quả của CT.
Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất.......
Làm biến đổi cơ bản tình hình TG.
* Sơ kết bài:
CTTG II bùng nổ do >< về quền lợi của các nước ĐQ, song tính chất của CT có thay đổi khi ND LX tiến hành cuộc kháng chiến bảo vệ TQ.
Chiến tranh lan rộng hầu hết TG và gây nhiều tai hoạ cho nhân loại.
D/ Bài tập tại lớp :
Bài tập 1: Sử dụng bảng phụ.
Bài tập 2: HS lên bảng lập niên biểu những sự kiện chính của CT TG II: (1939 – 1945)
Bài tập 3 – 4: HS về nhà làm bài.
Chuẩn bị bài: 22
Sưu tầm tài liệu về các nhà văn, nhà khoa học.
Tranh ảnh về thành tựu Kh – KT.
Ngày soạn: 1 – 1 - 2008
Tiết 33 – bài 22.
Sự phát triển khoa học kỹ thuật và văn hoá thế giới nửa đầu thế kỷ XX.
A/ Mục tiêu bài học:
1/ Hiểu được những tiến bộ vượt bậc của KH – KT TG nửa đầu TK XX.
2/ Giáo dục ý thức trân trọng và bảo vệ những giá trị của nền văn hoá Xô Viết và những thành tựu KH – KT của nhân loại.
3/ Bồi dưỡng phương pháp so sánh, đối chiếu lịch sử.
B/ Phương tiện dạy học:
Tranh ảnh về thành tựu văn hoá - KH – KT.
Tư liệu lịch sử hoặc truyện kể về các nhà văn, các nhà khoa học.
C/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ:
Trình bày nguyên nhân và kết cục của chiến tranh TG II ?
2/ Bài mới:
Trong nửa đầu TK XX, mặc dù nhân loại đã ttrải qua 2 cuộc chiến tranh TG, nhưng vẫn đạt được những thành tựu rực rỡ về văn hoá - KH – KT, tiêu biểu là nền văn hoá Xô viết, và những thành tựu KH – KT.
I/ Sự phát triển của khoa học – kỹ thuật thế giới nửa đầu TK XX..
HĐ 1: Cá nhân/ cả lớp.
? Nêu những thành tựu của KH TG nửa đầu TK XX ?
ý nghĩa của thuyết tương đối ?
Hãy nêu những phát minh của khoa học mà em biết ở đầu TK XX.
Tác dụng:
II/ Nền văn hoá Xô viết hình thành và phát triển.
HĐ 2: Nhóm.
GV: Cùng với công cuộc phát triển KT, nhà nước xô viết đã hết sức coi rọng việc XD 1 nền VH mới – văn hoá Xô viết.
Nhóm 1:
Em hiểu gì về nền văn hoá xô viết ?
Nhóm 2:
Những thành tựu của nền văn hoá xô viết đạt được?
Dẫn chứng về thành tựu mà nền văn hoá xô viết đạt được ? kết quả ?
Nhóm 3:
Lĩnh vực nghiên cứu vũ trụ, khoảng không vũ trụ góp phần vào việc phát triển KT đất nước và đóng góp vào nền khoa học TG.
Nhóm 4:
? Thành tựu về nền văn học – nghệ thuật?
Vật lí: Lí thuyết tương đối -> Anh xtanh (Đức)
(HS thảo luận)
Lí thuyết nguyên tử hiện đại về cấu tạo của nguyên tử, hiện tượng phóng xạ nhân tạo: Sinh học, hoá học, chất kháng sinh Pênixilin...v.v..
Tác dụng: HS thảo luận
HS thảo luận.
(Chữ nhỏ SGK)
Người dân có trình độ văn hoá cao, đội ngũ rí thức đông đảo.
(HS thảo luận)
* Sơ kết bài:
KH – KT TG nửa đầu TK XX có những bước phát triển vượt bậc trên nhiều lĩnh vực. Sư phát triển văn hoá TG, văn hoá xô viết có nhiều thành tựu tiêu biểu cho nền văn hoá mới tiến bộ.
D/ Bài tập tại lớp:
Bài tập 1: Sử dụng bảng phụ.
Bài tập 2: Sử dụng phiếu học tập
Chuẩn bị bài 23: Ôn tập lịch sử TG hiện đại.
Ngày soạn:4/1/2008
Tiết 34 – Bài 23
Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (Từ năm 1917 – 1945).
A/ Mục tiêu bài học:
1/ HS cần nắm được những sự kiện lịch sử chủ yếu của lịch sử TG từ năm 1917 – 1945).
2/ Giáo dục cho HS lòng yêu nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính, tinh thần chống chiến tranh, chống chủ nghĩa PX, bảo vệ hoà bình TG.
3/ HS biết hệ thống hoá kiến thức, thông qua kỹ năng lập bảng thống kê, lựa chọn các sự kiện tiêu biểu. Kỹ năng tổng hợp so sánh các sự kiện cụ thể.
B/Thiết bị tài liệu cần cho bài giảng.
BĐ TG và BĐ chiến tranh TG II.
Bảng thống kê các sự kiện lịch sử TG hiện đại (Từ 1917 – 1945).
C/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ:
? Nêu những tiến bộ về khoa học kỹ thuật của TG nửa đầu thế kỷ XX.
2/ Bài mới: Khởi động
Từ năm 1917 – 1945 TG đã xảy ra nhiều sự kiện, biến cố lịch sử, tạo ra những bước tiến mới của lịch sử TG.
Hôm nay chúng ta cần ôn lại những sự kiện chính, với phương pháp lập bảng thống kê.
I / Những sự kiện lịch sử chính.
HĐ 1: Cá nhân/ cả lớp:
Hoàn thành bảng thống kê những sự kiện lịch sử chính từ 1917 – 1945)
Gọi HS lên bảng điền vào bảng thống kê đã chuẩn bị sẵn.
1/ Tình hình nước Nga (Liên xô) Từ 1917 – 1941
Thời gian
Sự kiện
Kết quả.
2 - 1917
CM dân chủ Ts ở Nga
Lật đổ chế độ NH, Hai chính quyền song song tồn tại
7 – 11 - 1917
CM – 10 Nga thành công
Lật đổ chính phủ lâm thời, thành lập nước CH Xô viết, mở đầu thời kỳ XD chế dộ mới, chế độ XHCN.
1918- 1920
Cuộc ĐT chống thù trong giặc ngoài, bảo vệ CQ Xô viết ở Nga
XD lại hệ thống chính trị, nhà nước mới, đánh thắng thù trong giặc ngoài
1921- 1941
Liên Xô XD chủ nghĩa XH
Công nghiệp hoá XHCN
Tập thể hoá nông nghiệp
LX từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở thành cường quốc công nghiệp, bước đầu XD cơ sở vật chất cho CNXH
2/ Bảng thống kê về tình hình TG (Trừ Liên Xô)
Thời gian
Sự kiện
Kết quả
1918 1923
Cao trào CM TG (Châu Âu, châu á)
Phong trào PT mạnh mẽ ở các nước TS, điển hình là Đức và Hung Ga Ri.
Một loạt các ĐCS ra đời trên TG
(HGR 1918,Pháp 1920,Anh 1920,ý 1921)
QT CS ra đời lãnh đạo phong trào CM TG (1919 – 1943)
1924 1929
Thời kỳ ổn định và PT của CNTB
SX công nghiệp PT nhanh chóng, tình hình CT tương đối ổn định trong hệ thống CNTB
1929 1933
Khủng hoảng KT TG, bắt đầu nổ ra từ Mĩ
KT TGiới giảm sút nghiêm trọng, chính trị ở các nước TB không ổn định, một số nước PX hoá bộ máy chính trị để ổn định tình hình. Chủ nghĩa PX ra đời.
1933 1939
Các nước trong hệ thống TBCN tìm cách thoát khỏi khủng hoảng.
Khối PX: Đ, Y, NBchuẩn bị gây chiến tranh, XL ra nước ngoài.
Khối ĐQ: A, P, M thực hiện cải cách KT, CT duy trì chế độ DCTS.
1939 1945
Chiến tranh TG thứ 2.
72 nước tham chiến
CN PX: Đ, Y, NB thất bại hoàn toàn
Thắng lợi thuộc về các nước tiến bộ trên TG
Hệ thống các nước XHCN ra đời
II/ Những nội dung chủ yếu
HĐ 2: Chia nhóm.
Nhóm 1.
Em hãy cho biết 5 sự kiện lịch sử chủ yếu (1917 – 1945) là những sự kiện gì?
+ 1/ CM XHCN – 10 Nga thành công và sự tồn tại vững chắc của nhà nước Xô viết đầu tiên.
2/ cao tào CM 1918 – 1923, một loạt ĐCS ra đời. Quốc tế CS thành lập 1919 – 1943.
3/ Phong trào ĐT giải phóng DT lên cao.
4/ Tổng khủng hoảng KT TG 1929 – 1933, chủ nghĩa PX ra đời.
5/ Chiến tranh TG II bùng nổ, hệ thống các nước XHCN ra đời.
Nhóm 2:
Tại sao chon CM – 10 Nga là sự kiện tiêu biểu chủ yếu?
+ Lần đầu tiên CM VS thành công trên TG, loại hình nhà nước mới XHCN ra đời, nhà nước này đã đứng vững trước sự tấn công của kẻ thù, đảnh đuổi thù trong, giặc ngoài, Xd thành công CNXH.
Nhóm 3:
Tại sao chọn cao trào CM 1918 – 1023 là sự kiện chủ yếu?
+ Sau CT TG I PT CM ở các nước TB lên cao, Tiêu biểu là Đức, Hung Ga ri. (CQ xô viết tồn tại 133 ngày). Sau đó một loạt ĐCS ra đời ở các nước. QT CS thành lập lãnh đạo CM TG.
Nhóm 4:
Tại sao chọn PT CM giải phóng DT lên cao ở các nước thuộc địa là sự kiện chủ yếu.
+ sau CT TG I, phong trào ĐT giải phóng DT lên cao. Tiêu biểu: TQ: Cm dân chủ mới bắt đầu.
VN: CM – 8 thành công, nước VN dân chủ cộng hoà ra đời.
Đây là một trong 3 bộ phận của CM TG chĩa vào CNĐQ.
Nhóm 5:
Tại sao chọn cuộc tổng khủng hoảng KT TG 1929 – 1933 là sự kiện chủ yếu?
+ Là cuộc khủng hoảng KT TG dẫn đến hậu quả: CN PX ra đời, đe doạ an ninh loài người chúng mưu toan gây chiến tranh TG II, phân chia lại TG.
Sơ kết bài:
Gọi HS thống kê lại 5 sự kiện lịch sử chủ yếu của lịch sử TG hiện đại. Y nghĩa của các sự kiện đó.
D/ Hướng dẫn HS ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I.
Giới hạn: Từ chương 2 – 3 – 4 – 5 Phần lịch sử TG hiện đại, những sự kiện chủ yếu.
File đính kèm:
- Giao an lich su lop 8 KI.doc