Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Chương 3: Châu Á thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XX

. Sự xâm lược của thực dân Anh

 Đến thế kỉ XIX, thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm lược và đặt ách thống trị đối với Ấn Độ

 Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng nhất của thực dân Anh, phải cung cấp nhiều lương thực, nguyên liệu cho chính quốc.

2. Chính sách thống trị của thực dân Anh

Về chính trị: thực dân Anh trực tiếp cai trị Ấn Độ.

 Thực hiện nhiều chính sách để củng cố ách thống trị của mình như “chia để trị”, khoét sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Chương 3: Châu Á thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP. Tiết 15. Bài 9. ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XXKIỂM TRA BÀI CŨ 1. ĐÁCUYN 2. PUỐCKINGIƠ3. NIUTƠN4. LÔMÔNÔXỐPCỘT IIB. Thuyết vạn vật hấp dẫnD. Thuyết tiến hóa và di truyềnC. Định luật bảo toàn vật chất và năng lượngCỘT IA. Thuyết tế bàoCHƯƠNG III: CHÂU Á THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XXTiết 15 - Bài 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XXTiết 15 - Bài 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XXI. SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA ANH ? Quá trình xâm lược Ấn Độ của thực dân Anh diễn ra như thế nào?1. Sự xâm lược của thực dân Anh Đến thế kỉ XIX, thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm lược và đặt ách thống trị đối với Ấn Độ Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng nhất của thực dân Anh, phải cung cấp nhiều lương thực, nguyên liệu cho chính quốc.Chân dung Nữ Hoàng Anh VictoriaLễ lên ngôi của Nữ Hoàng Victoria ở Ấn Độ Tiết 15 - Bài 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XXI. SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA ANH1. Sự xâm lược của thực dân Anh2. Chính sách thống trị của thực dân AnhTiết 15 - Bài 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XXI. SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA ANH1. Sự xâm lược của thực dân Anh2. Chính sách thống trị của thực dân Anh ? Thực dân Anh đã thi hành chính sách thống trị như thế nào đối với Ấn Độ?Về chính trị: thực dân Anh trực tiếp cai trị Ấn Độ. Thực hiện nhiều chính sách để củng cố ách thống trị của mình như “chia để trị”, khoét sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội.Tiết 15 - Bài 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XXGiá trị lương thực xuất khẩuSố người chết đóiNăm Số lượng Năm Số lượng người chết184018581901 858. 000 livrơ3.800. 000 livrơ9.300. 000 livrơ1825 - 18501850 - 18751875 - 1900 400.000 5.000.00015.000.000Mời các em quan sát bảng thống kê ? Qua bảng thống kê trên, em có nhận xét gì về chính sách thống trị của thực dân Anh và hậu quả của nó đối với Ấn Độ?Thực dân Anh thống trị Ấn Độ tàn bạo, vơ vét sức người, sức của kiếm lợi mà không quan tâm đến đời sống nhân dân=> Hậu quả: số người chết đói ngày càng nhiềuTiết 15 - Bài 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XXNhững hình ảnh về nạn đói ở Ấn Độ do hậu quả chính sách cai trị của thực dân AnhTiết 15 - Bài 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XXTiết 15 - Bài 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XXI. SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA ANH1. Sự xâm lược của thực dân Anh2. Chính sách thống trị của thực dân AnhTiết 15 - Bài 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XXI. SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA ANHII. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ ? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa Xi-pay ?1. Khởi nghĩa Xi-payNguyên nhân: -Nguyên nhân sâu xa: chính sách thống trị hà khắc của thực dân Anh “chia để trị” , mâu thuẫn sâu sắc giữa nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh. - Duyên cớ: binh lính Xi-pay bất mãn trước trước bọn chỉ huy bắt giam những người có tư tưởng chống đối. Tiết 15 - Bài 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XXII. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ1. Khởi nghĩa Xi-paya. Nguyên nhân: -Ngày 10-5-1857, hàng vạn lính Xi-pay đã nổi dậy khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh -Cuộc khởi nghĩa đã nhận được sự hưởng ứng của đông đảo nông dân, nhanh chóng lan ra khắp miền Bắc và một phần miền Trung Ấn Độ. Nghĩa quân đã lập được chính quyền, giải phóng được một số thành phố lớn. Cuộc khởi nghĩa duy trì khoảng 2 năm (1857-1859) thì bị thực dân Anh đàn áp đẫm máu. ?Cuộc khởi nghĩa Xi-pay đã diễn ra như thế nào ?b. Diễn biến:Tiết 15 - Bài 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XXMột số hình ảnh về cuộc khởi nghĩa Xi-pay Tiết 15 - Bài 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XXTiết 15 - Bài 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XXII. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ1. Khởi nghĩa Xi-paya. Nguyên nhân: b. Diễn biến:c. Kết quả: ?Cuộc khởi nghĩa Xi-pay có kết quả như thế nào ?Cuộc khởi nghĩa Xi-pay bị thất bại, nghĩa quân bị thực dân Anh đàn áp dã man Tiết 15 - Bài 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XXTiết 15 - Bài 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XXII. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ1. Khởi nghĩa Xi-paya. Nguyên nhân: b. Diễn biến:c. Kết quả:d. Ý nghĩa: ?Tuy thất bại, nhưng khởi nghĩa Xi-pay có ý nghĩa ra sao ? Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ chống CNTD, giải phóng dân tộc. Thúc đẩy phong trào đấu tranh chống thực dân Anh giành độc lập.Tiết 15 - Bài 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XXII. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ1. Khởi nghĩa Xi-pay2. Sự ra đời và hoạt động của Đảng Quốc đại ?Đảng quốc đại ra đời như thế nào?- Cuối 1885, Đảng Quốc Đại –chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ được thành lập, đánh dấu một giai đoạn mới trong phong trào giải phóng dân tộc, giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị ?Trong quá trình hoạt động, Đảng Quốc đại bị phân hóa ra sao?Đảng Quốc đại bị phân hóa thành hai phái, phái “ôn hòa” chủ trương thỏa hiệp, chỉ yêu cầu Chính phủ Anh tiến hành cải cách, phái “cấp tiến” do Ti-lắc cầm đầu thì kiên quyết chống TD Anh. Tháng 6-1908, TD Anh bắt giam Ti-lắc và nhiều chiến sĩ cách mạng khác.Tiết 15 - Bài 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XXTiết 15 - Bài 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XXII. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ1. Khởi nghĩa Xi-pay2. Sự ra đời và hoạt động của Đảng Quốc đại3. Các phong trào đấu tranh (1905-1908): ?Trình bày phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ năm 1905 ? Năm 1905, TD Anh chia đôi xứ Ben-gan, khiến nhân dân Ấn Độ căm phẫn. Nhiều cuộc biểu tình đã diễn ra rầm rộ. ?Trình bày phong trào đấu tranh của công nhân Bom-bay 1908 ? Năm 1908, công nhân Bom-bay tổ chức nhiều cuộc bãi công chính trị, lập các đơn vị chiến đấu, xây dựng chiến lũy để chống quân Anh.Tiết 15 - Bài 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XXBen-ganHồi giáoẤn giáoTiết 15 - Bài 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XXII. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ1. Khởi nghĩa Xi-pay2. Sự ra đời và hoạt động của Đảng Quốc đại3. Các phong trào đấu tranh (1905-1908): ?Các phong trào bị thất bại nhưng có ý nghĩa ra sao? Các phong trào tuy thất bại nhưng đã đặt cơ sở cho các thắng lợi sau này của nhân dân Ấn Độ.Thêi gianPhong trµo tiªu biÓuNéi dung ®Êu tranhý nghÜa1857-1859ThÓ hiÖn tinh thÇn ®Êu tranh vµ më ®Çu phong trµo gi¶i phãng d©n téc ë Ên §éKhởi nghĩa Xi-payChống chính sách cai trị, bóc lột của thực dân Anh1885-1908Sự ra đời và hoạt động của Đảng Quốc đạiSự trưởng thành của tư sản dân tộc1908Công nhân khởi nghĩa chống quân đội AnhĐỉnh cao của phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XXTư sản ấn Độ chống thực dân Anh đòi quyền lợi dân tộc, kinh tế Khởi nghĩa Bom-bayNIÊN BIỂU VỀ PHONG TRÀO CHỐNG ANH CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XXDặn dò- Học bài- Làm bài tập trong SBTLS 8- Soạn trước bài 10

File đính kèm:

  • pptLich su 8_Tiet 15_An Do.ppt
Giáo án liên quan