* Kinh tế:
- Những năm 20 TK XX, Mĩ bước vào thời kỳ phồn vinh, là trung tâm kinh tế - tài chính số một của thế giới.
- Mỹ trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế.
=> Nguyên nhân :Cải tiến kĩ thuật. Sản xuất dây chuyền. Tăng cường độ LĐ & bóc lột công nhân.
* Xã hội:
- Chứa đựng nhiều bất công: phân hoá giàu nghèo, bóc lột, thất nghiệp, phân biệt chủng tộc .
-> phong trào đấu tranh công nhân phát triển.
- 5.1921 ĐCS Mĩ thành lập, đánh dấu sự phát triển của phong trào công nhân Mĩ.
24 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Chương 3: Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỊCH SỬ 8KIỂM TRA BÀI CŨ? Kinh tế Mỹ đã phát triển như thế nào trong thập niên 20 của thế kỷ XX?* Kinh tế:- Những năm 20 TK XX, Mĩ bước vào thời kỳ phồn vinh, là trung tâm kinh tế - tài chính số một của thế giới.- Mỹ trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế.=> Nguyên nhân :Cải tiến kĩ thuật. Sản xuất dây chuyền. Tăng cường độ LĐ & bóc lột công nhân.* Xã hội:- Chứa đựng nhiều bất công: phân hoá giàu nghèo, bóc lột, thất nghiệp, phân biệt chủng tộc . -> phong trào đấu tranh công nhân phát triển.- 5.1921 ĐCS Mĩ thành lập, đánh dấu sự phát triển của phong trào công nhân Mĩ. ? Những hình ảnh này gợi cho em liên tưởng tới đất nước nào trên thế giới?? Em có thế cho biết ý nghĩa của những hình ảnh này? Lược đồ nước Nhật CHƯƠNG III: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918-1939 ) BÀI 19 – TIẾT 27: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918-1939)I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Hãy nêu những nét chính của tình hình kinh tế nước Nhật sau chiến tranh thế giới thứ nhất?* Kinh tế: Trong CTTGT I Nhật thu nhiều lợi nhuận . Chỉ phát triển trong vài năm đầu sau chiến tranh, Mất cân đối giữa CN và NN.?Vì sao sau chiến tranh, kinh tế Nhật ngày càng gặp khó khăn ? ?Biểu hiện của sự khó khăn này như thế nào ? + Giá gạo tăng cao, đời sống nhân dân khó khăn. -> Phát triển mạnh nhưng tốc độ tăng trưởng không đều, không ổn định.? Em có nhận xét gì về tình hình phát triển kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất?QUAN SÁT NHỮNG HÌNH ẢNH VỀ TRẬN ĐỘNG ĐẤT NĂM 1923Mạnh 8.3 độ rich-te, làm 143 000 người chếtBÀI 19 – TIẾT 27: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918-1939)I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất. * Xã hội: Những khó khăn về kinh tế đã tác động như thế nào đến tình hình xã hội?- 1918, Cuộc " bạo động lúa gạo "bùng nổ lôi cuốn hơn 10 triệu người tham gia- Phong trào bãi công diễn ra sôi nổi. Kết quả của các phong trào đó là gì?-> 7.1922, ĐCS Nhật ra đời, trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào công nhân. Ka-tai-a-ma Xen, nhà hoạt động cách mạng lỗi lạc, người sáng lập ra Đảng Cộng sản Nhật BảnĐến năm 1927 tình hình nước Nhật như thế nào? - 1927, Nhật Bản lâm vào cuộc khủng hoảng tài chính, chấm dứt sự phục hồi của nền kinh tế. Em có nhận xét gì về tình hình nước Nhật trong những năm 1918 đến 1929? Nền kinh tế phát triển nhanh trong những năm đầu thập niên 20 nhưng mất cân đối giữa NN và CN-> phát triển không bền vững. Tình hình xã hội có nhiều biến động.? Trong những thập niên 20 của thế kỷ XX, tình hình kinh tế nước Nhật Bản và nước Mỹ có điểm gì giống và khác nhau?NƯỚCNhật Bản MỹGiống KhácCùng là những nước thu được nhiều lợi nhuận, thiệt hại không đáng kể trong chiến tranh.Kinh tế phát triển một vài năm đầu -> 1927 lâm vào khủng hoảng, mất cân đối giữaCN và NN. CN không có cải tiến đáng kể. NN trì trệ , KT phát triển chậm chạp, bấp bênh.Phát triển rất nhanh, tương đối ổn định, chắc chắn, phồn vinh. -> 1929 -1933 KT mới khủng hoảng.I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất :- Kinh tế:- Xã hội:II. Nhật Bản trong những năm 1929 -1939.? Vì sao Nhật bản ở châu Á mà vẫn bị khủng hoảng kinh tế? - 1927, Nhật lâm vào khủng hoảng tài chính làm 30 ngân hàng phải đóng cửa. Khi cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 bùng nổ, nền kinh tế tài chính của Nhật càng giảm sút nghiêm trọng, phát triển không đều, không vững chắc.BÀI 19 – TIẾT 27: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918-1939)I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất. II. Nhật Bản trong những năm 1929-1939. - Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 Nhắc lại những tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đối với nước Mỹ?? Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, có tác động như thế nào tới nền kinh tế Nhật? giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế Nhật.Kinh tế năm 1931 (so với năm 1929)Công nghiệpGiảm 32.5%Ngoại thươngGiảm 80%Thất nghiệp3 triệu người ? Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng giới cầm quyền Nhật đã làm gì ? Năm 1927, thủ tướng ta-na-ca của Nhật đã đưa ra bản “Tấu thỉnh” với kế hoạch xâm chiếm Trung Quốc -> châu Á -> toàn thế giới.? Em hãy trình bày kế hoạch xâm lược của Nhật ? 9/ 1931, Nhật tấn công Đông Bắc TQ.> Hình thành lò lửa chiến tranh đầu tiên trên thế giới. Cuộc khủng hoảng gây ra những hậu quả xã hội tai hại: Mâu thuẫn xã họi trở nên gay gắt: năm 1929 có 276 cuộc bãi công, năm 1930 có 907 cuộc đến năm 1931 là 998 cuộc. - Để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, giới cầm quyền Nhật đã phát động chiến tranh xâm lược BÀI 19 – TIẾT 27: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918-1939)(9/1931)Quân Nhật chiếm Mãn Châu 1931? Vì sao giới cầm quyền Nhật Bản chọn Trung Quốc là điểm đến đầu tiên trong chính sách xâm lược của mình vào thập niên 20 của TK XX? Nhằm thực hiện tham vọng mở ra phạm vi ảnh hưởng của đế quốc Nhật ở vùng Đông Bắc Ắ, một vùng có ý nghĩa chiến lược.- Đáp ứng yêu cầu của Nhật về việc thiếu Nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa.Mà Trung Quốc rộng lớn luôn là đối tượng mà Nhật đã chiếm từ lâu.?Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 Mĩ và Nhật Bản giải quyết khác nhau như thế nào ? - Mĩ: Giải quyết cuộc khủng hoảng bằng cải cách kinh tế, xã hội, thực hiện chính sách mới .-Nhật: Giải quyết bằng cách tăng cường chính sách quân sự hóa đất nước, phát xít hóa bộ máy chính trị, gây chiên tranh, bành trướng ra bên ngoài.I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất. II. Nhật Bản trong những năm 1929-1939. Trong những năm 30 quá trình phát xít hóa của Nhật diễn ra như thế nào?Đức – Nhật ký hiệp ước (1936)6/1924 ban hành đạo luật “Bảo vệ an ninh công cộng” (còn gọi là đạo luật “ về những tư tưởng nguy hiểm”) cho phép cơ quan tư pháp quyền phạt khổ sai, tù chung thân hoặc tử hình đối với những người chống lại chế độ Thiên hoàng. Đến giai đoạn này chúng đã tiến hành sửa đổi luật này để tòa án dễ dàng tuyên án tử hình đối với những người tiến bộ.Em có nhận xét gì về chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật thời gian này?+ Đối nội: Tăng cường đàn áp, bóc lột nhân dân+ Đối ngoại: Mở rộng chiến tranh xâm lược, hiếu chiến.Kita Ikki- lãnh đạo tinh thần cuộc đảo chính của nhóm sĩ quan trẻ ngày 26/2/1936, được coi là kẻ sáng lập CNPX ở NhậtĐứng trước tình hình này, phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật Bản diễn ra như thế nào?- Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản công nhân, nhân dân, binh sĩ tiến hành cuộc đấu tranh mạnh mẽ. Tác dụng của phong trào đấu tranh này là gì?-> Làm chậm lại quá trình phát xít ở Nhật. - Trong thập niên 30, hình thành chủ nghĩa phát xít ra đời .BÀI 19 – TIẾT 27: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918-1939)II- NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939Hi-rô-ta lên làm Thủ tướng từ 9.3.1936, Nhật Bản chính thức bước vào con đường phát xít hóa, thực hiện mưu đồ bành trướng ra bên ngoài? Em hãy so sánh quá trình phát xít hóa của Nhật Bản với nước Đức?NướcNhậtĐứcThời gianSử dụng chính quyền hiện tạiTổ chức đảng pháiDiễn ra trong thời gian ngắn (1933- 1936)Diễn ra trong thập niên 30 của thế kỷ XXVẫn sử dụng chính quyền quân chủ chuyên chế hiện tạiChỉ có duy nhất một đảng tồn tại là Đảng quốc xãKhông sử dụng chính quyền cũTổ chức chính quyền dưới hình thức nghị viện gồm nhiều đảng phái-> Quá trình phát xít hóa ở Đức diễn ra nhanh và mạnh mẽ hơn.QUAN HỆ VIỆT – NHẬTEm hãy cho biết mối quan hệ của Nhật Bản với Việt Nam?Về chính trị: Ngày lập quan hệ ngoại giao: 21/9/1973 Năm 1992, Nhật Bản quyết định mở lại viện trợ cho Việt Nam. Quan hệ giữa Việt Nam-Nhật Bản phát triển nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực và đã bước sang giai đoạn mới về chất và đi vào chiều sâu. Các mối quan hệ kinh tế chính trị, giao lưu văn hóa không ngừng được mở rộng; đã hình thành khuôn khổ quan hệ ở tầm vĩ mô; sự hiểu biết giữa hai nước không ngừng được tăng lên. Về kinh tế: Nhật Bản là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam.Nhật Bản là nước tài trợ ODA lớn nhất cho Việt Nam, từ 1992-2003 đạt khoảng 8,7 tỷ USD, chiếm khoảng 30% tổng khối lượng ODA của cộng đồng quốc tế cam kết dành cho Việt Nam, trong đó viện trợ không hoàn lại khoảng 1,2 tỷ USD. Từ năm 2001, Nhật Bản cắt giảm 10% ngân sách ODA nhưng vẫn giữ và tăng kim ngạch ODA cho Việt Nam. Năm 2003, mặc dù cắt giảm 5,8% ODA cho các nước nói chung, nhưng ODA cho Việt Nam vẫn là 91,7 tỷ yên, giảm khoảng 1.2% so với năm 2002. Mèi quan hÖ ViÖt- NhËtHội đàm Việt Nam - Nhật Bản ngày 2-7-2005Thủ tướng Phan Văn Khải thăm Nhật tháng 6 năm 2004BÀI TẬP Để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, nhà cầm quyền Nhật Bản đã lựa chọn giải pháp nào dưới đây?A- Thiết lập chế độ thống trị phát xítB- Quân sự hóa đất nướcC- Lập kế hoạch bành trướng xâm lược ra bên ngoàiD- Tất cả các giải pháp trênBÀI TẬP Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Nhật Bản, cuộc đấu tranh của nhân dân đã đạt được những kết quả nào dưới đây?A- Làm thất bại âm mưu phát xít hóa đất nước của giới cầm quyềnB- Làm chậm lại quá trình phát xít hóaC- Thu hút được một số binh lính tham gia đấu tranhD- Đạt được tất cả các kết quả trênNước MĩNHẬT BẢN SAU CTTGT I TRONG NĂM 1929 -1939.Kinh tế:Xã hội:Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933Chỉ phát triển trong vài năm đầu sau chiến tranh, Mất cân đối giữa CN và NN.1918, Cuộc " bạo động lúa gạo - Phong trào bãi công diễn ra sôi nổiGiáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế Nhật- Giới cầm quyền Nhật đã phát động chiến tranh xâm lượcThập niên 30, hìnhthành chủ nghĩa phát xít ra đời .- 7.1922, ĐCS Nhật ra đời -> - 1927, Nhật Bản lâm vào cuộc khủng hoảng HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Đọc, tìm hiểu trước bài 20: “Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918-1939) (Sách giáo khoa) - Về nhà học bài cũ theo câu hỏi trong sách giáo khoa Chuùc caùc em hoïc taäp toát !
File đính kèm:
- Su 8 Tiet 28 Nhat Ban giua 2 cuoc CT.ppt