I/MỤC TIÊU
1/Kiến thức
- Từ thế kỷ XVI – thế kỷ XVIII , tình hình chính trị có nhiều biến động : nhà nước phong kiến tập quyền thời Lê Sơ suy sụp và nhà Mạc thành lập , các cuộc chiến tranh phong kiến Nam – Bắc triều và chiến tranh Trịnh – Nguyễn ; Sự chia cắt Đàng trong - Đoàng ngoài .
- Phong trào nông dân khởi nghĩa bùng nổ và lan rộng tiêu biểu là phong trào Tây Sơn .
- Mạc dù tình hình chính trị đất nứơc có nhiều biến động , nhưng tình hình kinh tế , văn hoá có bước phát triển mạnh .
2/Thái độ :
- Tinh thần lao động cần cù sáng tạo của nhân dân trong việc phát triển nền kinh tế , văn hoá đất nước .
- Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc chống chế độ phong kiến thối nát , chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc .
3/Kỹ năng
Hệ thống hoá kiến thức , phân tích , so sánh các sự kiện lịch sử .
II/CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên
Bảng thống kê những nét cơ bản về kinh tế , văn hoá thế kỷ XVI – đến nửa đầu thế kỷ XVIII .
2/ Học sinh: vở ghi, sgk, dụng cụ học tập
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/Kiểm tra bài cũ :
- Lồng vào bài mới:
2. Giới thiệu bài mới:
Trải qua thời kỳ lịch sử thế kỷ XVI – đến nửa đầu thế kỷ XIX , biết bao những biến cố thăng trầm đã diễn ra về mọi mặt kinh tế , chính trị , xã hội . Bài học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại những kiến thức đã học trong chương V và VI .
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 635 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 66, Bài 29: Ôn tập chương V và chương VI - Năm học 2013-2014 - Đỗ Thị Hoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 Ngày Soạn: 14/ 04 / 2014
Tiết 66 Ngày Dạy: 17/ 04/ 2014
BÀI 29:ÔN TẬP CHƯƠNG V VÀ CHƯƠNG VI
I/MỤC TIÊU
1/Kiến thức
- Từ thế kỷ XVI – thế kỷ XVIII , tình hình chính trị có nhiều biến động : nhà nước phong kiến tập quyền thời Lê Sơ suy sụp và nhà Mạc thành lập , các cuộc chiến tranh phong kiến Nam – Bắc triều và chiến tranh Trịnh – Nguyễn ; Sự chia cắt Đàng trong - Đoàng ngoài .
- Phong trào nông dân khởi nghĩa bùng nổ và lan rộng tiêu biểu là phong trào Tây Sơn .
- Mạc dù tình hình chính trị đất nứơc có nhiều biến động , nhưng tình hình kinh tế , văn hoá có bước phát triển mạnh .
2/Thái độ :
- Tinh thần lao động cần cù sáng tạo của nhân dân trong việc phát triển nền kinh tế , văn hoá đất nước .
- Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc chống chế độ phong kiến thối nát , chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc .
3/Kỹ năng
Hệ thống hoá kiến thức , phân tích , so sánh các sự kiện lịch sử .
II/CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên
Bảng thống kê những nét cơ bản về kinh tế , văn hoá thế kỷ XVI – đến nửa đầu thế kỷ XVIII .
2/ Học sinh: vở ghi, sgk, dụng cụ học tập
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/Kiểm tra bài cũ :
- Lồng vào bài mới:
2. Giới thiệu bài mới:
Trải qua thời kỳ lịch sử thế kỷ XVI – đến nửa đầu thế kỷ XIX , biết bao những biến cố thăng trầm đã diễn ra về mọi mặt kinh tế , chính trị , xã hội . Bài học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại những kiến thức đã học trong chương V và VI .
3/Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Khái quát lại sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền.
? Những biểu hiện suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền?
HS: Vua quan ăn chơi xa xỉ, nội bộ vương triều mâu thuẫn, quan lại địa phương lộng quyền ức hiếp dân.
? Những cuộc chiến tranh Pk diễn ra như thế nào?
(Sự tranh chấp giữa nhà Lê với nhà Mạc (TK XVI)
? Em hãy giải thích thuật ngữ Nam Bắc Triều?
GV nhắc lại: (Nhà Mạc – từ Ninh Bình ra =>Bắc triều
Nhà Nguyễn – Lê – Thanh Hóa vào => Nam triều)
Cuộc chiến tranh PK kéo dài hơn 50 năm
? Thời gian diễn ra cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn ?( hơn 50 năm)
? Em hãy giải thích thuật ngữ Đàng trong – đàng ngoài?
GV: (Nhà Trịnh từ sông Danh ra => đàng ngoài
Nhà Nguyễn từ sông Danh vào => đàng trong)
? Hậu quả của các cuộc chiến tranh phong kiến?
? Phong trào Tây Sơn được bắt đầu và kết thúc thời gian nào? (1771-1802)
? Phong trào Tây Sơn có gọi là cuộc chiến tranh PK không? Tại sao?
GV gợi mở: Phong trào Tây Sơn, người lãnh đạo, lực lượng tham gia, tính chất, mục đích: Nông dân lãnh đạo, lực lượng là nông dân, tính chất mục đích lật đổ các tập đoàn PK, thống nhất đất nước, cải tạo cuộc sống cho nhân dân)
Hoạt động 2: Khái quát lại quá trình Quang Trung thống nhất đất nước.
? Quang Trung đặt nền tảng cho sự thống nhất đất nước như thế nào?
- Lật đổ các tập đoàn PK : 1777, nhà Nguyễn
1786, nhà Trịnh
1788, nhà Lê
- Đánh tan quân Xiêm và quân Thanh
? Quang Trung đã có những cống hiến gì trong công cuộc xây dựng đất nước
- Kinh tế ra chiếu khuyến nông (củng cố sx NN), thông thương buôn bán
- GD,VH: Chiếu lập học; dùng người tài, đào tạo nhân tài
- Quốc phòng, đối ngoại, kiên quyết, khôn khéo, mềm dẻo
Hoạt đông 3: Khái quát lại quá trình nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
? Nhà Nguyễn lập lại chế độ PK tập quyền trong hoàn cảnh nào?
HS: Quang Trung mất, Quang Toản không đử sức cai quản, Nguyễn Nhạc an phận, triều đình có mâu thuẫn xảy ra
? Nguyễn Anh đã làm những gì để lập lại chế độ PK tập quyền?
+ Đàn áp bóc lột nhân nhân
+ Bên ngoài thuần phục nhà Thanh
Kìm hãm sự phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học KT
GV cho HS thảo luận
HS thảo nhóm: 3 phút
Nhóm 1,2: kinh tế
Nhóm 3,4: văn hóa
1/ Sự suy yếu của nhà nứơc phong kiến tập quyền
Sự mục nát của triều đình
Sự tha hóa của giai cấp thống trị
Chiến tranh giữa các tập đoàn PK xảy ra
+ Chiến tranh Nam Bắc triều (1533-1592)
+ Chiến tranh Trịnh Nguyễn (đầu TK XVII – cuối TK XVIII)
Tổn hại cho nhân nhân, đât nước. Phá vỡ khối đoàn kết thống nhất của đất nước
2/ Quang Trung thống nhất đất nước
Lật đổ các tập đoàn PK
Thống nhất đất nước
Đánh đuổi ngoại xâm Xiêm, Thanh, bảo vệ độc lập dân tộc
Khôi phục kinh tế, văn hóa, giáo dục
3/ Nhà Nguyễn lập lại chế độ PK tập quyền
Chọn Phú Xuân làm kinh đô.
Đặt hiệu Gia Long
- Tổ chức lại bộ máy quan lại
4/ Tình hình kinh tế - VH
TK XVI – XVII
TK XVIII
Đầu TK XIX
Kinh tế
NN
Đàng ngoài: trì trệ, kìm hãm
Đàng trong: vẫn được phát triển
Quang Trung ban hành chiếu khuyến nông => Ktế được khôi phục và p/triển
Có chú ý việc khai hoang, lập ấp, đồn điền
Chưa chú ý thủy lợi
TCN
Vẫn được p/triển, xuất hiện nhiều làng thủ công
Thủ công được phục hồi dần
Vẫn được p/triển, xuất hiện nhiều xưởng TC, làng TC
TN
Xuất hiện nhiều chợ, phố xá, đô thị, buôn bán với nước ngoài được mở rộng, nhưng sau hạn chế
Giảm thuế, mở cửa ải, thông thương buôn bán
Nhiều thành thị, thị trấn mới
Hạn chế buôn bán với nước ngoài
Văn hóa, giáo dục, khoa học-kĩ thuật
VH
Văn học nghệ thuật dân gian phát triển mạnh
Chữ quốc ngữ ra đời
Ban hành chiếu lập học
Phát triển chữ nôm
VH bác học, VH dân gian phát triển rực rỡ
NT sân khấu, chèo, tuồng, tranh dân gian, nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng
K
H
K
T
Lịch sử
Địa lý
Y học
KT: tiếp thu KT, máy móc tiên tiến của phương Tây
4/Củng cố :
- Học sinh lên bảng thống kê lại các sự kiện
5/Hướng dẫn học tập về nhà:
- Học bài cũ và làm bài tập trang 121 / SBT
- Chuẩn bị bài ôn tập theo từng mục của bài .
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- LICH SU 7 TIET 66 TUAN 33.doc