Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 65: Nghệ an nửa đầu thế kì 19 (1802-1858) - Năm học 2012-2013

, Hành chính.

- 1804: Dời trụ sở Nghệ An từ Lam Thành, Phú Trạch (Hưng Nguyên) về Yên Trường, Vĩnh Yên (Tp Vinh).

- 1831, tách trấn Nghệ An thành Nghệ An và Hà Tĩnh.

- 1853: Hợp Hà Tĩnh vào Nghệ An.

- Đến đời vua Hàm Nghi lại tách ra 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.

2, Kinh tế:

* Nông nghiệp: ktế nn bị sa sút, ruộng đồng bị bỏ hoang, làng xóm tiêu điều, xơ xác, thiên tai liên tiếp xảy ra.

* Thủ công, thương nghiệp.

- Xuất hiện nhiều làng nghề và nghề thủ công nổi tiếng.

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 65: Nghệ an nửa đầu thế kì 19 (1802-1858) - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23 /04/2012 Ngày dạy: 25/04/2012 Tiết 65 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG NGHỆ AN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX (1802-1858) I, MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1, Kiến thức: Giúp hs nắm được. - Những nét chính về quá trình thay đổi về mặt hành chính và kt -xh Nghệ An nữa đầu thế kỷ XIX. - Những thành tựu chủ yếu về văn học, nghệ thuật, giáo dục, khoa cử của NA lúc bấy giờ. - Tình trạng đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn và những cuộc kn tiêu biểu của nhân dân NA chống lại nhà Nguyễn. 2, Tư tưởng: Giúp hs nhận thức rỏ hơn về mối quan hệ mật thiết giữa ls đp và ls dt, từ đó các em rút ra được những nét chung và riêng giữa lsNA với ls dt, qua đó các em tự hào và phát huy truyền thóng tốt đẹp của quê hương mình. 3, Kỷ năng: Rèn luyện cho hs knphaan tích đánh giá, so sánh nhận xét các sự kiện nhân vật ls II, THIẾT BỊ DẠY HỌC. _ Tài liệu ls địa phương, một số tư liệu thành văn liên quan III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1ổn định lớp 2Kiểm tra bài cũ ? Nêu thành tựu về KH - KT của nước ta cuối thế kỷ XVIII nửa thế kỷ XI X? 3Giới thiệu bài mới 4Dạy và học bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC ? Hãy cho biết tên gọi và địa điểm lỵ sở NA từ thời Lê đến thời Nguyễn? ? Thời Nguyễn địa phương các em ở thuộc huyện nào của NA? ? Tình hình sản xuất nông nghiệp của NA dưới thời Nguyễn ntn? ? Thủ công nghiệp ntn? Gv cho các em đọc các câu ca dao, tục ngữ trong sgk. ? Qua các câu ca dao trên em hiểu ntn về sự phát triển của các nghề thủ công lúc bấy giờ? ? Kể tên những tg lớn, những tp tiêu biểu lúc bấy giờ ở NA? ? Em hãy kể tên 1 số bài hát mang giai điệu của ví dặm? ? Tình hình giáo dục – khoa cử ở NA ntn? Gv yêu cầu hs quan sát bảng số liệu đổ tiến sỹ qua các đời vua triều Nguyễn. ? Qua bảng số liệu trên, em rút ra nhận xét gì? ? Tình cảnh của người dân xứ nghệ nữa đầu thế kỷ XI X ntn? ? em hãy tìm 1 số về miêu tả tình cảnh dân NA lúc bấy giờ? ? Qua đó, em có nhận xét gì về tình cảnh của người dân xứ Nghệ nửa đầu thế kỷ XI X? ? Thái độ của người dân Nghệ An đối với chính sách của nhà Nguyễn ntn? ? Nêu những cuộc khởi nghĩa lớn của nhân dân Nghệ An dưới triều Nguyễn? ? Em rút ra nhận xét gì về phong trào đấu tranh của nhân dân NA những năm đầu thế kỷ XI X? I, THAY ĐỔI VỀ HÀNH CHÍNH VÀ ỔN ĐỊNH KINH TẾ. 1, Hành chính. - 1804: Dời trụ sở Nghệ An từ Lam Thành, Phú Trạch (Hưng Nguyên) về Yên Trường, Vĩnh Yên (Tp Vinh). - 1831, tách trấn Nghệ An thành Nghệ An và Hà Tĩnh. - 1853: Hợp Hà Tĩnh vào Nghệ An. - Đến đời vua Hàm Nghi lại tách ra 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. 2, Kinh tế: * Nông nghiệp: ktế nn bị sa sút, ruộng đồng bị bỏ hoang, làng xóm tiêu điều, xơ xác, thiên tai liên tiếp xảy ra. * Thủ công, thương nghiệp. - Xuất hiện nhiều làng nghề và nghề thủ công nổi tiếng. II, GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC. 1, Văn học, nghệ thuật và các lĩnh vực khác. a , Văn học. - Xuất hiện nhiều tg với những tác phẩm nổi tiếng: Nguyễn Thiếp, Phan Huy Ich, Hồ Xuân Hương... b, Nghệ thuật: - Phong phú và đa dạng. - Nghệ thuật sân khấu, hát ví, dặm, lễ hội, trò chơi dân gian pt, phổ biến. + Nghệ thuật kiến trucsa; đền, đình, chùa...được xây dựng khắp làng 2. Giáo dục–khoa cử, - Là địa phương dẫn đầu về số người đậu tiến sỹ - Xuất hiện nhiều gia đình, dòng họ có truyền thống hiếu học III, KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN Ở NGHỆ AN 1, Nghệ An dưới ách thống trị của triều Nguyễn. - Đời sống nhân dân NA khốn khổ: + Phụ phen, tạp dịch, thế khóa nặng nề. + Thiên tai mất mùa, dịch bệnh liên tiếp hoành hành. 2, Các cuộc khởi nghĩa của nông dân. -1811: Nguyễn Tuấn khởi nghĩa ở Thanh Chương, Nam Đàn. - 1813: Nhân dân Nam Đường, Thanh Chương nổi dậy . - 1818: Khởi nghĩa Lê Hữu Tạo. - 1823: Lê Quang Chấn khởi nghĩa ở Nam Đường. - Nổ ra lẻ tẻ, lực lượng yếu, bị nhà Nguyễn đàn áp và thất bại . 4. Củng cố và dặn dò: Gv củng cố lại kiến cơ bản trọng tâm của bài. Yêu cầu hs về tìm hiểu các làng nghề, các nghề thủ công xưa trên quê hương em. Sưu tầm 1 số câu ca dao tục ngữ về thời gian này. Học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài ôn tập chương V và VI.

File đính kèm:

  • docTet 65 Lich su dia phuong su 7.doc
Giáo án liên quan