* Mục tiêu 1 : những nét chính về Lê Lợi và địa bàn khởi nghĩa
- HS đọc SGK
- Cho biết vài nét về Lê Lợi ?
- GV: ông đã từng nói: “Ta dấy binh đánh giặc không vì ham phú quí mà muốn cho ngàn đời sau biết rằng ta không chịu thần phục quân giặc tàn bạo”.
- Lê Lợi đã chọn nơi nào làm căn cứ khởi nghĩa?
- LamSơn
? Vì sao Lê Lơi chọn Lam Sơn làm căn cứ khởi nghĩa ?
- Là quê hương của Lê Lợi, có địa thế hiểm trở, là nơi nối giữa đồng bằng với miền núi, là nơi giao tiếp giữa các dân tộc Việt- Mường- Thái , ở nơi này chính quyền địch còn non yếu
- GV: Nghe tin Lê Lợi chuẩn bị khởi nghĩa ở Lam Sơn, nhiều người yêu nước ở khắp nơi tìm đến hưởng ứng ngày càng đông, trong đó có Nguyễn Trãi.
?Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn ?
- Hs suy nghĩ trả lời
99 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 37 đến 70 - Nguyễn Văn Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hế tạo máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước.
- Đóng tàu thủy chạy bằng động cơ hơi nước
Nhận xét chung
Có điều kiện phát triển nhưng nhà nước bảo thủ, lạc hậu không tạo cơ hội để khoa học-kĩ thuật phát triển
b. Các nhóm làm việc, trình bày kết quả.
c. Các nhóm tham gia nhận xét góp ý, bổ sung.
d. Giáo viên nhận xét, kết luận, học sinh làm vào vở.
5. Hướng dẫn về nhà
+ Về nhà làm tiếp tục bài tập vào vở (nếu chưa hoàn thành).
+ Xem trước bài 30 “ Tổng kết”, ôn tập chuẩn bị thi học kì
______________________________________________________________________
Tiết 68. Bài 30: TỔNG KẾT
I. Mục tiêu: :
1. Kiến thức:
- Về lịch sử thế giới Trung đại: Giúp HS củng cố những hiểu biết đơn giản, những đặc điểm chính của xã hội phong kiến phương Đông( đặc biệt là TQ) và phương Tây; thấy được sự khác nhau giữa xã hội phong kiến phương Đông và phương Tây
- Về lịch sử Việt Nam: Giúp học sinh thấy được quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam từ TK X- nữa đầu TK XIX với nhiều biến cố lịch sử.
2. Tư tưởng:
- Giáo dục học sinh ý thức trân trọng những thành tựu mà nhân loại đã đạt được trong thời trung đại.
- Giáo dục lòng tự hào về quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc
3. Kĩ năng:
- Sử dụng SGK, đọc và phát triển mối liên hệ giữa các bài, các chương có cùng một chủ đề
- Trình bày các sự kiện đã học, phân tích một số sự kiện, qua trình lịch sử, rút ra kết luận về nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của quá trình lịch sử đã học
II. Phương tiện dạy học
- Lược đồ lịch sử thế giới Trung đại.
- Lược đồ lịch sử Việt Nam thời Trung đại, lược đồ các cuộc k/c chống quân xâm lược.
- Tranh ảnh, tư liệu liên quan...
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Hãy nêu tóm lược các cuộc khởi nghĩa của nhân dân cuối thời Nguyễn?
3. Bài mới:
Mục tiêu thầy – trò
Phần ghi bảng
* Mục tiêu1 : Học sinh nắm được những nét lớn về lịch sử thế giới Trung đại:
? Xã hội phong kiến đã dược hình thành và phát triển như thế nào?
Hs suy nghĩ trả lời
? Cơ sơ kinh tế của xã hội phong kiến là gì?
Nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công)
? Các giai cấp cơ bản của xã hội phong kiến là gì?
Hs suy nghĩ trả lời
? Thể chế chính trị của chế độ phong kiến là gì?
Quân chủ)
? Trình bày những nét giống nhau giữa xã hội phong kiến phương Đông và xã hội phong kiến châu Âu?
Hs suy nghĩ trả lời
? Thời điểm ra đời và tồn tại của xã hội phong kiến phương Đông và châu Âu ó gì khác biệt?
Phương Đông ra đời sớm tồn tại lâu hơn so với xã hội phong kiến châu Âu)
? Cơ sơ kinh tế ở phương Đông khác với ở châu Âu như thế nào?
Hs suy nghĩ trả lời
? Chế độ quân chủ ở phương Đông có gì khác so với chế độ quân chủ ở châu Âu ?
Phương Đông vua có quyền lực ....
1/ Những nét lớn về chế độ phong kiến:
- Hình thành trên sự tan rã của xã hội cổ đại.
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp
- Giai cấp cơ bản:
+ Địa chủ >< nông dân
+ Lãnh chúa >< nông nô
- Thể chế chính trị: Quân chủ chuyên chế
2/ Sự khác nhau giữa xã hội phong kiến phương Đông và xã hội phong kiến châu Âu:
* Mục tiêu2: Học sinh tìm hiểu lịch sử Việt Nam từ Thế Kỉ X - giữa Thế Kỉ XIX
Triều đại
Tên các vị anh hùng
Chiến công
Ngô
Ngô Quyền
Đập tan âm mưu quân x/l Hán, mở ra kỉ nguyên mới độc lập tự chủ
Đinh
Đinh Bộ Lĩnh
Dẹp loạn 12 sứ quan thống nhát đất nước, lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước Đại Cồ Việt
Tiền-Lê
Lê Hoàn
Đập tan âm mưu x/l Tống lần thứ nhất. Bảo vệ độc lập dân tộc
Lí
Lí Thường Kiệt
Tập kích sang đất Tống và đánh bại 30 vạn quân Tống khi chúng sang x/l nước ta lần hai
Trần
Trần Thái Tông
Trần Nhân Tông
Trần Hưng Đạo
Lãnh đạo nhân dân đánh bại 3 vạn quân x/l Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy
Đánh bại quân x/l Mông Nguyên lần thứ hai, lần thứ ba. Độc lập dân tộc được bảo vệ toàn vẹn
Hồ
Hồ Quý Li
Ban hành những cải cách về nhiều lĩnh vực, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, ông là nhà cải cách có tài, là nhà yêu nước tha thiết
Lê sơ
Lê lợi
Nguyễn Trãi
Cuộc k/n lam sơn, đập tan ách thống trị nhà Minh, giành lại độc lập cho dân tộc
Tây Sơn
Nguyễn Huệ(Quang Trung)
Đánh bại 5 vạn quân Xiêm và 29 vạn quân Thanh, bảo vệ độc lập dân tộc, đề ra những chính sách phát triển đất nước
4. Củng cố:
* Lập bảng thống kê những nét chính về sự phát triển kinh tế, văn hóa từ Thế Kỉ X - nửa đầu Thế Kỉ XIX
Nội dung
Các giai đoạn và những điểm mới
Ngô- Đinh- Tiền Lê
Lí – Trần
Lê sơ
TK XVI- XVIII
Nữa đầu Tk XIX
Nông nghiệp
Thủ công nghiệp
Thương nghiệp
Văn học, nghệ thuật, giáo dục
Khoa học- kĩ thuật
5. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài- làm phần củng cố và bài tập sách giáo khoa trang 148
- Chuẩn bị ôn tập kĩ để thi học kì II
_______________________________________________________________________
Tiết 69. ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố những kiến thức cơ bản về lịch sử Việt Nam thời Lê sơ, Tây Sơn- Quang Trung
- Nắm được những thành tựu chủ yếu về các mặt chính trị, kinh tế văn hoá của ĐạiViệt thời Lê sơ, Tây Sơn Quang Trung.
2. Tư tưởng:
- Giáo dục lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên.
3. Kĩ năng:
- Lập bảng thống kê.
- Trả lời câu hỏi, phân tích, tổng hợp
II. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp. Điểm danh, nhận xét vệ sinh lớp
2. Kiểm tra bài cũ.
a) Cho biết sự khác nhau giữa xã hội phong kiến phương Đông và xã hội phong kiến châu Âu ?
3. Bài mới:
* Mục tiêu dạy và học.
* Ghi bảng.
Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ
? Bộ máy chính quyền được tổ chức như thế nào?
? So sánh tổ chức nhà nước thời Lê sơ với thời Trần ?
? Quân đội được tổ chức như thế nào ?
? Pháp luật ?
? Để khôi phục và phát triển sản xuất nông nghiệp, nhà Lê đã làm gì?
? Nhà Lê giải quyết vấn đề ruộng đất bằng cách nào?
? Vì sao nhà Lê quan tâm đến việc bảo vệ đê điều?
chống thiên tai lũ lụt, khai hoang lấn biển)
? Em có nhận xét gì về những biện pháp của nhà nước Lê sơ đối với nông nghiệp ?
? Ở nước ta thời kì này có những ngành thủ công nào tiêu biểu?
? Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp thời Lê sơ?
? Triều Lê đã có những biện pháp gì để phát triển buôn bán trong nước?
Bài 22: Sự suy yếu nhà nước phong kiến
? Nêu những biểu hiện nào chứng tỏ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong đi vào con đường suy yếu và mục nát ?
? Đời sống nhân dân thì sao ?
? Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh PK Nam-Bắc triều
? Chiến tranh Nam - Bắc triều đã gây tai họa gì cho nhân dân ta?
Bài 25: Phong trào Tây Sơn
? Trình bày hiểu biết của em về lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Tây Sơn?(sgk)
? Anh em Nguyễn Nhạc đã chuẩn bị những gì?
? Vì sao anh em Nguyễn Nhạc lại đưa căn cứ xuống Tây Sơn Hạ đạo?
(Vì lực lượng lớn mạnh, mở rộng căn cứ khởi nghĩa, địa bàn gần vùng đồng bằng)
? Những lực lượng tham gia cuộc khởi nghĩa?
? Vì sao quân Tây Sơn giành được nhiều thắng lợi như vậy?
? Nhận xét về Quang Trung?
? Hãy nêu những cống hiến của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc trong những năm 1771- 1789?
Bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước
? Vì sao sau khi đánh đuổi giặc ngoại xâm, lật đổ chính quyền PK trong nước Quang trung lại chăm lo xây dựng kinh tế, văn hóa ?
Hs suy nghĩ trả lời
? Trên lĩnh vực công, thương nghiệp vua Quang Trung có những việc làm nào ?
Hs suy nghĩ trả lời
? Đối với văn hóa giáo dục, Quang Trung có những biện pháp gì ? Những việc làm của Quang Trung có tác dụng như thế nào ?
Hs suy nghĩ trả lời
? Tình hình xã hội nước ta sau chiến thắng chống quân xâm lược Thanh có gì đáng lo ngại ?
Hs suy nghĩ trả lời
? Quang Trung đã có chính sách gì trước những khó khăn trên?
về quân sự, ngoại giao)
Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ
I. Tổ chức bộ máy nhà nước:
Trung ương và Địa phương:
a. Tổ chức quân đội:
- Thực hiện chế độ “ngụ binh ư nông”
- Quân đội gồm hai bộ phận chính:
b. Pháp luật:
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc.
+ Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến.
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế...
+ Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
II. Kinh tế:
a. Nông nghiệp:
- Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng
- Đặt ra một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp
- Thực hiện “phép quân điền”
b. Công, thương nghiệp:
- Kinh đô Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công.
- Các công xưởng nhà nước quản lý
* Thương nghiệp:
- Trong nước: chợ phát triển.
- Buôn bán với nước ngoài vẫn duy trì
III. Xã hội
Bài 22: Sự suy yếu nhà nước phong kiến
1.Triều đình nhà Lê :
- Đầu thế kỉ XVI vua quan không lo việc nước, chỉ hưởng lạc sa đoạ.
- Triều đình rối loạn, chia bè kéo cánh, tranh giành quyền lực.
2.Chiến tranh Nam-Bắc triều:
* Hậu quả: Gây tổn thất lớn về người và của.
Ò Cuộc chiến tranh phi nghĩa.
* Kết quả: Năm 1592 Nam triều chiếm Thăng Long Òchiến tranh chấm dứt.
3.Chiến tranh Trịnh-Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong-Đàng Ngoài.
Bài 25: Phong trào Tây Sơn
1.Xã hội Đàng Trong nữa sau TK XVIII.
2.Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:
a. Lãnh đạo:
b. Căn cứ:
- Tây Sơn thượng đạo.
- Tây Sơn hạ đạo.
c. Lực lượng:
- Nông dân nghèo, đồng bào dân tộc, thợ thủ công, thương nhân.
3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn.
a. Nguyên nhân thắng lợi:
- Ý chí đấu tranh, tinh thần yêu nước của nhân dân.
- Sự lãnh đạo tài tình sang suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy.
b. Ý nghĩa lịch sử:
- Lật đổ các tập đoàn phong kiến thối nát Nguyễn,Trịnh- Lê.
- Đặt nền tảng thống nhất quốc gia.
- Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh bảo vệ vững chắc nền độc của đất nước.
Bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước
1. Phục hồi kinh tế - xây dựng văn hóa dân tộc.
a. Nông nghiệp:
b. Công thương nghiệp:
c. Văn hóa giáo dục:
2. Chính sách quốc phòng, ngoại giao:
a. Âm mưu kẻ thù:
- Phía Bắc: Lê Duy Chỉ lén lút Mục tiêu.
- Phía Nam: Nguyễn Ánh cầu viện Pháp, quay lại chiếm Gia Định
b. Chủ trương của Quang Trung:
* Quân sự
* Ngoại giao:
* Hướng dẫn về nhà :
- Về ôn tập kĩ bài để tiết sau thi học kỳ II.
- Chú ý học thêm trong sách giáo khoa của 4 bài đã ôn.
______________________________________________________________________
TIẾT 70
KIỂM TRA HỌC KÌ II
File đính kèm:
- giao an su 7(1).doc